SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM môn âm nhạc

26 373 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  môn âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN môn Âm nhạc: ““Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học” Tháng Ba 10, 2018 3:48 chiều THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc trường Tiểu học Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Mùi Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 16/04/1979 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Âm nhạc Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Âm nhạc trường Tiểu học Lộc An Điện thoại: 0986335243 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Lộc An–TP Nam Định Linh – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503 846830 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Lộc An – TP Nam Định – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503.846830 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Học sinh + Trang thiết bị dạy học môn Âm nhạc: Đàn giáo viên, gõ, thiết bị âm thanh, tranh tập đọc nhạc… Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2016 – 2017 TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Dạy Âm nhạc trường Tiểu học vấn đề quan tâm Nước ta Bởi Âm nhạc vừa nghệ thuật, vừa ngơn ngữ tồn cầu, giúp học sinh phát triển nhận thức thân sống Âm nhạc tô đẹp sống làm giàu cảm xúc cho học sinh, giúp em hồn thiện nhân cách, phát triển trí tưởng tượng lực sáng tạo Là giáo viên phân công nhiệm vụ giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học, nhận thấy đại đa số em học sinh thích ca hát ngại tập đọc nhạc, đến học Tập đọc nhạc em lại sôi lười vận động, sáng tạo Chính mà số em học sinh biết đọc nhạc thục chưa nhiều Đứng trước thực trạng đó, tơi nghiên cứu tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học với mong muốn giúp cho em học sinh thấy thích thú học phân mơn đặc biệt em tiếp cận lĩnh hội kiến thức âm nhạc cách có chiều sâu Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: – Điều kiện để áp dụng sáng kiến: + Học sinh: Có đủ sách Âm nhạc, phách + Giáo viên: Đàn, Tranh Tập đọc nhạc, phách số thiết bị nghe nhìn khác (băng đĩa hình, máy chiếu, ti vi….) + Nhà trường: Có phịng học nghệ thuật phịng học chức – Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2016 – 2017 vào tất tiết học tập đọc nhạc – Đối tượng áp dụng sáng kiến: Dùng cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học áp dụng học sinh lớp 4, lớp Nội dung sáng kiến: Sơ lược điểm sáng kiến: Trong đề tài nghiên cứu này, xin mạnh dạn đưa số biện pháp hướng dẫn em học sinh lớp 4, lớp trường Tiểu học cách học phân môn Tập đọc nhạc, xây dựng phương pháp có sáng tạo, đổi phân môn Tập đọc nhạc hiệu mà thực trường Tiểu học Đây điểm tơi trình bày sáng kiến mà chưa có tài liệu ghi chép lại Với biện pháp đưa sáng kiến này, mong muốn giúp thầy cô giảng dạy trực tiếp mơn Âm nhạc trường Tiểu học áp dụng giúp em học sinh cảm thấy tự tin, chủ động nắm vững kiến thức, kĩ việc đọc nhạc từ giúp em phát triển tai nghe cảm thấy thích thú với phân mơn Tập đọc nhạc nói riêng mơn Âm nhạc nói chung Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Sáng kiến nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4, lớp trường Tiểu học Sau trực tiếp áp dụng biện pháp giảng dạy vào tiết Tập đọc nhạc trường, nhận thấy em học sinh có sơi tiết học Các em có hứng thú học, chủ động tìm tịi kiến thức, khơng bị động Và đặc biệt, em mong chờ đến tiết học Tập đọc nhạc để khám phá Từ đó, tơi nhận thấy khả nghe nhạc em có tiến vượt bậc dạy em học hát hay cho em nghe nhạc Tơi nghĩ, kết mà thầy cô mong muốn trực tiếp giảng dạy môn học Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến: o Đối với giáo viên: Là người trực tiếp tham gia vào trình tạo người phát triển tồn diện – mầm xanh tương lai đất nước, cần phải có lịng u nghề, mến trẻ, nhiệt tình với cơng tác giảng dạy giao, kịp thời động viên, giúp đỡ học sinh cần Thực theo đường lối đổi toàn diện giáo dục, ln tích cực đổi phương pháp dạy – học, tổ chức hoạt động âm nhạc phong phú hình thức nội dung để học sinh tham gia thể tự tin khẳng định  Đối với nhà trường: Để dạy đạt hiệu cao hoạt động giáo dục âm nhạc trở nên thiết thực, nhà trường cần trọng quan tâm tới điều kiện sở vật chất Tăng cường đầu tư thiết bị nghe nhìn loa đài, tivi, máy chiếu, tranh ảnh… Đặc biệt, phải có phịng học nghệ thuật phịng học chức để tạo điều kiện cho học sinh có khơng gian học thoải mái đặc trưng môn học  Đối với cấp quản lí: + Tạo hội tốt cho giáo viên Âm nhạc tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ nhà trường để nâng cao kĩ dạy học tổ chức hoạt động + Tổ chức thường xuyên hội thi Văn nghệ, hội thi Giáo viên dạy giỏi mơn chun để đồng chí giáo viên có hội giao lưu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp + Tạo điều kiện cho chúng tơi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tập huấn nâng cao chun mơn, tổ chức chun đề … MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Âm nhạc vừa nghệ thuật ngơn ngữ tồn cầu, giúp người phát triển toàn diện nhận thức thân sống Chính vậy, mà từ lâu Âm nhạc đưa vào mơn học khóa cho học sinh Tiểu học Âm nhạc tô đẹp sống làm giàu cảm xúc cho em học sinh, giúp em hồn thiện nhân cách, phát triển trí tưởng tượng lực sáng tạo Tuy nhiên, hứng thú học Âm nhạc học sinh Tiểu học lại có chênh lệch lớn phân mơn môn Là giáo viên phân công nhiệm vụ giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học, nhận thấy đại đa số em học sinh thích ca hát ngại tập đọc nhạc, đến học tập đọc nhạc em lại sôi lười vận động, sáng tạo Chính mà số em học sinh biết đọc nhạc thục chưa nhiều Đứng trước thực trạng đó, tơi nghiên cứu tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học với mong muốn giúp cho em học sinh thấy thích thú học phân mơn đặc biệt em tiếp cận lĩnh hội kiến thức âm nhạc cách có chiều sâu Cơ sở lý luận vấn đề: Lịch sử cho thấy, từ thời nguyên thủy, người sống xã hội hoang sơ, xã hội chưa có loại ngơn ngữ để giao tiếp người nguyên thủy dùng điệu nhảy, điệu múa, tiếng hú… để gọi nhau, để ăn mừng chiến thắng Và có lẽ, nguồn gốc để đời âm nhạc phong phú – ăn tinh thần thiếu sống người, nhà, âm nhạc thể tiếng nói trái tim đặc biệt có sức mạnh lớn lao việc thể giới nội tâm người Từ lâu, để phát triển thẩm mĩ thị hiếu văn hóa nói chung âm nhạc nói riêng, Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm đưa mơn Âm nhạc vào chương trình học khóa cho em học sinh Tiểu học Thông qua việc giảng dạy môn này, đặc biệt phân mơn Tập đọc nhạc nhằm hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc, khả nghe nhạc cho học sinh, tạo nên “văn hoá âm nhạc” định, âm nhạc tác động trực tiếp đến đời sống tình cảm người, yếu tố hình thành nên đạo đức, nhân cách em sau Thực trạng vấn đề 3.1 Đối với giáo viên Tại trường Tiểu học, Âm nhạc môn học độc lập chương trình Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thực thư giãn, thoải mái sau học căng thẳng Tuy nhiên, để vệc dạy học Âm nhạc thực theo đặc trưng mục tiêu địi hỏi phải thực nghiêm túc Nhưng thực tế cho thấy môn học nhà trường chưa nhận quan tâm Âm nhạc từ lâu khơng cịn mơn học mẻ cịn tồn nhiều suy nghĩ khác Có giáo viên tâm huyết, trách nhiệm cao, biết truyền đạt kiến thức định hướng thầm mĩ đắn cho học sinh bên cạnh đó, có giáo viên cịn coi nhẹ mơn học này, coi môn học phụ không cần nghiên cứu, trau dồi kiến thức để đổi phương pháp giảng dạy, lên lớp giữ nguyên hình thức tổ chức truyền thống gây nhàm chán cho HS Đây lý khiến cho học sinh khơng có hứng thú học tập, từ làm giảm khả cảm thụ âm nhạc em 3.2 Đối với học sinh Đối với trường Tiểu học thuộc khu vực miền núi, hầu hết em học sinh em nông thôn nên không quan tâm nhiều tới việc học tập đặc biệt mơn Âm nhạc Ngay từ bố mẹ, gia đình em hiểu việc học mơn Tốn, Văn, Ngoại ngữ cần thiết nên định hướng cho em nên coi trọng mơn học Vì vậy, em chưa quan tâm nhiều tới mơn Âm nhạc, từ hiểu biết âm nhạc hạn chế, chưa sâu rộng Mặt khác, có phận em thích học âm nhạc, quan tâm tới mơn em lại thích học hát tập đọc nhạc phân mơn dễ học môn Âm nhạc Tuy nhiên, để phát triển đầy đủ tai nghe khả cảm thụ âm nhạc em cần phải quan tâm tới phân môn tập đọc nhạc Để làm điều đó, địi hỏi người giáo viên Âm nhạc cần phải có phương pháp truyền đạt kiến thức kĩ năng, thái độ phù hợp trình giảng dạy cho em phân môn tập đọc nhạc Là giáo viên đào tạo chuyên ngành sư phạm Âm nhạc, qua thời gian trực tiếp giảng dạy mơn với lịng u nghề mến trẻ nỗ lực học hỏi mình, thân tơi nhiều đúc rút số kinh nghiệm công tác, nhận thấy thực tế việc học tập tiếp thu kiến thức môn học, đặc biệt kĩ tập đọc nhạc em học sinh Tiểu học chưa cao Đứng trước hạn chế thực tại, mạnh dạn đưa số biện pháp hướng dẫn em cách tập đọc nhạc hiệu mà thực trường Các giải pháp, biện pháp thực hiện: 4.1 Điều tra thực trạng việc học tập phân môn tập đọc nhạc học sinh Tiểu học: Trong q trình trực tiếp làm cơng tác giảng dạy trường Tiểu học, cụ thể vào năm học 2013 – 2014, tiến hành tìm hiểu khả tập đọc nhạc học sinh hai lớp 5A1 5A2 Qua việc theo dõi tiết học, kết hợp với việc tiến hành làm trắc nghiệm nhỏ, thấy đa số em khơng có hứng thú học tập phân mơn Cịn lại số em học sinh thích phân môn đọc tập đọc nhạc tương đối xác lại chủ yếu rơi vào em có khiếu * Trên sở đặt câu hỏi qua phiếu điều tra trắc nghiệm: Em có thích học Tập đọc nhạc khơng? Em thấy việc tập đọc nhạc dễ hay khó? Kết thu sau: Tổng số học sinh hai lớp 5A1 5A2 54 học sinh Kết Thích(Dễ) Em có thích học Tập đọc nhạc không? 25 HS = 46,3% Em thấy việc đọc nhạc dễ hay khó? 20 HS = 37% Hệ thống câu hỏi Khơng thích(Khó) 29 HS = 53,7% 34 HS = 63% Qua kết khảo sát cho thấy môn âm nhạc nhà trường chưa thực gây hứng thú học tập cho em đặc biệt phân môn tập đọc nhac – phân mơn coi khó mơn Âm nhạc trường Tiểu học Ngồi việc khảo sát qua phiếu điều tra trắc nghiệm, tơi cịn tiến hành kiểm tra việc đọc nhạc em qua tập đọc nhạc số 3: Tôi hát Son La Son Kết sau: Lớp 5A1 5A2 Sĩ số 27 27 Kết Đọc TĐN Đọc chưa TĐN HS = 25,9% 20 HS = 74,1% HS = 33,3% 18 HS = 66,7% Như vậy, kết số học sinh đọc cao độ tiết tấu tập đọc nhạc đa số em học sinh đọc sai cao độ lẫn tiết tấu Để giúp cho chất lượng học tập đọc nhạc học sinh Tiểu học nâng lên, nghiên cứu đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học sau: 4.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học: Có thể hiểu: Tập đọc nhạc việc thực đọc cao độ trường độ nốt nhạc, nhằm tìm thể giai điệu nhạc Đọc nhạc hoạt động quan trọng để phát triển lực âm nhạc học sinh, địi hỏi em phải có tai nghe, nắm vững tên nốt nhạc, có khả giải mã khám phá giai điệu, có cảm nhận âm thể cao độ, trường độ, tốc độ, ngắt nghỉ… Đây coi nội dung khó việc học Âm nhạc học sinh Tiểu học Vì thế, cần phải có phương pháp dạy kĩ đọc nhạc cách từ từ, dễ hiểu để em học sinh quen dần với phân môn Và để giúp cho em học sinh đọc tập đọc nhạc chương trình cách dễ dàng, tơi tiến hành dạy theo bước sau: 4.2.1 Giới thiệu tập đọc nhạc Trước tiến hành tập đọc nhạc, giới thiệu tới em nhạc tập đọc nhạc để em có hình dung ban đầu kiến thức mà em chuẩn bị khám phá Bởi phân mơn tập đọc nhạc nên khơng cần phải sâu giới thiệu tác giả, đưa số thông tin ngắn gọn tác giả trích đoạn nhạc Cũng cho học sinh quan sát hình ảnh nhạc sĩ sáng tác nhạc để em có thêm hiểu biết Bên cạnh đó, để phát huy tính tích cực học sinh, tơi để học sinh tự phát số kiến thức âm nhạc như: Em thấy nhạc viết nhịp nào? Có tất nhịp? Và để giúp cho việc đọc nhạc dễ dàng, hướng dẫn em chia câu cho tập đọc nhạc Ví dụ: Bài tập đọc nhạc số 6: Múa vui ( Trang 31 sách Âm nhạc – NXB Giáo dục) Tôi cho học sinh quan sát tranh tập đọc nhạc yêu cầu em phát hiện: + Bài tập đọc nhạc viết nhịp nào? (Nhịp 2/4) + Toàn tập đọc nhạc gồm có nhịp? (Gồm có nhịp) + Theo em, tập đọc nhạc chia làm câu nhạc? (Chia làm câu nhạc: Câu thứ gồm ô nhịp, câu thứ gồm nhịp) 4.2.2 Tập nói tên nốt nhạc Để việc đọc nhạc thực xác dễ dàng, hướng dẫn em tập xác định nói tên nốt nhạc có qua việc quan sát tranh tập đọc nhạc Ở bước này, gọi cá nhân học sinh phát đọc nốt có câu nhạc cho lớp đọc đồng Học sinh cần đọc tên nốt nhạc như: Đô, rê, mi… không cần cao độ nốt Ở bước này, không nên để nhiều thời gian, nên thực khoảng – phút 4.2.3 Luyện tập cao độ Muốn giúp cho học sinh đọc chuẩn xác cao độ nốt nhạc tập đọc nhạc, phải thực luyện tập cao độ cho học sinh Qua bước tập nói tên nốt nhạc, học sinh phát nốt nhạc sử dụng bài, yêu cầu em xếp nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao ghi lên bảng Sau đó, tơi đàn giai điệu chuỗi âm khoảng âm – âm theo chiều lên xuống để học sinh đọc theo tiếng đàn Đây bước quan trọng nhằm phát triển tai nghe học sinh Vì vậy, khơng nên sử dụng phương pháp dạy truyền mà để học sinh tự nghe đọc dựa vào tiếng đàn Khi đàn nên ý dịch giọng cho phù hợp với giọng học sinh Tránh đàn cao thấp làm cho học sinh cảm thấy không tự tin tập đọc nhạc bước Với có thang âm liền bậc, tơi hướng dẫn học sinh đặc biệt học sinh khiếu đọc quãng thang âm để phát huy khả nghe đọc nhạc cho em Ví dụ: Bài tập đọc nhạc số 6: Múa vui ( Trang 31 sách Âm nhạc – NXB Giáo dục) Sau quan sát tranh tập đọc nhạc, tơi u cầu học sinh nói tên nốt nhạc sử dụng bài: + Em nêu tên nốt nhạc sử dụng bài? (Nốt Đô, Rê, Mi, Son) + Em xếp nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao? Tôi đàn giai điệu thang âm lần yêu cầu học sinh đọc theo chiều lên xuống nhiều lần để học sinh nhớ cao độ nốt nhạc 4.2.4 Luyện tập tiết tấu Đây bước quan trọng, giúp cho học sinh đọc trường độ nốt tập đọc nhạc Trước tiên, yêu cầu học sinh nói tên hình nốt có câu nhạc để học sinh tự rút âm hình tiết tấu Tuy nhiên cơng việc thường có học sinh khiếu làm Và học sinh không thực làm được, tơi giúp em tìm phát huy hết tính tích cực, tăng tính tị mị, tự khám phá học sinh Khi hướng dẫn học sinh thực gõ tiết tấu, thực mẫu – lần hướng dẫn em thực theo Đối với có âm hình tiết tấu đơn giản, sử dụng hình nốt đen nốt trắng gọi số cá nhân tự thực gõ lớp tập gõ theo Để luyện tập tiết tấu, có nhiều cách thực có bốn cách phổ biến mà tơi thường áp dụng Đó là: Miệng đọc âm hình tiết tấu chính; Tay gõ âm hình tiết tấu chính; Miệng đọc kết hợp tay gõ âm hình tiết tấu chính; Miệng đọc tiết tấu kết hợp tay gõ theo phách Tuy nhiên, Tập đọc nhạc ta nên chọn 1-2 cách luyện tập thích hợp Ví dụ: Bài tập đọc nhạc số 6: Múa vui ( Trang 31 sách Âm nhạc – NXB Giáo dục) Với tập đọc nhạc này, âm hình tiết tấu tương đối đơn giản, nên chọn cách miệng đọc kết hợp tay gõ âm hình tiết tấu Để hướng dẫn học sinh thể cách gõ nốt nhạc ngân dài, quy ước với em động tác mở hai bàn tay với hình nốt trắng úp bàn tay dấu lặng Có em khơng bị nhịp gõ tiết tấu 4.2.5 Tập đọc câu Sau thực xong phần trên, học sinh vào khám phá giai điệu câu nhạc Đây phần quan trọng dạy phân mơn Để học sinh có cảm nhận ban đầu nhạc, đàn giai điệu toàn cho em nghe cách đệm có tiết tấu nhằm gây hứng thú cho em hướng dẫn em tập đọc câu nhạc chia Khi tập đọc câu, đàn giai điệu lần yêu cầu học sinh: Lần thứ em nghe giai điệu, lần thứ em đọc nhẩm theo giai điệu, lần thứ em đọc hòa theo tiếng đàn Sau tơi mời cá nhân số học sinh đọc câu nhạc cho lớp nghe (Học sinh khiếu) cho lớp đọc Ở bước này, tơi thường mời em học sinh có khiếu thực để làm mẫu cho bạn cho lớp thực (Sửa sai có) Trong bước này, thường không sử dụng đàn nhiều, cho học sinh đọc nhạc theo đàn từ đến lần để em tự đọc Như phát học sinh thực đọc chuẩn xác cao độ tiết tấu tập đọc nhạc chưa Từ có hướng giúp đỡ em chỗ sai 4.2.7 Ghép lời ca Ghép lời ca bước thể rõ khả nghe nhạc học sinh Vì em đọc xác cao độ tiết tầu tập đọc nhạc việc ghép lời ca thực dễ dàng Sau thấy học sinh đọc chuẩn xác cao độ trường độ nốt nhạc bài, hướng dẫn em đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách Để giúp em dễ dàng ghép xác lời ca với giai điệu nhạc, chia lớp thành nhóm: Một nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhóm cịn lại ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu đổi ngược lại Sau thực lớp thành công, yêu cầu nhóm, tổ, cá nhân thể lại Tập đọc nhạc có ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách hịa tiếng đàn để có tập đọc nhạc hoàn chỉnh 4.2.8 Củng cố, kiểm tra Để củng cố nội dung bài, cho tổ, nhóm, cá nhân đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách nhiều lần nhằm kiểm tra khả tiếp thu em học Đặc biệt hướng dẫn em đọc nhạc diễn cảm, thể theo tính chất tập đọc nhạc Đồng thời, đưa câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức học như: Các em vừa học tập đọc nhạc số mấy? Do sáng tác? Bài tập đọc nhạc viết nhịp?… Bên cạnh hình thức lên lớp truyền thống, cịn thời gian, tơi tổ chức cho em chơi trị chơi giúp thay đổi khơng khí sau học giúp em cố kiến thức âm nhạc như: Trị chơi“Khng nhạc bàn tay” giúp học sinh ghi nhớ vị trí nốt nhạc khng trị chơi “Bảy anh em” giúp học sinh ghi nhớ tên nốt nhạc… Ví dụ: Tổ chức chơi trò chơi “Bảy anh em”   Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ tên bảy nốt nhạc Cách chơi: + Giáo viên định bảy em học sinh, em “Mang tên” nốt nhạc theo thứ tự: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si + “Bảy anh em” đứng cạnh theo thứ tự Giáo viên gọi tên nốt nhạc nào, học sinh mang tên nói “Có” nói tiếp “Tơi tên là…” (Theo tên nốt giáo viên quy định từ trước) giơ tay lên cao Ai nói sai tên thua Khi dạy phân môn tập đọc nhạc, cần phải thực theo bước Tuy nhiên, tùy thuộc cách dẫn dắt vào người, linh hoạt thay đổi thứ tự bước bước Trong bước bước dạy tập đọc câu quan trọng nhất, cần phải dành nhiều thời gian cho bước Kết đạt được: Tôi áp dụng phương pháp để giảng dạy phân môn tập đọc nhạc cho em học sinh Tiểu học hai năm học thấy em say mê học trước Trải qua 16 tiết dạy thực hành lớp lớp lớp – Được bạn bè đồng nghiệp dự góp ý thường xun, tơi thấy kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt Dưới kết khảo sát đánh giá chất lượng trước sau áp dụng sáng kiến: * Trên sở điều tra qua phiếu trắc nghiệm: Em có thích học Tập đọc nhạc khơng? Em thấy việc đọc nhạc dễ hay khó? Kết thu sau: Tổng số học sinh hai lớp 5C 5D 54 học sinh Hệ thống câu hỏi Trước áp dụng sáng kiến(Năm Sau áp dụng sáng học: 2015 – 2016) kiến(Năm học: 2016 – 2017) Thích(Dễ) Em có thích học Tập 25 HS = 46,3% đọc nhạc không? Em thấy việc đọc 20 HS = 37% nhạc dễ hay khó? Khơng thích(Khó) Thích(Dễ) 29 HS = 53,7% 34 HS = 63% 40HS = 74,1% 40HS = 74,1% Không thích(Khó) 14 HS = 25,9% 14 HS = 25,9% * Kết trình bày tập đọc nhạc số 3: Tôi hát Son La Son học sinh hai lớp 5A1 5A2 sau: Lớp Sĩ số 5A1 5A2 27 27 Trước áp dụng sáng kiến(Năm học: 2015 – 2016) Đọc chưa Đọc TĐN TĐN HS = 25,9% 20 HS = 74,1% HS = 33,3% 18 HS = 66,7% Sau áp dụng sáng kiến(Năm học: 2016- 2017) Đọc Đọc chưa TĐN TĐN 20 HS = 74,1 % HS = 25,9% 20 HS = 74,1 % HS = 25,9% Khi quan sát số thu được, ta nhận thấy số học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức môn học tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, phần thấy tiến em Trong thực tế, em u thích mơn âm nhạc hơn, thích học tập đọc nhạc khả nghe nhạc em nâng lên rõ rệt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: – Về nhân lực: Tất giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học – Về trang thiết bị, kĩ thuật: Cần phải có phịng nghệ thuật, dụng cụ cần thiết đàn organ, tranh ảnh, máy chiếu, nhạc cụ gõ phách KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Sau thời gian áp dụng phương pháp giảng dạy trên, với nhiệt tình, tận tâm thân nỗ lực cố gắng học sinh nhận thấy em học sinh có tiến rõ rệt Các em mong chờ đến tiết học tập đọc nhạc trước, em tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức mà không cần phải nhiều công sức hướng dẫn.Và điều đặc biệt cả, nhận thấy khả nghe nhạc em có phát triển vượt bậc qua tiết học hát nghe nhạc Với cố gắng thực thành cơng phát huy tính tích cực học tập học sinh Khuyến nghị: Để góp phần nâng cao chất lượng học tập phân môn tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học xin có số ý kiến đề xuất sau: * Với thầy cô giáo giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học: + Không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức chun mơn, tích cực đổi phương pháp dạy học để gây hứng thú học tập thu lại kết học tập cao + Thường xuyên cập nhật thông tin mạng Internet, tư liệu liên quan đến đổi giảng dạy mơn Âm nhạc Tiểu học + Tích cực tìm hiểu quan tâm tới đối tượng học sinh lớp để có biện pháp hướng dẫn em cho kết học tập đồng tất đối tượng học sinh + Thường xuyên tuyên dương, động viên, khích lệ học sinh em thực tốt yêu cầu mà giáo viên đưa + Lên lớp giáo viên phải nhẹ nhàng thoải mái, có thái độ nghiêm túc giảng dạy Khơng dọa nạt gị ép học sinh + Thường xuyên dự thăm lớp đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm hình thức tổ chức lớp học + Tích cực tham gia lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Âm nhạc để nâng cao trình độ chun mơn * Với nhà trường: + Cập nhật, đầu tư sở vật chất giảng dạy môn Âm nhạc cho phù hợp với nhu cầu học tập xu phát triển xã hội * Đối với cấp quản lí: + Tạo điều kiện để giáo viên Âm nhạc cấp Tiểu học tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ nhằm nâng cao kĩ dạy học tổ chức hoạt động lớp học + Tổ chức thường xuyên hội thi Giáo viên dạy giỏi môn chuyên để đồng chí giáo viên có hội giao lưu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Tất điều góp phần giúp việc giảng dạy học tập mơn Âm nhạc bậc Tiểu học nói chung nhà trường tốt PHỤ LỤC Giáo án minh họa tiết Tập đọc nhạc lớp Âm nhạc TIẾT 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ MỤC TIÊU: – HS biết hát theo giai điệu lời ca hát “Bàn tay mẹ” – HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ – HS đọc giai điệu, ghép lời TĐN số – Múa vui Tập đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu – Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: – Đệm đàn thục Bàn tay mẹ, TĐN số – Thanh phách – Tranh TĐN số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Xen kẽ ôn Bài mới: Giới thiệu bài: – Sau tuần học hát “Bàn tay mẹ” có em hát hát tặng mẹ chưa? – HS trả lời – Chúng ta ơn lại hát để trình diễn hát hay nhé! Nội dung dạy: Hoạt động GV*Hoạt động1: Ôn tập hát Hoạt động HS – HS “Bàn tay mẹ”– GV đàn hát lại hát nghe lại giai điệu hát.– HS trình bày theo – GV đệm đàn để HS trình bày hát hình thức cá nhân, lớp GV nghe sửa sai cho HS – HS thực theo tổ – GV cho học sinh ôn lại cách hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp – GV hướng dẫn học sinh hát theo hình thức hát có lĩnh xướng, hịa giọng: – HS thực + Lĩnh xướng: Câu + Hòa giọng: Các câu lại – Giáo viên hướng dẫn HS hát kết hợp số động tác vận động phụ hoạ – Gọi HS lên bảng biểu diễn hát trước lớp *Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6– Múa vui Giới thiệu TĐN: GV treo tranh TĐN số + Bài TĐN số trích đoạn hát “Múa vui” tác giả Lưu Hữu Phước Đây giai điệu quen thuộc với em thiếu nhi – HS tập theo – HS thực theo cá nhân, nhóm – GV nêu yêu cầu: – HS nghe ghi nhớ + Em quan sát tranh cho cô biết TĐN viết nhịp nào? Có nhịp chia làm câu nhạc? Tập nói tên nốt nhạc – GV nêu yêu cầu: + Em quan sát tranh nói tên nốt nhạc TĐN số 6? – GV vào nốt để HS tập nói tên nốt nhạc – HS trả lời (Bài TĐN viết nhịp 2/4; Gồm có nhịp chia làm câu) – – HS trả lời Luyện tập tiết tấu – GV viết tiết tấu lên bảng: – GV hỏi: – Cả lớp nói tên nốt – HS quan sát + Tiết tấu có hình nốt nào? GV hướng đẫn HS gõ tiết tấu bảng: + GV làm mẫu – HS trả lời: Hình nốt đơn, đen, trắng + GV yêu cầu HS thực lại đoạn tiết tấu – HS quan sát lắng GV theo dõi, sửa sai (Nếu có) nghe – GV yêu cầu HS nhìn vào TĐN số vừa nói – HS thực theo cá tên nốt nhạc vừa kết hợp gõ tiết tấu nhân, lớp Luyện tập cao độ – HS thực lớp – GV nêu yêu cầu: + Em nói tên nốt nhạc TĐN theo thứ tự từ thấp đến cao – GV treo bảng phụ: – HS nêu: Đô, Rê, Mi, Son – GV đàn giai điệu nốt nhạc có TĐN số theo thứ tự từ thấp đến cao ngược – HS nghe, nhẩm theo đọc hoà theo đàn lại bắt nhịp cho HS đọc chuỗi âm Tập đọc câu – Tập đọc câu 1: + GV đàn câu khoảng lần yêu cầu học sinh: Lần thứ em nghe giai điệu, lần thứ em đọc nhẩm theo, lần thứ em đọc – HS thực lớp: Đọc hòa theo tiếng đàn Chú ý nốt trắng cuối câu GV nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu đàn bắt nhịp 1-2 cho HS đọc + GV định HS đọc sửa sai cho em – Tập đọc câu 2: Gồm ô nhịp lại – – HS đọc + GV đàn giai điệu câu yêu cầu học sinh phát xem câu có giống khác giai điệu câu – HS nghe phát hiện: Câu có giai điệu giống câu khác nốt nhạc cuối – Câu nốt + GV gọi HS đọc giai điệu câu Rê, câu nốt Đô + GV yêu cầu lớp đọc câu – HS khiếu đọc Tập đọc – Cả lớp thực – GV đàn giai điệu (Có sử dụng tiết tấu) – GV bắt nhịp cho HS đọc ghép câu với câu – HS nghe cảm nhận HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ – HS thực theo cá tiết tấu nhân, lớp: Đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu – GV ý sửa sai cho HS (Nếu có) Ghép lời ca – GV hướng dẫn HS ghép lời TĐN: Chia lớp thành nửa – Một nửa đọc nhạc kết hợp gõ đệm – Cả lớp thực theo tiết tấu, nửa lại ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu đổi ngược lại – GV định HS hát lời TĐN – GV hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách TĐN Củng cố – Kiểm tra – GV yêu cầu tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách – Hướng dẫn HS đọc nhạc ý đọc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu – – HS thực – HS thực theo nhóm, lớp – HS thực GV ý sửa sai cho em * Củng cố + Chúng ta vừa học nội dung gì? – HS thực theo cá nhân, lớp + Bài TĐN số nhạc sĩ sáng tác? – HS trả lời: Ôn tập hát: Bàn tay mẹ TĐN số – Múa vui GV dặn dò – Nhận xét tiết học – HS trả lời: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Giáo án minh họa tiết Tập đọc nhạc lớp Âm nhạc TIẾT 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ NGHE NHẠC I MỤC TIÊU: – HS biết hát theo giai điệu lời ca số hát học – HS biết đọc nhạc ghép lời ca TĐN số – Tôi hát Son La Son – HS nghe nhạc “Đi học” – Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: – Đàn hát thục hát học, TĐN số 3, hát”Đi học” – Tranh TĐN số – Thanh phách III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ: Xen kẽ học Bài mới: Giới thiệu Nội dung dạy: Hoạt động GV*Hoạt động 1: Ôn tập hát học:– GV đệm đàn cho HS ôn lại hát học: Reo vang binh minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh, Con chim hay hót, Những bơng hoa ca.K ết hợp hình thức gõ đệm biểu diễn cho hát– GV nghe sửa sai cho HS *Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số – Tôi hát Son la son Hoạt động HS – HS thực hát theo hình thức :cả lớp, nhóm, cá nhân theo u cầu – HS nghe ghi nhớ Giới thiệu TĐN: GV treo tranh TĐN số – HS trả lời (Bài TĐN viết nhịp 2/4; Gồm – Tơi hát Son La Son có 10 nhịp chia làm câu – Câu gồm ô + Bài TĐN số mang tên Tôi hát Son La nhịp, câu gồm ô nhịp) Son nhạc sĩ Vũ Thanh – GV nêu yêu cầu: – – HS trả lời + Em quan sát tranh cho cô biết TĐN – Cả lớp nói tên nốt viết nhịp nào? Có nhịp chia làm câu nhạc? Tập nói tên nốt nhạc – GV nêu yêu cầu: – HS quan sát + Em quan sát tranh nói tên nốt nhạc – HS trả lời: Hình nốt đơn, đen, trắng TĐN số 3? – GV vào nốt để HS tập nói tên nốt nhạc Luyện tập tiết tấu – HS quan sát lắng nghe – GV viết tiết tấu lên bảng – HS thực theo cá – GV hỏi: nhân, lớp + Tiết tấu có hình nốt nào? – HS thực lớp GV hướng dẫn HS gõ hai âm hình tiết tấu bảng: + GV làm mẫu – HS nêu: Đô, Rê, Mi, Son, La + GV yêu cầu HS thực lại đoạn tiết tấu GV theo dõi, sửa sai (Nếu có) – GV yêu cầu HS nhìn vào TĐN số vừa nói – HS nghe, nhẩm theo tên nốt nhạc vừa kết hợp gõ tiết tấu đọc hoà theo đàn Luyện tập cao độ – GV nêu yêu cầu: – HS thực lớp: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu + Em nói tên nốt nhạc TĐN theo thứ tự từ thấp đến cao – GV treo bảng phụ: – GV đàn giai điệu nốt nhạc có TĐN số theo thứ tự từ thấp đến cao ngược lại bắt nhịp cho HS đọc chuỗi âm – – HS đọc Tập đọc câu – Tập đọc câu 1: Gồm ô nhịp – HS thực lớp: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu + GV đàn câu khoảng lần yêu cầu học sinh: Lần thứ em nghe giai điệu, lần thứ em đọc nhẩm theo, lần thứ em đọc – HS khiếu đọc hòa theo tiếng đàn Chú ý nốt trắng cuối câu GV đàn bắt nhịp 1-2 cho HS đọc + GV định HS đọc sửa sai cho em – Cả lớp thực – Tập đọc câu 2: Gồm nhịp cịn lại + GV đàn giai điệu câu khoảng lần yêu – HS nghe cảm nhận cầu học sinh: Lần thứ em nghe giai điệu, lần thứ em đọc nhẩm theo, lần thứ em – HS thực theo cá đọc hòa theo tiếng đàn Chú ý nốt trắng cuối câu nhân, lớp: Đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu GV đàn bắt nhịp 1-2 cho HS đọc + GV gọi HS đọc giai điệu câu + GV yêu cầu lớp đọc câu Tập đọc – Cả lớp thực – GV đàn giai điệu (Có sử dụng tiết tấu) – GV bắt nhịp cho HS đọc ghép câu với câu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu – GV ý sửa sai cho HS (Nếu có) Ghép lời ca – – HS thực – HS thực theo nhóm, lớp – GV hướng dẫn HS ghép lời TĐN: Chia lớp thành nửa – Một nửa đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nửa lại ghép lời ca kết hợp gõ – HS thực đệm theo tiết tấu đổi ngược lại – GV định HS hát lời TĐN – HS thực theo cá – GV hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp nhân, lớp gõ đệm theo phách TĐN Củng cố – Kiểm tra – GV yêu cầu tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách – Hướng dẫn HS đọc nhạc ý đọc vừa phải, thể tính chất TĐN – HS nghe ghi nhớ GV ý sửa sai cho em *Hoạt động 3: Nghe nhạc ”Đi học” – GV giới thiệu nhạc: Đi học hát miêu tả chân thực sống em bé lần tới trường, hát có âm hưởng dân ca miền núi phía bắc, với giai điệu đẹp sinh động Tác giả phần âm nhạc nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính – Bùi Đình Thảo – GV đàn giai điệu thể Đi học – Trao đổi hát: + Em nêu cảm nhận em hát này? – HS nghe nhạc cảm nhận (Có thể đung đưa người theo nhạc) – HS nêu (Bài hát hay, vui…) – Hình ảnh suối, cọ, bạn học… + Em thấy hát có xuất hình – HS thực (Vừa nghe nhạc vừa đung đưa người ảnh nào? vỗ tay…) – GV trình bày hát lần Khuyến khích HS thuộc hát hát theo * Củng cố + Chúng ta vừa học nội dung gì? + Bài TĐN số nhạc sĩ sáng tác? + Các em nghe nhạc nào? GV dặn dò – Nhận xét tiết học – HS trả lời: Ôn tập hát học, TĐN số 3, nghe nhạc – HS trả lời: Nhạc sĩ Vũ Thanh – HS trả lời: Bài hát Đi học *CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết sáng kiến không chép vi phạm quyền Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Vũ Thị Mùi ... quan tâm nhiều tới mơn Âm nhạc, từ hiểu biết âm nhạc hạn chế, chưa sâu rộng Mặt khác, có phận em thích học âm nhạc, quan tâm tới mơn em lại thích học hát tập đọc nhạc phân mơn dễ học môn Âm nhạc. .. dụng sáng kiến: Năm học 2016 – 2017 vào tất tiết học tập đọc nhạc – Đối tượng áp dụng sáng kiến: Dùng cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học áp dụng học sinh lớp 4, lớp Nội dung sáng. .. thực tế, em u thích mơn âm nhạc hơn, thích học tập đọc nhạc khả nghe nhạc em nâng lên rõ rệt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: – Về nhân lực: Tất giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học

Ngày đăng: 20/10/2019, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKKN môn Âm nhạc: ““Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn Tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan