Dạy học theo chủ đề tích hợp các biện pháp bảo vệ cây trồng đối với môi trường và sức khẻo con người

16 93 0
Dạy học theo chủ đề tích hợp các biện pháp bảo vệ cây trồng đối với môi trường và sức khẻo con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thiết kế số học theo hướng đẩy mạnh vai trò học tập chủ động , tích cực học sinh tạo hứng thú với môn công nghệ 10 Người thực hiện: Đỗ Huy Hoàng Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng nghệ 10 THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU……………………………………………………….….…….… Lí chọn đề tài……………………………………….…….……… … Mục đích nghiên cứu……………………………….………….…….….….4 Đối tượng nghiên cứu……………………………….……….……… ….4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .4 4.2 Phương pháp thực tập sư phạm 4.3 Phương pháp thống kê toán học………………….……….…….……… Những điểm SKKN…… …………………….….………….… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………….,…….… Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm………………… …….….… 1.1 Một số khái niệm bản……………………………….……….….… 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực……………….…….…… ……… … 1.1.2 Phương pháp cho học sinh làm “giáo viên”……………… ….… .5 1.2 Ưu điểm phương pháp học sinh làm “giáo viên”… 1.3 Hạn chế phương pháp học sinh làm “giáo viên”……… … … 1.4 Phương pháp tổ chức phương pháp học sinh làm “giáo viên”… Cơ sở thực tiễn đề tài…………………………………….…… 2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT………… …7 2.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên…………… …………… … .7 2.1.2 Việc học học sinh…………………………………….… … 2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT nay………………………………………….… .… Sử dụng phương pháp học sinh làm “giáo viên” vào dạy học … … Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………… ………….… … 12 4.1 Kết định lượng…………… ……………………….…… … …12 4.2 Kết định tính………………………………………….…… 13 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………… ……………………… … 15 Kết luận………………………………………… ………….…… … 15 Kiến nghị………………………………………………………………… 15 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng nghệ mơn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Nội dung sách giáo khoa (SGK) Công nghệ 10 kiến thức nông, lâm, ngư nghiệp tạo lập doanh nghiệp Do người dạy khơng đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng cho học sinh (HS) tìm tòi khám phá, từ tìm tri thức tiếp nhận tri thức cách chủ động mà giảng dạy theo phương pháp truyền thống gây nhàm chán cho học sinh Xu hướng đổi PPDH nước ta chuyển từ việc dạy học lấy giáo viên (GV) làm trung tâm chuyển sang việc dạy học lấy HS làm trung tâm Trước đây, việc dạy học chủ yếu hình thức truyền đạt tri thức từ người thầy giáo PPDH phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển cho HS để em tự lĩnh hội tri thức Ở nước ta, việc đổi PPDH diễn ra, thời gian gần Tuy nhiên tình trạng dạy học theo lối thầy đọc, trò chép,… người giáo viên trọng đến vấn đề phát huy tính tự học HS, đặt vấn đề mang tính chất tìm tòi cho HS phát triển lực tư duy, tự học tư nghiên cứu Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trung học phổ thông (THPT) phần lớn tình trạng chung Do đó, việc đổi PPDH Cơng nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động HS cấp bách cần thiết Xác định nhiệm vụ trên, đội ngũ giáo viên cấp học không ngừng đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, phương pháp đóng vai nhiều giáo viên lựu chọn Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài: “Thiết kế số học theo hướng đẩy mạnh vai trò học tập chủ động , tích cực học sinh tạo hứng thú với mơn cơng nghệ 10 ” góp phần thực yêu cầu đổi nội dung PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng sử dụng phương pháp đóng vai trò trung tâm học sinh dạy học phần nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghệ 10, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học Công nghệ 10 Đối tượng nghiên cứu Học tập chủ động tích cực sáng tạo học sinh lớp 10 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 10 (phần Nơng, Lâm, Ngư nghiệp) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp thiết kế sử dụng phương pháp đóng vai giáo viên nội dung 19 “Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường” theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học tập học sinh 4.2 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 4.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu Những điểm SKKN Việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy học nghiên cứu nhiều sớm Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp đóng vai cho HS làm trung tâm tự tìm kiến thức, kỹ mơn Cơng nghệ 10 nhiều hạn chế Đặc biệt chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương pháp đóng vai nội dung 19 “Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường ” Vì việc nghiên cứu đề tài theo hướng cần thiết II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng học, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng học, có trường hợp GV hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng HS chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng 1.1.2 Phương pháp cho học sinh làm “giáo viên” Học sinh làm “giáo viên” phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” giáo viên phần học Thực tế giảng dạy môn công nghệ 10 trường THPT cho thấy phần lớn sử dụng PPDH truyền thống làm cho HS có cách nhìn tiêu cực mơn học này, nhiều HS ngày “ngán” môn Công nghệ Để tránh tượng nhàm chán cho HS việc mạnh dạn sử dụng phương pháp học sinh làm “giáo viên” vào dạy học Công nghệ 10 cần thiết, đặc biệt năm gần với chương trình thay sách, học sinh làm “giáo viên” phương pháp áp dụng phổ biến 1.2 Ưu điểm phương pháp học sinh làm “giáo viên” Phương pháp học sinh làm “giáo viên”có ưu điểm sau: - HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử thuyết trình, bày tỏ thái độ u mơi trường trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Phát huy kinh nghiệm thực tế tư sáng tạo cá nhân phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm - Lớp học sinh động, người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tích cực "vai diễn" họ 1.3 Hạn chế phương pháp học sinh làm “giáo viên” - Mất nhiều thời gian - Phải suy nghĩ "kịch bản", trước thuyết trình - Đối tượng học sinh có tỷ lệ giỏi phải nhiều - Nếu số lượng học sinh nhiều hiệu không cao 1.4 Phương pháp tổ chức phương pháp học sinh làm “giáo viên” Cách thức tiến hành phương pháp học sinh làm “giáo viên” thường theo bước sau: - Giáo viên chia nhóm, giao phần học cho nhóm cách tương đối đơn giản, không phức tạp quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian thuyết trình - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân công công việc - Thứ tự nhóm thuyết trình - Các HS khác theo dõi vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu cần) Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào? - Cuối GV kết luận chốt lại cách ứng xử cần thiết tình nên cố gắng HS rút kinh nghiệm Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT 2.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên Nhìn chung, giáo viên cải tiến đổi phương pháp sử dụng: phương pháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu nội dung học chưa trọng đến phương pháp, câu hỏi tư Chỉ sử dụng hệ thống sơ đồ SGK để minh học cho học, mà khơng có thêm sơ đồ tự thiết kế từ nội dung SGK hay liên hệ thực tiễn Chưa ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.1.2 Việc học học sinh Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng dạy môn Công nghệ 10 chiếm tỷ lệ trung bình cao Hoạt động em chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em làm việc riêng học, có lớp 42-48 học sinh suốt học tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Công nghệ 10 Từ thực tế dẫn đến kết học tập môn chưa cao Số học sinh giỏi ít, trung bình nhiều, yếu Qua thực tế giảng dạy sử dụng PPDH phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tòi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng 2.2 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT Giáo viên ngại áp dụng phương pháp vào trình dạy học Bởi để dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực HS đòi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án Đồng thời giáo viên phải có lực tổ chức, điều khiển q trình dạy học Đây khó khăn giáo viên số trường chưa có giáo viên chuyên ngành kỹ thuật nông nghiệp Ở số trường THPT chưa có đủ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập môn như: chưa có phòng thực hành mơn, chưa có đồ dùng dạy học cần thiết… Bên cạnh nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng dạy học Công nghệ 10 môn không học sinh coi mơn học chính, khơng thi tốt nghiệp, khơng thi đại học Từ hình thành nên suy nghĩ bng lõng, thả trơi ý thức học tập học sinh Sử dụng phương pháp học sinh làm “giáo viên” vào dạy học số học môn công nghệ 10 Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm (15-16 người), tương ứng với phần SGK -Ví dụ 1: Bài 12 Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng số loại phân bón thơng thường + Nhóm 1: Phân hóa học dùng nơng nghiệp, đặc điểm cách sử dụng + Nhóm 2: Phân hữu dùng nông nghiệp, đặc điểm cách sử dụng + Nhóm 3: Phân VSV dùng nơng nghiệp, đặc điểm cách sử dụng -Ví dụ 2: Bài 17: Phòng trừ tổng hợp hại trồng + Nhóm 1: Nêu khái niệm ngun lí phòng trừ tổng hợp hại trồng Vì phải phòng trừ tổng hợp hại trồng? + Nhóm 2: Biện pháp kĩ thuật, sinh học, sử dụng giống phòng trừ tổng hợp hại trồng Ưu nhược điểm tùng biên pháp + Nhóm 3: Biện pháp hóa học, giới vật lí, biện pháp điều hòa phòng trừ tổng hợp hại trồng.Ưu nhược điểm tùng biên pháp -Ví dụ 3: Bài 19 Ảnh hưởng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật mơi trường + Nhóm 1: Ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật + Nhóm 2: Ảnh hưởng xấu thuốc hố học bảo vệ thực vật đến mơi trường + Nhóm 3: Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Giáo viên phát đồ dùng gồm giấy A 0, bút xạ yêu cầu thời gian 10 phút nhóm nghiên cứu, xây dựng “kịch bản”, sau cử đại diện lên bảng “đóng vai” làm giáo viên người đưa vấn đề giải vấn đề thời gian phút Bước 2: Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân công công việc Bước 3: Thứ tự nhóm lên đóng vai giáo viên để đưa vấn đề nhóm nghiên cứu Bước 4: Các học sinh khác theo dõi, vấn, nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 5: Giáo viên kết luận, nhận xét, đánh giá Giáo án theo hướng đề tài đẩy mạnh vai trò học tập chủ động , tích cực học sinh tạo hứng thú với môn công nghệ Bài 19: Ảnh hưởng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường I Mục tiêu: - Học sinh trình bày ảnh hưởng xấu thuốc hố học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường - Xác định biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật - Rèn luyện lực tư phân tích, so sánh Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, trình bày trước lớp Về thái độ: Có ý thức vận dụng hiểu biết thuốc hóa học bảo vệ thực vật để tham gia vận động người sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật hợp lý, tăng suất trồng, đồng thời bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người II CHUẨN BỊ BÀI DẠY - Mẫu số loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật - Tranh ảnh liên đến dạy ( Mục lục ảnh) - tờ giấy A0 , tờ nguồn, bút xạ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm – phương pháp đóng vai làm giáo viên - Làm việc với sách giáo khoa tư liệu hình ảnh giáo viên cung cấp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (2 phút) Vào (4 phút) T.G HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV 10 GV chia lớp làm nhóm, cử nhóm phút trưởng, thư ký phát nhóm bút xạ + tờ giấy A0 NỘI DUNG + Nhóm 1: Ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật - Hỏi 1: Vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? - Hỏi 2: Hãy nêu ảnh hưởng xấu thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật? + Nhóm 2: Ảnh hưởng xấu thuốc hố học bảo vệ thực vật đến mơi trường -Hỏi Xác định nguyên nhân dẫn tới hậu xấu đến mơi trường người + Nhóm 3: Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hố học bảo vệ thực vật -Hỏi: Nêu tóm tắt nguyên tắc hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật? -Hỏi: Hãy nêu biện pháp bảo đảm an toàn lao động cho người phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật? HS: làm việc theo nhóm, viết vào giấy A0, cử người đóng vai giáo viên để thuyết trình -Đại diện nhóm lên bảng “đóng vai” làm giáo viên phút - Hỏi 1: Vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? - Hỏi 2: Hãy nêu ảnh hưởng xấu thuốc bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật? 10 I Ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật - có phổ độc rộng nên sử dụng linh động, thường sử dụng với nồng độ cao tổng lượng cao - ảnh hưởng: - tác động đến mô, tế bào trồng-> cháy HS khác nhóm hỏi → HS nhóm trả lời GV tổng kết Ghi -Đại diện nhóm lên bảng “đóng vai” phút làm giáo viên Xác định nguyên nhân dẫn tới hậu xấu đến môi trường người HS khác nhóm hỏi → HS nhóm trả lời GV tổng kết Ghi -Đại diện nhóm lên bảng “đóng vai” phút làm giáo viên -Nêu tóm tắt nguyên tắc hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật? - Hãy nêu biện pháp bảo đảm an toàn lao động cho người phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật? HS khác nhóm hỏi → HS nhóm trả lời 11 táp lá, thân-> ảnh hưởng đến suất, chất lượng nơng sản - Diệt trừ sinh vật có ích - Xuất quần thể sâu bệnh đột biến kháng thuốc II Ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến môi trường: - Nguyên nhân Do người phun với liều lượng cao, phun nhiều lần, nước mưa, nước tưới rửa trôi thuốc ngấm vào nguồn nước lượng thuốc hoá học nhiều, thời gian cách li ngắn, thuốc tồn lưu nông sản Thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu đất, nước -> động vật thuỷ sinh-> rau cỏ-> vật nuôi-> người - Thuốc rau, củ, chưa phân huỷ hết - Hậu Gây ô nhiễm môi trường đất, nước Gây ô nhiễm nông sản Gây ngộ độc gây nguy hiểm cho người III Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật: - nguyên tắc: sgk * Biện pháp bảo đảm an toàn cho người lao động phun: - Người phun đứng đầu luồng gió hướng vòi phun vào cuối luồng gió - Phun từ nơi cuối luồng gió dịch dần lên ngược với luồng GV tổng kết Ghi gió để thuốc khơng ảnh hưởng đến người phun - Đeo trang, ủng, găng tay Củng cố (3 phút ) Bài tập nhà ( phút) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình thực nghiệm, chúng tơi sử dụng phương pháp học sinh đóng vai làm giáo viên vào dạy học 19 “Ảnh hưởng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường” Công nghệ 10 Bài dạy song song thời gian chéo với loại giáo án: - Giáo án thực nghiệm có sử dụng phương pháp học sinh đóng vai làm giáo viên vào soạn giảng dạy - Giáo án đối chứng không sử dụng phương pháp học sinh đóng vai làm giáo viên mà theo cách dạy truyền thống Sau dạy xong bài, tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi (đề kiểm tra 15 phút) Bước đầu thu kết cụ thể sau: 4.1 Kết định lượng - Lớp đối chứng (ĐC): 10A1, 10A2 - Lớp thực nghiệm (TN): 10ATN, 10A3 Bảng kết kiểm tra chất lượng học tập Lớp Số HS Lớp 10A1 40 42 ĐC 10A2 Lớp 10ATN 40 48 TN 10A3 0 0 0 3 0 Số học sinh đạt điểm xi 10 11 0 11 15 12 10 10 0 Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đồi chứng Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh hứng thú học 12 tập, tích cực, chủ động “đóng vai”, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều làm cho khơng khí lớp học sơi kích thích sáng tạo, chủ động nên khả hiểu nhớ tốt Còn lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thơng báo, giải thích nên q trình làm việc thường nghiêng giáo viên 4.2 Kết định tính Qua q trình phân tích kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo dõi suốt q trình giảng dạy, tơi có nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng: + Phần lớn học sinh dừng lại mức độ nhớ tái kiến thức Tính độc lập nhận thức khơng thể rõ, cách trình bày rập khuôn SGK ghi giáo viên + Nhiều khái niệm em chưa hiểu sâu nên trình bày chưa xác, thiếu chặt chẽ + Việc vận dụng trí thức đa số em khó khăn, khả khái quát hóa hệ thống hóa học chưa cao + Giờ học trầm lắng, hứng thú, em trả lời câu hỏi chưa nhiệt tình Tuy nhiên, có số học sinh hiểu tốt, trình bày lơ gic, chặt chẽ - Ở lớp thực nghiệm: + Phần lớn học sinh hiểu tương đối xác đầy đủ + Lập luận rõ ràng, chặt chẽ + Độc lập nhận thức, có khả học sinh đóng vai làm giáo viên trình bày vấn đề cách chủ động theo quan điểm riêng, không theo nguyên mẫu SGK + Đa số em có khả vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế + Các em tham gia đặt câu hỏi trả lời câu hỏi với tinh thần say mê, hào hứng, khơng khí học thoải mái + Tuy nhiên, số học sinh chưa nắm vững nội dung họ, khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vận dụng kiến thức chưa tốt 13 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết thực nghiệm này, có thêm sở thực tiễn để tin tưởng vào khả ứng dụng phương pháp học sinh đóng vai làm giáo viên theo hướng mà đề tài chọn Qua thực nghiệm dạy học có sử dụng phương pháp đóng vai giáo viên, chúng tơi nhận thấy: 14 - Hứng thú học tập học sinh cao hơn, hoạt động thảo luận sôi hiệu cao hơn, HS tập trung để quan sát phân tích, phát biểu xây dựng tốt - Tăng cường thêm số kỹ hoạt động học tập cho HS quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, kỹ làm việc độc lập, học sinh đóng vai làm giáo viên trình bày vấn đề trước tập thể - Hoạt động giáo viên nhẹ nhàng, thuận lợi để tập trung vào việc đưa HS vào trung tâm hoạt động dạy học Thơng qua phương pháp đóng vai, HS nhóm nhóm phát biểu ý kiến, tranh luận, bổ sung cho người “đóng vai” tạo khơng khí học tập tích cực, nâng cao hiệu tiếp thu, lĩnh hội tri thức HS - Kiến thức cung cấp thêm, bổ sung làm rõ SGK, đồng thời gắn với thực tiễn nhiều Kiến nghị Do giới hạn thời gian điều kiện khác nên chưa thực thực nghiệm quy mơ lớn Chính mà kết thực nghiệm chắn chưa phải tốt Vì phương pháp thử nghiệm quy mơ lớn để thấy tính hiệu nhân rộng điều cần thiết, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, phát huy tính tích cực học tập học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Huy Hoàng 16 ... thuốc hóa học bảo vệ thực vật để tham gia vận động người sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật hợp lý, tăng suất trồng, đồng thời bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người II CHUẨN BỊ BÀI DẠY - Mẫu... phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực... hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy theo

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Hạn chế của phương pháp học sinh làm “giáo viên”………...…....…....6

  • 1.4. Phương pháp tổ chức phương pháp học sinh làm “giáo viên”…...........6

  • 1.3. Hạn chế của phương pháp học sinh làm “giáo viên”

  • 1.4. Phương pháp tổ chức phương pháp học sinh làm “giáo viên”

  • Cách thức tiến hành phương pháp học sinh làm “giáo viên” thường theo các bước sau:

  • - Giáo viên chia nhóm, giao từng phần bài học cho từng nhóm một cách tương đối đơn giản, không quá phức tạp và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian thuyết trình.

  • - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” và phân công công việc

  • - Thứ tự các nhóm thuyết trình

  • - Các HS khác theo dõi phỏng vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu cần). Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp ở điểm nào?

  • - Cuối cùng GV kết luận chốt lại về cách ứng xử cần thiết trong tình huống nên sự cố gắng của HS và rút kinh nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan