CHUYÊN ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

18 1.1K 1
CHUYÊN ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Kiến thức. Chứng minh và giải thích được những đặc điểm chung của địa hình nước ta. Trình bày được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi khu vực địa hình So sánh được sự khác nhau giữa các khu vực địa hình đồi núi, các khu vực địa hình đồng bằng ở nước ta và giải thích được sự khác nhau đó. Phân tích được những ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta 2. Kĩ năng. Biết cách khai thác bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Địa hình Việt Nam. Biết phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG THPT ……………… Chuyên đề: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Họ tên: ………………………… Môn: Địa lý Năm học: ………… CHUYÊN ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I Tác giả chuyên đề …………………………………………………… II Đối tượng học sinh bồi dưỡng - Lớp 12 - Số tiết bồi dưỡng: tiết III Mục tiêu chuyên đề Kiến thức - Chứng minh giải thích đặc điểm chung địa hình nước ta - Trình bày phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm khu vực địa hình - So sánh khác khu vực địa hình đồi núi, khu vực địa hình đồng nước ta giải thích khác - Phân tích ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế- xã hội nước ta Kĩ - Biết cách khai thác đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ Địa hình Việt Nam - Biết phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên IV Hệ thống kiến thức 1/ Đặc điểm chung địa hình : a Đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồi núi thấp chiếm 60%, đồng chiếm ¼ diện tích b Cấu trúc địa hình đa dạng - Địa hình già trẻ lại, tạo nên phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ TB- ĐN phân hóa đa dạng - Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc- Đơng Nam : núi vùng Tây Bắc, Trường sơn Bắc + Hướng vòng cung : núi vùng Đông Bắc, Trường Sơn Nam c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người 2/ Các khu vực địa hình : * Khu vực đồi núi : Gồm có vùng : + Vùng Đơng Bắc : - Vị trí: Nằm phía đơng thung lũng sơng Hồng - Độ cao: Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích ( độ cao tb từ 500- 1000m) - Hướng núi: vòng cung Đan xen thung lũng Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam - Cấu trúc: Gồm cánh cung chụm lại Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng Địa hình núi cao nằm thượng nguồn sông chảy Khối núi đá vôi đồ sộ Hà Giang ( giáp biên giới Việt – Trung) Khu vực trung tâm vùng đồi núi thấp có độ cao TB 500- 600m Địa hình thấp dần từ TB- ĐN + Vùng Tây Bắc : - Vị trí: nằm sơng Hồng sơng Cả - Độ cao: Cao đồ sộ nước ta, nhiều đỉnh núi cao > 2000m - Hướng núi: TB- ĐN - Cấu trúc: Phía đơng : Dãy Hồng Liên Sơn đồ sộ Phía tây : Các dãy núi trung bình chạy dọc biên giới Việt - Lào Giữa núi thấp đan xen cao nguyên, sơn nguyên đá vôi Xen thung lũng sông : sông Đà, sông Mã, sông Chu + Trường sơn Bắc : - Vị trí: Từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã - Độ cao: thấp hẹp ngang, nâng cao đầu - Hướng núi: TB- ĐN - Cấu trúc: Gồm dãy núi chạy song song so le nhau, phía bắc vùng núi tây Nghệ An, phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên- Huế, thấp Có nhánh núi đâm ngang biển + Trường sơn Nam : - Vị trí: Từ dãy Bạch Mã trở vào - Độ cao: Khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao đồ sộ - Hướng núi: Vòng cung - Cấu trúc: + Gồm đỉnh núi cao 2000m nghiêng dần phía đơng + Các bề mặt cao ngun ban dan tương đối phẳng + Bán bình nguyên xen đồi phía tây dải đồng hẹp ven biển phía đơng -> Có bất đối xứng sườn đơng tây Trường Sơn Nam * Địa hình bán bình nguyên đồi trung du: - Chuyển tiếp đồi núi đồng - Bán bình nguyên: Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ có độ cao khoảng 100m bề mặt phủ badan độ cao khoảng 200m - Vùng đồi trung du: thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dòng chảy, tập trung chủ yếu rìa phía bắc phía tây đồng sơng Hồng, thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung b Khu vực đồng : * Đồng châu thổ : - Đồng sông Hồng : rộng 1,5 triệu ha, hình thành bồi lấp phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, cao phía Tây Tây bắc, thấp dần biển, có hệ thống đê điều, trũng Có khác đất đê đất đê - Đồng sông Cửu Long : rộng triệu ha, hình thành bồi lấp phù sa sơng Tiền sơng Hậu, địa hình thấp phẳng, có hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt Mùa lũ ngập nước, mùa cạn nước biển xâm nhập Đất mặn phèn chiếm phần lớn diện tích * Đồng ven biển : Tổng diện tích 1,5 triệu ha, biển đóng vai trò quan trọng trình hình thành, bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ Chủ yếu đất phù sa pha cát 3/ Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực địa hình phát triển kinh tế - xã hội : a Khu vực đồi núi : * Thế mạnh : + Khoáng sản : tập trung nhiều khống sản có nguồn gốc nội sinh đồng, chì, thiếc, kẽm, sắt, crơm, vàng…và khống sản có nguồn gốc ngoại sinh bơxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng….cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp + Rừng đất trồng: Tạo sở để phát triển lâm- nông nghiệp nhiệt đới Đất trồng nhiều loại, mặt cao nguyên rộng lớn tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc… + Thuỷ : tiềm lớn + Tiềm du lịch : phát triển du lịch sinh thái * Hạn chế : + Địa hình bị chia cắt mạnh gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên + Do mưa nhiều thường xuyên xảy thiên tai lũ nguồn, lũ quét, xói mòn… + Các thiên tai khác mưa đá, sương muối, rét hại…gây tác hại lớn cho sx đời sống + Tại đứt gãy sâu có nguy phát sinh động đất b Khu vực đồng : *Thế mạnh : + Là sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác thủy sản, lâm sản, khoáng sản + Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại + Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông *Hạn chế : Thường xuyên xảy thiên tai bão, lụt, hạn hán… V Các dạng tập đặc trưng phương pháp Các dạng tập đặc trưng a Dạng trình bày phân tích: Đây dạng hay gặp thi đại học, khơng khó học sinh phải thuộc bài, nắm vững kiến thức trình bày b Dạng chứng minh: thường gặp thi đại học c Dạng so sánh: dạng khó yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức vận dụng cách linh hoạt d Dạng giải thích: dạng khó, u cầu học sinh phải biết cách vận dụng, sâu chuỗi vấn đề, thường gặp dạng Phương pháp đặc thù - Giáo viên đưa dạng hướng dẫn học sinh cách giải dạng - Hướng dẫn học sinh xây dựng hệ thống tiêu chí với đặc điểm - Hướng dẫn học sinh tổng kết kiến thức theo sơ đồ theo cụm từ trọng điểm VI Bài tập Câu 1: Việt Nam đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, hãy: chứng minh giải thích nhận định Gợi ý 1, Việt Nam đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp a Đất nước nhiều đồi núi - Hệ thống núi nước ta kéo dài từ biên giới Việt – Trung đến Đông Nam Bộ theo hướng TB – ĐN với chiều dài 1400km Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên Việt Nam với Trung Quốc, Việt Nam với Lào phần lớn đường biên giới với Campuchia, bao quanh phía bắc phía tây tổ quốc - Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích, đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ - Trên đồng nước ta nhiều đồi núi sót => Nguyên nhân: Do vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào mắc ma từ giai đoạn Cổ kiến tạo làm xuất nước ta cảnh quan đồi núi đồ sộ, liên tục b Chủ yếu đồi núi thấp + Địa hình đồi núi thấp chiếm 60% diện tích nước ta Nếu tính đồng địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích + Địa hình cao 2000m chiếm 1% diện tích => Nguyên nhân: Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động Anpi diễn không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao tây bắc thấp dần đông nam Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình Việt Nam Gợi ý * Địa hình tân kiến tạo làm trẻ lại - Địa hình nước ta tạo lập vững từ sau giai đoạn Cổ Kiến tạo (cách 65 triệu năm) Sau giai đoạn này, lãnh thổ nước ta phải trải qua thời kì tương đối ổn định tiếp tục hồn thiện chế độ lục địa, chủ yếu chịu tác động trình ngoại lực Địa hình núi cổ bị bào mòn, phá hủy bề mặt thành cao nguyên cổ thấp thoải - Đến Tân Kiến Tạo, vận động tạo núi An Pơ – Hi ma lay a, địa hình nước ta nâng lên cường độ nâng lên không mạnh, biên độ nâng khơng (nâng mạnh phía tây bắc, nâng yếu phía đơng nam) nên địa hình thấp dần từ TB – ĐN - Những nơi nâng mạnh vận động Tân sinh hình thành dãy núi cao 2000m (Hồng Liên Sơn) Mặc dù mang hình thái vùng núi trẻ sống núi sắc sảo, sườn dốc, khe sâu, sơng ngòi đào lòng phía thượng nguồn cần lưu ý núi Việt Nam núi uốn nếp trẻ vận động tạo núi An Pơ – Hi malaya mà chủ yếu kết cắt xẻ bề mặt bán bình nguyên cổ theo nhiều bậc ngoại lực - Từ miền núi biển, địa hình thấp dần với đủ dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du chuyển tiếp xuống đồng * Phân bậc theo độ cao - Căn vào độ cao thấy địa hình nước ta phân thành nhiều bậc khác nhau: + Các bậc địa hình núi cao 2000m: Trên 2500m đỉnh núi nhơ cao đơn lẻ tập trung nhiều Hồng Liên Sơn Phan xi păng (3143m), Pusilung (3076mm), Phu luông (2985m), Núi Ngọc Linh Kon Tum cao 2598 m Độ cao 2100 – 2400 m tập trung nhiều vùng núi cao Tây Bắc Việt Bắc, vùng núi cao thượng nguồn sông Chảy, khối núi Kon Tum Tây Côn Lĩnh (2419m), Kiều Liêu Ti (2402m) + Các bậc địa hình núi trung bình có độ cao từ 1000 – 2000m 1500 – 2000m: Cao nguyên Đồng Văn, Bắc Hà, vùng núi SaPa, Đà Lạt Phiaya (1980m), Phia Uăc (1930m), Langbiang… 1000 – 1400 m: Bậc địa hình khá phổ biến vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Tây Nguyên + Các bậc địa hình vùng đồi núi thấp đồng có độ cao 1000m: 600 – 900m: Vùng núi thấp Đông Bắc (phần trung tâm), cao nguyên Kontum, Plâycu, Đắc Lắc Tây Nguyên 200- 600m phân bố rộng khắp trung du Bắc Bộ, vùng đồi núi thấp chân núi Trung Bộ, Nam Tây Nguyên đồng Nam Bộ 25 – 100m: Bậc địa hình vùng đồi gò thấp, bậc thềm phù sa có tuổi Đệ Tứ đồng bắc Bộ đồng Nam Bộ Bậc địa hình thấp 15 m: Bậc địa hình thấp vùng đồng ven biển * Địa hình có phân hố đa dạng - Từ miền núi biển, địa hình thấp dần với đủ dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du chuyển tiếp xuống đồng * Cấu trúc địa hình VN gồm hướng - Hướng tây bắc – đơng nam thể rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (vùng núi Tây Bắc vùng núi Trường Sơn Bắc) Hệ núi phần tiếp nối mạch núi Vân Nam (Trung Quốc) - Hướng vòng cung thể vùng núi Đông Bắc khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam) Câu 3: Chứng minh địa hình nước ta địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Gợi ý: Địa hình Việt Nam tiêu biểu cho quang cảnh địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, thể : Xâm thực mạnh miền đồi núi - Nền nhiệt ẩm cao với mùa mưa mùa khô xen kẽ thúc trình xâm thực mạnh mẽ khu vực miền đồi núi Biểu trình bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu, đất bị bào mòn rửa trơi nhiều nơi trơ sỏi đá, tượng đất trượt, đá lở thành nón phóng vật tích tụ chân núi - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đẩy nhanh tốc độ hòa tan phá hủy đá vơi, tạo thành địa hình Cacstơ với hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô, đồi đá vơi sót vùng núi đá vơi - Khí hậu góp phần làm sâu sắc hơn, rõ nét tính chất trẻ địa hình đồi núi Việt Nam Tân Kiến Tạo để lại Có thể nói q trình xâm thực bào mòn tác động dòng nước q trình địa mạo đóng vai trò chủ yếu tạo nên hình thái địa hình nước ta - Để hạn chế xói mòn đất miền núi, cần phải tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc để hạn chế dòng chảy, bảo vệ lớp đất mặt khỏi bị xâm thực, rửa trôi Bồi tụ nhanh ĐB hạ lưu sơng - Hệ q trình xâm thực, bào mòn mạnh miền núi bồi tụ, mở mang đồng hạ lưu sơng - Rìa phía đơng nam ĐBSH rìa phía tây nam ĐBSCL hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét Câu 4: Dựa vào Át Lát địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Trình bày kiểu địa hình thuộc khu vực đồi núi nước ta Cho biết thiên nhiên khu vực đồi núi có thuận lợi khó khăn việc phát triển KT – XH Gợi ý: 1, Các kiểu địa hình khu vực đồi núi nước ta Căn vào dấu hiệu bên ngoài, khu vực đồi núi nước ta có kiểu địa sau: - Kiểu địa hình núi + Miền núi cao có độ cao 2000m chiếm tỉ lệ diện tích khơng lớn lắm, tập trung biên giới phía bắc từ Hà Giang đến Lai Châu biên giới phía tây thuộc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, tiêu biểu dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan xi Păng có độ cao 3143m - Miền núi trung bình có độ cao tuyệt đối từ 1000m đến 2000m chiếm diện tích khơng lớn lắm, phân bố rộng khắp từ biên giới phía Bắc đến phía nam dãy Trường Sơn, thung lũng hẹp, sườn dốc từ 25 - 300 + Miền núi thấp có độ cao Trung bình từ 500m – 1000m thường liền kề với vùng núi trung bình vùng đồi thành dải liên tục với bậc địa hình cao thấp khác nhau, chí dạng địa hình gặp vùng đồng ven biển Tập trung thành khu vực rộng lớn Nam Trung Bộ, thành khối núi rời rạc Việt Bắc, Đông Bắc dải hẹp biên giới Việt - Lào thuộc Bắc Trung Bộ - Kiểu địa hình cao nguyên + Cao ngun đá vơi điển hình phía bắc tây bắc nước ta (đọc Át lát) cao nguyên Đồng Văn, Tả Phìn – Sin Chải, Sơn La, Mộc Châu + Cao nguyên ba dan tập trung Tây Nguyên rìa vùng Đơng Nam Bộ (đọc Át lát) địa hình tương đối phẳng + Cao nguyên hỗn hợp loại đá trầm tích, mắc ma, biến chất: cao nguyên Lâm Viên – Đà Lạt… - Kiểu địa hình sơn ngun: có độ cao tuyệt đối độ cao núi, vùng đỉnh giữ dạng đôi thấp, lượn sóng với độ cao tương đối 25 – 200m Địa hình đồi thường gặp vùng đồi giáp ranh có tính chất chuyển tiếp từ địa hình miền núi xuống đồng (vùng đồi Đông Bắc) - Địa hình bán bình nguyên: hình thành vùng Tân Kiến Tạo ổn định, ranh giới vùng nâng vùng sụt , độ cao tuyệt đối 100 – 200m, độ dốc Phân bố rìa đồng lớn (vùng trung du Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Đông Nam Bộ) bên đồng dun hải (Móng Cái, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận) - Địa hình caxtơ : núi cacxtơ (Puthaca – Hà Giang), sơn nguyên cacxtơ (Quản Bạ - Đồng Văn), hang động cácxtơ (Phong Nha) - Thung lũng lòng chảo miền núi: Điện Biên, Nghĩa Lộ, An Khê Thuận lợi khó khăn thiên nhiên khu vực đồi núi phát triển KT – XH - Thuận lợi + Đất nước nhiều đồi núi nên có nguồn tài ngun khống sản phong phú, có giá trị trữ lượng lớn (dẫn chứng), cung cấp ngun nhiên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp + Có nhiều rừng đất trồng, tạo sở cho phát triển nông – lâm nghiệp nhiệt đới cận nhiệt Tại nhiều nơi miền núi có bề mặt cao nguyên phẳng, thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh Cơng nghiệp Ngồi trồng vật ni nhiệt đới, vùng núi cao trồng loại động thực vật cận nhiệt ôn đới Đất đai vùng bán bình nguyên đồi trung du thích hợp để trồng cơng nghiệp, ăn lương thực + Các dòng sơng miền núi có tiềm thủy điện lớn (hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Đồng Nai ) 10 + Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp, miền núi trở thành nơi nghỉ mát tiếng Đà Lạt, Sa Pa, Ba Vì, Tam Đảo, Mẫu Sơn… - Hạn chế + Ở nhiều vùng đồi núi địa hình bị cắt xẻ mạnh xâm thực, nhiều sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng + Miền núi dễ xảy thiên tai: lũ qt, lũ ống, xói mòn, trượt lở đất… mưa nhiều sườn có độ dốc lớn + Tại khu vực có đứt gãy sâu tiềm ẩn nguy động đất + Khu vực đồi núi (ở phía Bắc) thường xảy sương muối, băng giá ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư Câu 5: Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Chứng minh địa hình miền núi nước ta có phân hóa thành vùng khác Giải thích ngun nhân dẫn đến phân hóa Gợi ý: Chứng minh Địa hình núi phân hóa thành vùng là: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam * Vùng núi Đơng Bắc: - Nằm phía Đông thung lũng sông Hồng với cánh cung núi lớn chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc đơng Đó cánh cung: S Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều - Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích vùng Theo hướng dãy núi hướng vòng cung thung lũng sơng Cầu, sơng Thương, S Lục Nam - Địa hình Đông Bắc thấp dần từ tây bắc- đông nam Những đỉnh núi cao 2000m nằm vùng Thượng nguồn sông Chảy Giáp biên giới Việt – Trung khối núi đá vôi đồ sộ Hà Giang, Cao Bằng cao 1000m Còn trung tâm đồi núi thấp có độ cao trung bình từ 500 – 600 m * Vùng núi Tây Bắc: - Nằm s Hồng sơng Cả, có địa hình cao nước ta, núi cao trung bình chiếm ưu , với dải địa hình hướng TB – ĐN 11 - Phía Đơng dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ có đỉnh Phanxi păng (3143m); phía Tây địa hình núi trung bình dãy dọc biên giới Việt – Lào; thấp dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối đồi đá vơi Ninh Bình – Thanh Hóa Xen dãy núi thung lũng sông hướng: S Đà, s Mã, S Chu * Vùng núi Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ): - Giới hạn từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm dãy núi song song so le theo hướng TB – ĐN, chủ yếu núi thấp - Trường Sơn Bắc thấp hẹp ngang, nâng cao đầu (phía bắc vùng núi Tây Nghệ An phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế) thấp trũng (vùng núi đá vơi Quảng Bình vùng núi thấp Quảng Trị) Cuối dãy Bạch Mã đâm ngang biển, ranh giới với Trường Sơn Nam ranh giới khí hậu miền Bắc Nam * Vùng núi Trường Sơn Nam: - Từ dãy Bạch Mã xuống phía Nam, gồm khối núi cao nguyên Khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao đồ sộ Hướng kinh tuyến lệch tây khối núi Kon Tum vòng cung khối núi cực Nam Trung Bộ - Địa hình núi có độ cao trung bình với đỉnh cao 2000m nghiêng dần phía đơng, sườn dốc chênh vênh bên dải đồng ven biển Tương phản với địa hình núi phía đơng bề mặt cao nguyên ba dan Plâycu, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh tương đối phẳng , có độ cao 500 – 800 – 1000m bán bình ngun xen đồi phía tây tạo nên bất đối xứng rõ rệt sườn đông – tây vùng Trường Sơn Nam Giải thích Sự phân hố đa dạng địa hình nước ta kết tác động qua lại nội lực ngoại lực điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Nội lực: + Tác động làm nâng cao địa hình nước ta chủ yếu thơng qua vận động kiến tạo Trải qua nhiều vận động tạo núi giai đoạn Cổ Kiến Tạo tác động định hướng mảng cổ địa hình miền núi nước ta phân hố thành nhiều khu vực Khu vực phát triển khối cổ hướng vòng cung địa hình có hướng vòng cung (Đơng Bắc thuộc khối Vòm S Chảy, Trường Sơn Nam thuộc khối cực Nam Trung Bộ Khu vực phát triển khối cổ hướng TB – ĐN địa hình có hướng TB – ĐN (Tây Bắc thuộc khối Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc thuộc khối S Mã) + Đến Tân Kiến Tạo chịu tác động vận động tạo núi An pơ – Himalaya, địa hình nước ta nâng lên có cường độ khác Khu vực nâng lên 12 mạnh hình thành núi cao (Tây Bắc), khu vực nâng yếu hình thành núi có độ cao Trung bình (Đơng Bắc) Đồng thời vùng sụt lún diễn trình bồi lấp trầm tích lục địa hình thành đồng - Ngoại lực: + Tác động làm phá vỡ, san địa hình nội lực tạo nên, đồng thời tạo nên nhiều dạng địa hình Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa mưa mùa khô sâu sắc thúc đẩy trình xâm thực giới miền đồi núi làm địa hình miền núi bị cắt xẻ, bào mòn, nhiều nơi trơ sỏi đá + Tại miền núi lớp phủ thực vật, mưa lớn gây tượng đất trượt, đá lở Vùng núi đá vơi hình thành dạng địa hình Caxtơ, bề mặt phù sa cổ đất bị bạc màu Dưới tác động dòng chảy sơng ngòi, lớp cát bùn vận chuyển từ vùng núi chỗ trũng tạo nên địa hình đồng Câu 6: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày khác biệt địa hình vùng núi Đơng Bắc với địa hình vùng núi Tây Bắc ảnh hưởng địa hình tới khí hậu vùng Giải thích có khác biệt ? Gợi ý: Sự khác biệt địa hình vùng núi Đông Bắc & Tây Bắc - Giới thiệu khái quát: + Vùng núi Đơng Bắc nằm phía đơng thung lũng sông Hồng + Vùng núi Tây Bắc nằm sông Hồng sông Cả - So sánh khác biệt: Tiêu chí Vùng núi ĐB Vùng núi TB Hướng núi Chủ yếu theo hướng vòng Hướng núi TB – ĐN cung Ngồi có hướng TB – ĐN (dãy Con Voi, Tam Đảo) Độ cao Thấp Tây Bắc, độ cao phổ biến từ 500 – 1000m, có số đỉnh > 2000m phân bố thượng nguồn sông Chảy (dẫn chứng) 13 Cao đồ sộ Việt Nam, nhiều đỉnh núi cao > 2000m (dẫn chứng), núi cao núi trung bình chiếm ưu Đặc điểm hình thái - Mang hình thái núi già trẻ hóa: Đỉnh tròn, sườn thoải, độ dốc độ chia cắt yếu Cấu - Địa hình gồm cánh cung trúc địa lớn: cánh cung S Gâm, cánh hình cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đơng Triều - Mang đặc điểm hình thái núi trẻ: Sống núi rõ, sắc sảo, sườn dốc, khe sâu, độ chia cắt ngang chia cắt sâu lớn - Có mạch núi + Phía Đơng dãy Hồng Liên Sơn + Phía Tây địa hình núi cao, - Địa hình núi cao nằm trung bình dãy núi dọc biên giới Việt – Lào thượng nguồn sông Chảy - Giáp biên giới Việt – Trung + Ở thấp cao địa hình cao khối nguyên, sơn nguyên đá vôi núi đá vôi Hà Giang, Cao + Nối tiếp vùng đồi núi Ninh Bằng Bình, Thanh Hóa - Trung tâm vùng đồi - Các bồn trũng mở rộng thành núi thấp độ cao trung bình đồng 500 – 600m - Nằm dãy núi - Giữa vùng núi đồng thung lũng sông: Đà, Mã, Chu vùng đồi trung du độ cao trung bình 100m Ảnh hưởng tới khí hậu Địa hình cánh cung lòng chảo đón gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đơng lạnh đến sớm kết thúc muộn - Dãy Hoàng Liên Sơn với hướng TB- ĐN tường cản gió mùa đông bắc làm cho mùa đông bớt lạnh đến muộn - Các dãy núi giáp biên giới Việt – Lào cản gió mùa tây nam tạo hiệu ứng phơn gây tượng khơ, nóng vào thời kì đầu mùa hạ cho khu vực phía tây nam vùng Giải thích khác biệt Sự khác biệt địa hình vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc có liên quan mật thiết với cấu trúc địa chất – kiến tạo vùng - Vùng núi Đơng Bắc: Trong lịch sử hình thành lãnh thổ, vùng chịu quy định hướng khối cổ Vòm Sơng Chảy nên có hướng vòng cung Địa hình chủ yếu núi thấp vùng có liên quan đến Hoa Nam (Trung Quốc) Đây 14 phận rìa khối Hoa Nam vững nên vận động nâng lên yếu so với vùng Tây Bắc - Vùng núi Tây Bắc: vận động địa chất vỏ Trái Đất, vùng phận địa máng Việt – Lào nên chịu tác động mạnh vận động nâng lên, vận động tạo núi An Pơ – Himalaya (giai đoạn Tân Kiến Tạo) Hướng TB – ĐN vùng quy định hướng khối cổ Hoàng Liên Sơn Câu 7: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh địa hình Đồng sông Hồng với Đồng song Cửu Long Giải thích có khác biệt ? Gợi ý: So sánh a Giống - Đều đồng châu thổ rộng, hình thành giai đoạn Tân kiến tạo trình sụt lún hạ lưu sông lớn - Cả đồng tạo thành phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Địa hình tương đối phẳng, diện tích đất đai rộng, màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Hướng nghiêng chung: TB – ĐN - Trên bề mặt có nhiều vùng trũng chưa bồi lấp xong - Hiện nay, hai đồng tiếp tục mở rộng biển hàng chục mét/năm b Khác Đặc điểm ĐB sơng Hồng ĐB sơng Cửu Long Diện tích Khoảng 15.000km2 Khoảng 40.000km2 Hình dạng Có dạng hình tam giác Có dạng hình thang Ngun nhân Do bồi tụ phù sa hệ hình thành thống sơng Hồng sơng Thái Bình Địa hình - Cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển Bề mặt địa hình bị chia cắt thành nhiều ơ, có hệ thống đê ven 15 Do bồi tụ phù sa hệ thống sông Mê Công - Thấp phẳng Bề mặt khơng có đê có mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt sơng ngăn lũ - Xuất nhiều đồi núi sót Đất - Vùng đê không bồi tụ phù sa thường xuyên nên đất bị bạc màu - Vùng đê bồi tụ phù sa thường xuyên nên đất đai màu mỡ - Có nhiều vùng trũng lớn chưa bồi lấp xong - Gần 2/3 diện tích đất mặn phèn - Đất phù sa chiếm khoảng 30% diện tích phân bố dọc sơng Tiền sơng Hậu Giải thích Sự khác biệt địa hình đồng do: - Biên độ sụt võng đồng khác Mặc dù đồng hình thành vùng sụt võng đại Tân Sinh, cường độ sụt võng đồng sông Hồng yếu nên địa hình có độ cao cao hơn, bề mặt xuất nhiều đồi núi sót - Khả bồi tụ dòng sơng khác Diện tích lưu vực sơng Mê Cơng lớn gấp lần so với diện tích lưu vực sơng Hồng nên khả bồi đắp phù sa sông Mê Công lớn - Do tác động người, ĐBSH có lịch sử khai thác lâu đời, trình khai thác nhân dân đắp đê ngăn lũ làm đồng bị chia cắt thành nhiều ô Câu Cấu trúc địa hình ảnh hường đến sơng ngòi nước ta nào? Gợi ý: - Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nên sơng ngòi nước ta phần lớn chảy qua địa hình miền núi - Theo hướng cấu trúc địa hình sơng ngòi nước ta có hướng hướng TBĐN hướng vòng cung - Địa hình nước ta địa hình già trẻ lại nên dòng sơng có khúc sơng chảy êm đềm, có khúc nhiều thác ghềng Trong vùng núi có sơng trẻ đào lòng dội đồng thời có thung lũng già, bãi bồi, thềm cát - Địa hình có tương phản đồng với miền núi nên sông ngòi có thay đổi đột ngột từ thượng lưu xuống hạ lưu Câu So sánh khác đồng châu thổ đồng ven biển diện tích, hình thành, địa hình, đất đai 16 Gợi ý: Yếu tố Diện tích Đồng châu thổ 55.000km2 Đồng ven biển 15.000 km2 Sự hình Được hình thành phù sa thành sơng bồi đắp vịnh biển nơng Được hình thành tác động biển, số đồng sơng biển Đặc điểm Khá phẳng địa hình Địa hình kéo dài, nhỏ hẹp, bị chia cắt mạnh dãy núi ăn sát biển Đất Đất phù sa hệ thống sông Đất pha cát, mầu mỡ Hồng sơng Thái Bình, sơng Cửu Long bối đắp nên mầu mỡ Câu 10: Chứng minh địa hình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta? Gợi ý: - Hướng nghiêng: Tây Bắc – Đông Nam, thấp dần biển điều kiện cho khơng khí biển tác động sâu vào đất liền - Hướng núi: + Hướng vòng cung: Các cánh cung vùng núi Đông Bắc gần song song với gió mùa Đơng Bắc, tạo điều kiện cho gió mùa Đơng Bắc xâm nhập sâu tiến nhanh vào lãnh thổ nước ta + Hướng Tây Bắc – Đơng Nam: Dãy Hồng Liên Sơn có tác dụng cản gió mùa Đơng Bắc đến khu Tây Bắc làm cho mùa đông bớt lạnh rút ngắn lại Dãy Trường Sơn Bắc vng góc với gió Tây Nam, gió tín phong Đơng Bắc gió mùa Đơng Bắc khiến sườn Đơng Tây Trường Sơn có đối lập mùa mưa - khơ Các dãy núi biên giới khu Tây Bắc làm biến tính gió mùa Tây Nam khiến Tây Bắc chịu hiệu ứng phơn + Hướng Tây – Đông: Dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc xuống phía Nam góp phần làm cho nhiệt độ phía Nam cao phía Bắc 17 - Hướng sườn: Sườn đón gió (Sa Pa, Huế, Móng Cái ) mưa nhiều, sườn khuất gió (Đông Trường Sơn từ tháng đến tháng ) mưa - Độ cao địa hình: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C, độ ẩm thay đổi Vì hình thành vành đai khí hậu theo độ cao VII Các tập tự giải Câu 1: Hãy so sánh khác địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam? Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình bán bình nguyên vùng đồi trung du? Câu 3: Nêu đặc điểm dải đồng ven biển Miền Trung? Câu 4: Nêu mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồng phát triển kinh tế- xã hội nước ta? Câu 5: Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động người tới địa hình nước ta? Câu 6: Việc khai thác, sử dụng đất rừng khơng hợp lí miền đồi núi gây nên hậu cho môi trường sinh thái nước ta? VIII Kết thực - 60% học sinh đạt điểm - 40% học sinh đạt từ – 6,75 điểm 18 ... Nam đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, hãy: chứng minh giải thích nhận định Gợi ý 1, Việt Nam đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp a Đất nước nhiều đồi núi - Hệ thống núi nước. .. đồi núi nước ta Cho biết thiên nhiên khu vực đồi núi có thuận lợi khó khăn việc phát triển KT – XH Gợi ý: 1, Các kiểu địa hình khu vực đồi núi nước ta Căn vào dấu hiệu bên ngồi, khu vực đồi núi. .. Trên đồng nước ta nhiều đồi núi sót => Ngun nhân: Do vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào mắc ma từ giai đoạn Cổ kiến tạo làm xuất nước ta cảnh quan đồi núi đồ sộ, liên tục b Chủ yếu đồi núi thấp

Ngày đăng: 18/10/2019, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, hãy: chứng minh và giải thích nhận định trên.

  • Gợi ý

  • Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình Việt Nam

  • Gợi ý

  • Câu 3: Chứng minh địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

  • Gợi ý:

  • 2. Bồi tụ nhanh ở ĐB và hạ lưu sông

  • Câu 4: Dựa vào Át Lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

  • 1. Trình bày các kiểu địa hình thuộc khu vực đồi núi nước ta

  • 2. Cho biết thiên nhiên ở khu vực đồi núi có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển KT – XH.

  • Gợi ý:

  • 2. Thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên khu vực đồi núi trong phát triển KT – XH.

  • Câu 5: Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

  • Gợi ý:

  • 2. Giải thích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan