Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài Trichosanthes baviensis Gagnep. (Qua lâu Ba Vì), Trichossanthes anguina L. (Dưa núi) và Trichosanthes kirilowii Maxim. (Qua lâu nhân)

140 141 0
Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài Trichosanthes baviensis Gagnep. (Qua lâu Ba Vì), Trichossanthes anguina L. (Dưa núi) và Trichosanthes kirilowii Maxim. (Qua lâu nhân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình nhiều đồi núi chia cắt nên điều kiện khí hậu cũng rất đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu khá đặc trưng. Những yếu tố trên đã tạo nên những điều kiện sinh thái, những thảm thực vật nhiệt đới rậm, ẩm, thường xanh, hoặc thưa, nửa rụng lá và cả các thảm thực vật mang tính cận nhiệt đới ở các khu vực núi cao. Theo ước tính của các nhà thực vật Việt Nam, nước ta có khoảng 12.000 loài, trong đó có khoảng 1/3 trên tổng số loài được nhân dân dùng làm thuốc. Rất nhiều loài trong số đó từ xa xưa đến nay đã được sử dụng trong y học cổ truyền và các mục đích khác phục vụ đời sống của con người như mật nhân Eurycoma longifolia, bạc hà Mentha arvensis, khổ qua Momordica charantia, ngũ da bì hương Acanthopanax trifoliatus, đương quy Angelica sinensis, sâm Ngọc Linh Panax vietnamensis, thìa canh Gymnema sylvestre,… đã trở nên rất quen thuộc. Ngày nay, thế giới đang phải đối mặt với hàng loạt căn bệnh nguy hiểm, như: HIV-AIDS, cúm A H5N1, sốt rét, các căn bệnh liên quan đến nhiễm virus,… ngày một gia tăng. Mặc dù khoa học ngày nay đã và đang gặt hái được nhiều tiến bộ mới, cải thiện đáng kể các điều kiện sống của con người nhưng chúng ta ngày càng phải đối phó với các căn bệnh, dịch bệnh mới diễn biến một cách phức tạp và là những mối đe dọa thường trực đối với sức khỏe. Ngoài sự phong phú về thành phần chủng loại, nguồn dược liệu Việt Nam còn có giá trị to lớn trong việc điều trị các căn bệnh khác nhau trong dân gian. Các cây thuốc được sử dụng dưới hình thức độc vị hay phối hợp với nhau tạo nên các bài thuốc cổ phương, đang tồn tại phát triển đến ngày nay. Ngoài ra, hàng trăm cây thuốc đã được khoa học y - dược hiện đại chứng minh về giá trị chữa bệnh của chúng. Xu hướng đi sâu nghiên cứu các cây thuốc và động vật làm thuốc để tìm kiếm các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao nhằm sản xuất các loại thuốc có giá trị cao phục vụ cuộc sống ngày càng được thế giới quan tâm. Ở một số nước châu Á và châu Phi, 80% dân số phụ thuộc vào y học cổ truyền trong việc chăm sóc sức khỏe cơ bản. Thêm vào đó, ở nhiều nước phát triển, 70% đến 80% dân số đã sử dụng các cây thuốc hoặc chế phẩm của nó. Các loài thảo mộc đã được sử dụng trong dân gian và được bổ sung bởi các nghiên cứu dược lý 2 đã tạo ra nhiều loại thuốc Tây có nguồn gốc từ thực vật. Trong vài thập kỉ qua, y học cổ truyền đã cung cấp cho thuốc Tây với hơn 40% tổng các loại thuốc. Do đó, các nghiên cứu đã tập trung vào việc đánh giá khoa học của các loại thuốc truyền thống có nguồn gốc thực vật. Trong số các loài thực vật kể trên, nhiều loài thuộc chi Qua lâu (Trichosanthes) được trồng rộng rãi và nhiều loài mọc tự nhiên ở nước ta và các nước trong khu vực. Trong dân gian, một số loài thuộc chi Qua lâu được sử dụng làm rau ăn, một số loài được sử dụng làm thuốc chữa bệnh như: làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu, lợi sữa, giảm đường huyết hoặc chữa bệnh ngoài da, chữa bệnh đau đầu. Nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Qua lâu (Trichosanthes), tôi đã lựa chọn tên luận án: ‘‘Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài Trichosanthes baviensis Gagnep. (Qua lâu Ba Vì), Trichosanthes anguina L. (Dưa núi) và Trichosanthes kirilowii Maxim. (Qua lâu nhân)”. Mục tiêu của luận án: Xác định thành phần hóa học chủ yếu của ba loài T. baviensis, T. anguina và T. kirilowii ở Việt Nam. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư và hoạt tính ức chế enzym tyrosinase của các hợp chất phân lập được để tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học. Nội dung luận án bao gồm: 1. Phân lập các hợp chất từ ba loài thuộc chi Trichosanthes (T. baviensis, T. anguina và T. kirilowii) bằng các phương pháp sắc ký. 2. Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp hoá lý. 3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư và hoạt tính ức chế enzym tyrosinase của các chất phân lập được.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Hoàng Thị Yến NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI Trichosanthes baviensis Gagnep (QUA LÂU BA VÌ), Trichosanthes anguina L (DƯA NÚI) VÀ Trichosanthes kirilowii Maxim (QUA LÂU NHÂN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chi Trichosanthes 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Trichosanthes 1.1.2 Tình hình sử dụng y học cổ truyền lồi thuộc chi Trichosanthes 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học chi Trichosanthes 1.1.3.1 Các hợp chất triterpenoid 1.1.3.2 Các hợp chất steroid 14 1.1.3.3 Các hợp chất flavonoid 16 1.1.3.4 Các hợp chất lignan 18 1.1.3.5 Các hợp chất có chứa nitơ 18 1.1.4 Hoạt tính sinh học chi Trichosanthes 20 1.1.4.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư 21 1.1.4.2 Hoạt tính kháng viêm 24 1.1.4.3 Tác dụng chống oxy hóa 25 1.1.4.4 Tác dụng kháng khuẩn kháng nấm 25 1.1.5 Tình hình nghiên cứu chi Trichosanthes Việt Nam 26 1.2 Giới thiệu loài T anguina, T baviensis T kirilowii 26 1.2.1 Loài T baviensis 26 1.2.2 Loài T anguina 27 1.2.3 Loài T kirilowii 28 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Loài T baviensis 30 2.1.2 Loài T anguina 30 2.1.3 Loài T kirilowii 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp phân lập hợp chất 31 2.2.1.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 31 2.2.1.2 Sắc ký cột (CC) 31 ii 2.2.1.3 Tinh chế hợp chất 31 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc 31 2.2.2.1 Phổ khối lượng phân giải cao (HR-ESI-MS) 31 2.2.2.2 Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR) 32 2.2.2.3 Phổ lưỡng sắc tròn (CD) 33 2.2.2.4 Độ quay cực ([α]) 33 2.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính sinh học 33 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư 33 2.2.3.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế enzym tyrosinase 34 2.3 Phân lập hợp chất 36 2.3.1 Các hợp chất phân lập từ loài T baviensis 36 2.3.2 Các hợp chất phân lập từ loài T anguina 39 2.3.3 Các hợp chất phân lập từ loài T kirilowii 41 2.4 Thông số vật lý liệu phổ hợp chất phân lập 43 2.4.1 Các thông số vật lý hợp chất phân lập từ loài T baviensis 43 2.4.1.1 Hợp chất TB1: 9,26-epoxymultiflorenol (mới) 43 2.4.1.2 Hợp chất TB2: β-amyrin acetate 43 2.4.1.3 Hợp chất TB3: ergosta-6,22-dien-3β,5α,8α-triol 43 2.4.1.4 Hợp chất TB4: spinasterol 43 2.4.1.5 Hợp chất TB5: 4α,14α-dimethyl-9,19-cyclo-5α,9β-ergost-24(24ʹ)-en-3β-ol 43 2.4.1.6 Hợp chất TB6: lup-20(29)-en-3β-ol 44 2.4.1.7 Hợp chất TB7: (+)-lyoniresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside 44 2.4.1.8 Hợp chất TB8: (-)-lyoniresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside 44 2.4.1.9 Hợp chất TB9: demethoxybergenin 45 2.4.1.10 Hợp chất TB10: bergenin 45 2.4.1.11 Hợp chất TB11: icariside F2 45 2.4.1.12 Hợp chất TB12: nicotiflorin 45 2.4.1.13 Hợp chất TB13: (6S,9S)-roseoside 45 2.4.1.14 Hợp chất TB14: thymidine 45 2.4.2 Các thơng số vật lí hợp chất phân lập từ loài T anguina 46 2.4.2.1 Hợp chất TA1: tricanguina A (mới) 46 2.4.2.2 Hợp chất TA2: tricanguina B (mới) 46 2.4.2.3 Hợp chất TA3: corchoionoside B 46 2.4.2.4 Hợp chất TA4: icariside B5 46 2.4.2.5 Hợp chất TA5: (3R,9S) 3,9-dihydroxymegastigman-5-ene 9-O-β-D-glucopyranoside 47 iii 2.4.2.6 Hợp chất TA6: icariside B1 47 2.4.2.7 Hợp chất TA7: kaemferol 3-O-β-D-glucopyranoside (1→3) O-β-D-glucopyranoside 47 2.4.2.8 Hợp chất TA8: isopentyl 1-O-β-D-glucopyranoside 47 2.4.3 Các thơng số vật lí hợp chất phân lập từ loài T kirilowii 47 2.4.3.1 Hợp chất TK1: trichobenzolignan (mới) 47 2.4.3.2 Hợp chất TK2: ligballinol 48 2.4.3.3 Hợp chất TK3: (-)-pinoresinol 48 2.4.3.4 Hợp chất TK4: ehleticanol C 48 2.4.3.5 Hợp chất TK5: luteolin 7-O-β-D-glucopyranoside 48 2.4.3.6 Hợp chất TK6: chrysoeriol 7-O-β-D-glucopyranoside 48 2.4.3.7 Hợp chất TK7: 10α-cucurbita-5,24-dien-3β-ol 49 2.4.3.8 Hợp chất TK8: arvenin I 49 2.4.4 Hoạt tính ức chế enzym tyrosinase hợp chất phân lập từ T baviensis 50 2.4.5 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ T kirilowii 51 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ 52 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 52 3.1.1 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ loài T baviensis 52 3.1.1.1 Hợp chất TB1: 9,26-epoxymultiflorenol (mới) 52 3.1.1.2 Hợp chất TB2: β-amyrin acetate 58 3.1.1.3 Hợp chất TB3: ergosta-6,22-dien-3β,5α,8α-triol 60 3.1.1.4 Hợp chất TB4: spinasterol 62 3.1.1.5 Hợp chất TB5: 4α,14α-dimethyl-9,19-cyclo-5α,9β-ergost-24(28)-en-3β-ol 62 3.1.1.6 Hợp chất TB6: lup-20(29)-en-3β-ol 63 3.1.1.7 Hợp chất TB7: (+)-lyoniresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside 64 3.1.1.8 Hợp chất TB8: (-)-lyoniresinol 3α-O-β-D-glucopyranoside 66 3.1.1.9 Hợp chất TB9: demethoxybergenin 67 3.1.1.10 Hợp chất TB10: bergenin 69 3.1.1.11 Hợp chất TB11: icariside F2 70 3.1.1.12 Hợp chất TB12: nicotiflorin 71 3.1.1.13 Hợp chất TB13: (6S,9S)-roseoside 73 3.1.1.14 Hợp chất TB14: thymidine 75 3.1.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ loài T anguina 77 3.1.2.1 Hợp chất TA1: tricanguina A (mới) 77 3.1.2.2 Hợp chất TA2: tricanguina B (mới) 82 3.1.2.3 Hợp chất TA3: corchoionoside B 88 iv 3.1.2.4 Hợp chất TA4: icariside B5 89 3.1.2.5 Hợp chất TA5: (3R,9S) 3,9-dihydroxymegastigman-5-ene 9-O-β-D-glucopyranoside 91 3.1.2.6 Hợp chất TA6: icariside B1 92 3.1.2.7 Hợp chất TA7: kaemferol 3-O-β-D-glucopyranoside-(1→3)-O-β-D-glucopyranoside 94 3.1.2.8 Hợp chất TA8: isopentyl 1-O-β-D-glucopyranoside 95 3.1.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ loài T kirilowii 96 3.1.3.1 Hợp chất TK1: trichobenzolignan (mới) 96 3.1.3.2 Hợp chất TK2: ligballinol 101 3.1.3.3 Hợp chất TK3: (-)-pinoresinol 102 3.1.3.4 Hợp chất TK4: ehletianol C 103 3.1.3.5 Hợp chất TK5: luteolin 7-O-β-D-glucopyranoside 105 3.1.3.6 Hợp chất TK6: chrysoeriol 7-O-β-D-glucopyranoside 106 3.1.3.7 Hợp chất TK7: 10α-cucurbita-5,24-dien-3β-ol 108 3.1.3.8 Hợp chất TK8: arvenin I 109 3.2 Tập hợp danh sách hợp chất phân lập từ lồi thuộc chi Trichosanthes 112 3.3 Hoạt tính hợp chất phân lập 115 3.3.1 Hoạt tính ức chế enzym tyrosinase hợp chất phân lập từ T baviensis 115 3.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ loài T kirilowii 116 KẾT LUẬN 118 KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu 13 C-NMR A-549 B16F1 Tiếng Anh Carbon -13 nuclear magnetic resonance spectroscopy Proton nuclear magnetic resonance spectroscopy Lung carcinoma cell Mouse melanoma cell BV2 Mouse microglial cell Caco-2 CCRF-CEM CD COSY CS DEPT FBS GC Glc HIF-1 HT-29 Colon carcinoma cell Leukaemia cell Circular dichroism spectroscopy H-1H correlation spectroscopy Cell survival Distortionless enhancement by polarization transfer Dimethyl sulfoxide 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl Epstein-Barr virus Electrospray ionization mass spectrum Fetal bovine serum Gas chromatography Glucose Hypoxia inducible factor-1 Colon carcinoma cell HCT-15 Colon carcinoma cell HCT-116 Colon carcinoma cell HMBC IC50 Heteronuclear mutiple bond correlation Heteronuclear Multiple Quantum Correlation High resolution electrospray ionization mass spectrum Heteronuclear single quantum correlation Inhibitory concentration at 50% ID50 KB Inhibitory dose 50% Epidemoid carcinoma H-NMR DMSO DPPH EBV-EA ESI-MS HMQC HR-ESI-MS HSQC Diễn giải Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Tế bào ung thư phổi Tế bào ung thư hắc tố ở chuột Tế bào tiểu thần kinh đệm ở chuột Tế bào ung thư ruột kết Tế bào ung thư bạch cầu Phở lưỡng sắc tròn Phở 1H-1H COSY Khả sống sót tế bào Phở DEPT Phở khối lượng ion hóa phun mù điện tử Huyết bò Sắc ký khí Tế bào ung thư ruột kết HT29 Tế bào ung thư ruột kết HCT-15 Tế bào ung thư ruột kết HCT-116 Phổ tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Phổ khối lượng phân giải cao phun mù điện tử Phổ tương tác dị hạt nhân qua liên kết Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm Liều ức chế 50% Tế bào ung thư biểu mơ vi Kí hiệu Tiếng Anh LPS LU-1 MCF-7 MDA-MB-435 MIC Lipopolysaccharide Lung carcinoma cell Breast carcinoma cell MTT NCI-H460 NCI-H522 NO NOESY NF-B OD OVCAR-3 OVCAR-6 OVCAR PARP Rha RP18 SN12C SK-LU-1 SK-MEL-2 SK-OV-3 SRB SR-BR-3 T47D TLC TLTK TMS TNF TPA TT U-251 UO-31 Melanoma cell Minimum inhibitory concentration 3-[4,5-dimethylthiazol-2-yl]2,5-diphenyltetrazolium bromide Lung cancer cell Lung cancer cell Nitric oxide Nuclear overhauser enhancement spectroscopy Nuclear factor-kappa B Optical density Ovarian cancer cell Ovarian cancer cell Ovarian cancer cell Poly (ADP-ribose) polymerase Rhamnose Reversed-phase C18 Renal cell Lung cancer cell Melanoma cell Ovarian cancer cell Sulforhodamine B Breast carcinoma cell Breast carcinoma cell Thin layer chromatography Tetramethylsilane Tumor necrosis factor Tissue polypeptide antigen Brain carcinoma cell Renal carcinoma cell Diễn giải người Tế bào ung thư phổi Tế bào ung thư vú Tế bào ung thư vú ác tính Nồng độ ức chế tối thiểu Tế bào ung thư phổi Tế bào ung thư phổi Phổ NOESY Yếu tố nhân kappa B Mật độ quang Tế bào ung thư buồng trứng Tế bào ung thư buồng trứng Tế bào ung thư buồng trứng Protein PARP Pha đảo C18 Tế bào ung thư thận Tế bào ung thư phổi Tế bào ung thư da Tế bào ung thư buồng trứng Tế bào ung thư vú Tế bào ung thư vú Sắc ký lớp mỏng Tài liệu tham khảo Yếu tố hoại tử khối u Thứ tự Tế bào ung thư thần kinh trung ương Tế bào ung thư biểu mô tế bào thận vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách loài thuộc chi Trichosanthes Việt Nam Bảng 1.2 Các hợp chất triterpenoid 1-64 từ chi Trichosanthes Bảng 1.3 Các hợp chất steroid 65-90 từ chi Trichosanthes 14 Bảng 1.4 Các hợp chất flavonoid 91-110 từ chi Trichosanthes 16 Bảng 1.5 Các hợp chất lignan 110-114 từ chi Trichosanthes 18 Bảng 1.6 Các hợp chất có chứa nitơ 115-131 từ chi Trichosanthes 19 Bảng 2.1 Kết đánh giá hoạt tính ức chế enzym tyrosinase TB1-TB10 50 Bảng 2.2 Kết đánh giá hoạt tính ức chế enzym tyrosinase TA1-TA8 51 Bảng 2.3 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư TK1-TK8 51 Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất TB1 54 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất TB2 hợp chất tham khảo 59 Bảng 3.3 Số liệu phổ NMR hợp chất TB3 hợp chất tham khảo 61 Bảng 3.4 Số liệu phổ NMR hợp chất TB7 hợp chất tham khảo 65 Bảng 3.5 Số liệu phổ NMR hợp chất TB8 hợp chất tham khảo 67 Bảng 3.6 Số liệu phổ NMR hợp chất TB9 hợp chất tham khảo 68 Bảng 3.7 Số liệu phổ NMR hợp chất TB10 hợp chất tham khảo 70 Bảng 3.8 Số liệu phổ NMR hợp chất TB11 hợp chất tham khảo 71 Bảng 3.9 Số liệu phổ NMR hợp chất TB12 hợp chất tham khảo 72 Bảng 3.10 Số liệu phổ NMR hợp chất TB13 hợp chất tham khảo 74 Bảng 3.11 Số liệu phổ NMR hợp chất TB14 hợp chất tham khảo 75 Bảng 3.12 Số liệu phổ NMR hợp chất TA1 .78 Bảng 3.13 Số liệu phổ NMR hợp chất TA2 phần hợp chất tham khảo TA1 83 Bảng 3.14 Số liệu phổ NMR hợp chất TA3 hợp chất tham khảo 89 Bảng 3.15 Số liệu phổ NMR hợp chất TA4 hợp chất tham khảo 90 Bảng 3.16 Số liệu phổ NMR hợp chất TA5 hợp chất tham khảo 92 Bảng 3.17 Số liệu phổ NMR hợp chất TA6 hợp chất tham khảo 93 Bảng 3.18 Số liệu phổ NMR hợp chất TA7 .94 Bảng 3.19 Số liệu phổ NMR hợp chất TA8 hợp chất tham khảo 96 Bảng 3.20 Số liệu phổ NMR TK1 phần cấu trúc tham khảo 97 Bảng 3.21 Số liệu phổ NMR hợp chất TK3 hợp chất tham khảo 103 Bảng 3.22 Số liệu phổ NMR hợp chất TK4 hợp chất tham khảo 104 Bảng 3.23 Số liệu phổ NMR hợp chất TK5 hợp chất tham khảo 106 Bảng 3.24 Số liệu phổ NMR hợp chất TK6 hợp chất tham khảo 107 Bảng 3.25 Số liệu phổ NMR hợp chất TK7 hợp chất tham khảo 108 Bảng 3.26 Số liệu phổ NMR hợp chất TK8 hợp chất tham khảo 111 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng chi Trichosanthes Hình 1.2 Hoa số loài thuộc chi Trichosanthes Hình 1.3 Quả số loài thuộc chi Trichosanthes Hình 1.4 Các dạng hạt chi Trichosanthes Hình 1.5 Cấu trúc steroid 65-90 16 Hình 1.6.Cấu trúc hợp chất flavonoid 91-109 18 Hình 1.7 Cấu trúc hợp chất lignan 110-114 18 Hình 1.8 Cấu trúc hợp chất có chứa nitơ 115-131 20 Hình 2.1 Quy trình thử hoạt tính ức chế enzym tyrosinase 35 Hình 2.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ loài T baviensis 38 Hình 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất từ loài T anguina 40 Hình 2.4 Sơ đồ phân lập hợp chất từ loài T kirilowii 42 Hình 3.1 Cấu trúc hóa học TB1 52 Hình 3.2 Các tương tác HMBC, COSY NOE TB1 .53 Hình 3.3 Phổ HR-ESI-MS TB1 55 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR TB1 .55 Hình 3.5 Phổ 13C-NMR TB1 56 Hình 3.6 Phổ HMQC TB1 56 Hình 3.7 Phổ HMBC TB1 57 Hình 3.8 Phổ COSY TB1 57 Hình 3.9 Phổ NOESY TB1 .58 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TB2 .58 Hình 3.11 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TB3 .60 Hình 3.12 Cấu trúc hóa học TB4 62 Hình 3.13 Cấu trúc hóa học TB5 62 Hình 3.14 Cấu trúc hóa học TB6 63 Hình 3.15 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC, COSY TB7 64 Hình 3.16 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC, COSY TB8 66 Hình 3.17 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC, COSY TB9 67 Hình 3.18 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC, COSY TB10 69 Hình 3.19 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TB11 70 Hình 3.20 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TB12 71 Hình 3.21 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TB13 73 Hình 3.22 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TB14 75 Hình 3.23 Cấu trúc hóa học TA1 hợp chất tham khảo 77 Hình 3.24 Các tương tác HMBC COSY TA1 78 Hình 3.25 Phổ CD TA1 79 Hình 3.26 Phổ HR-ESI-MS TA1 .79 Hình 3.27 Phổ 1H-NMR TA1 80 Hình 3.28 Phổ 13C-NMR TA1 80 Hình 3.29 Phổ HSQC TA1 .81 Hình 3.30 Phổ HMBC TA1 .81 Hình 3.31 Phổ COSY TA1 82 Hình 3.32 Cấu trúc hóa học TA2 hợp chất tham khảo 82 Hình 3.33 Các tương tác HMBC, COSY NOE TA2 84 Hình 3.34 Phổ HR-ESI-MS TA2 .84 Hình 3.35 Phổ 1H-NMR TA2 85 ix Hình 3.36 Phổ 13C-NMR TA2 85 Hình 3.37 Phổ HSQC TA2 .86 Hình 3.38 Phổ HMBC TA2 .86 Hình 3.39 Phổ COSY TA2 87 Hình 3.40 Phổ ROESY TA2 .87 Hình 3.41 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TA3 .88 Hình 3.42 Phổ CD TA3 89 Hình 3.43 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TA4 .89 Hình 3.44 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC, COSY TA5 91 Hình 3.45 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC, COSY TA6 92 Hình 3.46 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TA7 .94 Hình 3.47 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TA8 .95 Hình 3.48 Cấu trúc hóa học TK1 hợp chất tham khảo (TK1a) .96 Hình 3.49 Các tương tác HMBC TK1 98 Hình 3.50 Phổ HR-ESI-MS TK1 .98 Hình 3.51 Phổ 1H-NMR TK1 99 Hình 3.52 Phổ 13C-NMR TK1 99 Hình 3.53 Phổ HSQC TK1 .100 Hình 3.54 Phổ HMBC TK1 .100 Hình 3.55 Phổ CD TK1 101 Hình 3.56 Cấu trúc hóa học TK2 101 Hình 3.57 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TK3 .102 Hình 3.58 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TK4 .103 Hình 3.59 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TK5 .105 Hình 3.60 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TK6 .106 Hình 3.61 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TK7 .108 Hình 3.62 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC TK8 .109 Hình 3.63 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ loài T baviensis 112 Hình 3.64 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ loài T anguina 113 Hình 3.65 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ loài T kirilowii 114 116 ± 4,1, 16,7 ± 2,1, 10,1 ± 3,1 µM Đây lần hợp chất phân lập từ loài T baviensis nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym tyrosinase Kết nghiên cứu về hoạt tính ức chế enzym tyrosinase hợp chất phân lập từ loài T anguina, cho thấy hợp chất TA7 có hoạt tính ức chế mạnh chất đối chứng dương kojic acid (IC50 14,6 ± 3,3 µM) với IC50 8,5±3,3 µM Các hợp chất từ TA1 đến TA6 thể hoạt tính yếu với giá trị IC50 khoảng 21,3 đến 46,7 µM Hợp chất TA8 khơng thể hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu Các hợp chất phân lập từ lồi T baviensis thể hoạt tính ức chế enzym tyrosinase mạnh gợi mở hướng nghiên cứu, chế tác dụng hoạt tính ức chế enzym tyrosinase lồi T baviensis Vì cần thiết có nghiên cứu in vivo nhằm nâng cao triển vọng ứng dụng ngành công nghiệp mỹ phẩm, bảo vệ da khỏi tác nhân bên ngồi mơi trường Các kết nghiên cứu góp phần đưa đến hội ứng dụng sản xuất thuốc điều trị bệnh có liên quan về rối loạn sắc tố da 3.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất phân lập từ loài T kirilowii Theo nghiên cứu trước đây, hợp chất phân lập từ lồi T kirilowii thể nhiều hoạt tính lý thú đặc biệt hoạt tính gây độc tế bào ung thư Các nghiên cứu dòng tế bào ung thư công bố bao gồm: A-549, SK-OV-3, SK-MEL-2, XF-498, HCT-15, UO-31, CCRF-CEM, SR, NCI-H460, NCI-H522, HCT-116, U251, OVCAR-3, OVCAR-6, SN12C, SK-Mel-2, B16F1, ung thư vú (SR-BR-3, MCF-7, T47D MDA-MB-435), ung thư ruột kết (Caco-2) [4], [14], [37] Trong số hợp chất phân lập từ loài T kirilowii, hợp chất karounidiol (45) thể hoạt tính mạnh nhiều dòng ung thư ức chế ung thư biểu mô tế bào thận (UO-31 với IC50 1,98 μM), bệnh bạch cầu (CCRF-CEM với giá trị IC50 1,63 μM; SR (CRL-2262) với giá trị IC50 1,75 μM), ung thư phổi (A-549 với giá trị IC50 1,76 μM; NCI-H460 với giá trị IC50 1,91 μM, NCI-H522 với giá trị IC50 3,56 μM), ung thư đại tràng (HCT-116 với giá trị IC50 2,01 μM), ung thư thần kinh trung ương (U251 với giá trị IC50 2,02 μM), ung thư buồng trứng (OVCAR-3 với giá trị IC50 1,79 μM; OVCAR-6 với giá trị IC50 2,06 μM) ung thư thận (SN12C với giá trị IC50 2,36 μM) [14] Theo công bố khác, hợp chất isoetin 5'-methyl ether (93) 117 phân lập năm 2007 thể khả ức chế dòng tế bào ung thư phởi A549, ung thư da ác tính SK-Mel-2 tế bào ung thư chuột ác tính B16F1 với giá trị IC50 0,92, 8,00, 7,23 µg/mL [29] Trong số hợp chất phân lập (TK1-TK8) từ loài T kirilowii, trichobenzolignan (TK1) hợp chất mới, ligballinol (TK2), ehletianol C (TK4) arvenin I (TK8) lần phân lập từ loài Các tra cứu về hợp chất TK6, TK7 TK8 cho thấy chưa có đánh giá về tác dụng gây độc tế bào ung thư Các hợp chất đánh giá khả ức chế phát triển số dòng tế bào ung thư người bao gồm: tế bào ung thư phổi A-549, tế bào ung thư ruột kết HT-29, tế bào ung thư buồng trứng OVCAR tế bào ung thư vú MCF-7 Hợp chất mitoxantrone, hợp chất chống ung thư sử dụng để so sánh Kết nghiên cứu cho thấy, hợp chất triterpenoid TK7 thể hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư mạnh nhất, đặc biệt dòng tế bào HT-29 OVCAR với IC50 tương ứng 4,1 6,5 µM, tương đương mitoxantrone (IC50 tương ứng 3,1 8,4 µM) Trên dòng tế bào A-549, hợp chất TK5 thể hoạt tính ức chế phát triển mạnh với IC50 2,7 µM, mạnh mitoxantrone (IC50 7,2 µM) Hợp chất TK1, TK6 TK8 thể hoạt tính ức chế yếu với IC50 khoảng 14,7-49,4 µM Các hợp chất TK2 TK3 thể hoạt tính yếu với dòng tế bào A-549 HT-29 Hợp chất TK4 khơng thể hoạt tính ở nồng độ thử nghiệm phù hợp với kết công bố [86] 118 KẾT LUẬN Đã phân lập xác định cấu trúc hóa học 14 hợp chất (TB1TB14) từ loài T baviensis, cụ thể: ✓ hợp chất mới: 9,26-epoxymultiflorenol (triterpene) (TB1) ✓ hợp chất biết lần phân lập từ chi Trichosanthes: βamyrin acetate (TB2), lup-20(29)-en-3β-ol (TB6), ergosta-6,22-dien3β,5α,8α-triol (TB3), nicotiflorin (TB12), (+)-lyoniresinol 9'-O-β-Dglucopyranoside (TB7), (-)-lyoniresinol 9'-O-β-D-glucopyranoside (TB8), demethoxybergenin (TB9), icariside F2 (TB11); hợp chất biết: spinasterol (TB4), 4α,14α-dimethyl-9,19-cyclo-5α,9β-ergost-24(28)-en-3β-ol (TB5), bergenin (TB10), (6S,9S)-roseoside (TB13) thymidine (TB14) Đã phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ loài T anguina (TA1-TA8), cụ thể: ✓ hợp chất mới: tricanguina A (TA1) tricanguina B (TA2) (dẫn xuất coumarin) ✓ hợp chất biết lần phân lập từ chi Trichosanthes: kaemferol 3-O-β-D-glucopyranoside (1→3) O-β-D-glucopyranoside (TA7), corchoionoside B (TA3), icariside B5 (TA4) (3R,9S) 3,9- dihydroxymegastigman-5-ene 9-O-β-D-glucopyranoside (TA5), isopentyl 1O-β-D-glucopyranoside (TA8); hợp chất biết: icariside B1 (TA6) Đã phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ loài T kirilowii (TK1-TK8), cụ thể: ✓ hợp chất mới: trichobenzolignan (hợp chất lignan) (TK1) ✓ hợp chất biết lần phân lập từ chi Trichosanthes, arvenin I (TK8), ligballinol (TK2) ehletianol C (TK4); hợp chất biết: (-)pinoresinol (TK3), luteolin-7-O-glucoside (TK5), chrysoeriol-7-O-β-Dglucoside (TK6) 10α-cucurbita-5,24-dien-3β-ol (TK7) Đã nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym tyrosinase hợp chất phân lập từ loài T baviensis Kết cho thấy, hợp chất TB6 thể hoạt tính ức chế enzym tyrosinase mạnh với IC50 3,9 ± 1,5 µM Các hợp chất TB3, TB4 119 TB10 thể hoạt tính mạnh với IC50 tương ứng 6,9 ± 2,2, 9,5 ± 3,1, 9,3 ± 2,1 µM Các hợp chất TB1, TB2, TB5, TB7, TB8 TB9 thể hoạt tính tương IC50 tương ứng 14,5 ± 3,4, 11,4 ± 2,8, 10,3 ± 2,5, 11,5 ± 4,1, 16,7 ± 2,1, 10,1 ± 3,1 µM Đây lần hợp chất phân lập từ loài T baviensis nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym tyrosinase Đã nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym tyrosinase hợp chất phân lập từ loài T anguina Kết cho thấy hợp chất TA7 có hoạt tính ức chế mạnh chất đối chứng dương kojic acid (IC50 14,6 ± 3,3 µM) với IC50 8,5±3,3 µM Các hợp chất từ TA1 đến TA6 thể hoạt tính yếu với giá trị IC50 khoảng 21,3 đến 46,7 µM Hợp chất TA8 khơng thể hoạt tính ở nồng độ nghiên cứu Đã tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư người A-549, HT29, OVCAR MCF-7 hợp chất (TK1 -TK8) Hợp chất triterpenoid TK7 thể hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư mạnh nhất, đặc biệt dòng tế bào HT-29 OVCAR với IC50 tương ứng 4,1 6,5 µM, mạnh tương đương mitoxantrone (IC50 tương ứng 3,1 8,4 µM) Trên dòng tế bào A-549, hợp chất TK5 thể hoạt tính ức chế phát triển mạnh với IC50 2,7 µM, mạnh mitoxantrone (IC50 7,2 µM) Hợp chất TK1, TK6 TK8 thể hoạt tính ức chế yếu với IC50 khoảng 14,7-49,4 µM Các hợp chất TK2 TK3 thể hoạt tính yếu với dòng tế bào A-549 HT-29 Hợp chất TK4 khơng thể hoạt tính ở nồng độ thử nghiệm 120 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi T baviensis, T anguina T kirilowii nhận thấy: Các hợp chất triterpenoid TB6 phân lập từ T baviensis thể hoạt tính ức chế mạnh với enzym tyrosinase Do vậy, cần có nghiên cứu sâu về tác dụng làm trắng da hợp chất Hợp chất TK7 phân lập từ T kirilowii thể hoạt tính ức chế phát triển dòng tế bào HT-29 OVCAR Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu sâu ở cấp độ in vivo 121 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Thi Yen, Bui Thi Thuy Luyen, Bui Huu Tai, Pham Van Hoan, Nguyen Phuong Thao, Hoang Le Tuan Anh, Ninh Khac Ban, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Jang Hoon Kim, Jeon Mi Ni and Young Ho Kim Chemical components from the leaves of Trichosanthes baviensis and their tyrosinase inhibitory activity Bulletin of the Korean chemical society, 2015, 36 (2), 703-706 Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Thi Yen, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Bui Huu Tai, Hoang Le Tuan Anh, SeonJu Park, Nanyoung Kim, and Seung Hyun Kim H and 13 C NMR assignments of tricanguinas A -B, coumarin monoterpenes from Trichosanthes anguina L Magnetic Resonance in Chemistry, 2014, 53(2), 178-180 Chau Van Minh, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Thi Yen, Phan Van Kiem, Bui Huu Tai, Hoang Le Tuan Anh, Truong Thi Thu Hien, SeonJu Park, Nanyoung Kim, and Seung Hyun Kim Chemical constituents of Trichosanthes kirilowii and their cytotoxic activities Archives of Pharmacal Research, 2015, 38(8), 1443-1448 Hoang Thi Yen, Hoang Le Tuan Anh, Duong Thi Hai Yen, Pham Hai Yen, Duong Thi Dung, Do Thi Ha, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Nhiem Phenolic glycosides from Trichosanthes baviensis Journal of Medicinal Materials, 2014, 19(5), 283-287 Hoang Thi Yen, Hoang Le Tuan Anh, Dan Thi Thuy Hang, Pham Hai Yen, Pham Thi Trang Tho, Do Thi Ha, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Nhiem Megastigmane glycosides from Trichosanthes anguina L Journal of Medicinal Materials, 2014, 19(5), 299-303 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO P.V Trưởng, P.T Huyền, N.Q Nga, H.V Toán, N.X Nam, Nghiên cứu đặc điểm hình thái xây dựng khóa phân loại lồi thuộc chi qua lâu (Trichosanthes L.) Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, 2015 T Akihisa, K Yasukawa, Y Kimura, M Takido, W C.M.C Kokke, T Tamura, 7-oxo-10α-cucurbitadienol from the seeds of Trichosanthes kirilowii and its anti-inflammatory effect, Phytochemistry, 1994, 36, 153-157 F.A Jiratchariyakul W, Cucurbitacin B and dihydrocucurbilacin B from Trichosanthes cucumerina, Journal of Pharmaceutical Sciences, 1992, 19, 1214 S.Y Ryu, S.H Lee, S.U Choi, C.O Lee, Z No, J.W Ahn, Antitumor activity of Trichosanthes kirilowii, Archives of Pharmacal Research, 1994, 17, 348-353 Y Kimura, T Akihisa, K Yasukawa, S.-i Takase, T Tamura, Y Ida, Cyclokirilodiol and isocyclokirilodiol : two novel cycloartanes from the seeds of Trichosanthes kirilowii Maxim, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1997, 45, 415-417 R Kasai, A Sasaki, T Hashimoto, T Kaneko, K Ohtani, K Yamasaki, Cycloartane glycosides from Trichosanthes tricuspidata, Phytochemistry, 1999, 51, 803-808 T Kanchanapoom, R Kasai, K Yamasaki, Cucurbitane, hexanorcucurbitane and octanorcucurbitane glycosides from fruits of Trichosanthes tricuspidata, Phytochemistry, 2002, 59, 215-228 L.P Mai, D Guénard, M Franck, M Van Tri, C Gaspard, T Sévenet, New cytotoxic cucurbitacins from the pericarps of Trichosanthes tricuspidata fruits, Natural Product Letters, 2002, 16, 15-19 X.M Fan, G Chen, Y Sha, X Lu, M.X Shen, H.M Ma, Y.H Pei, Chemical constituents from the fruits of Trichosanthes kirilowii, Journal of Asian Natural Products Research, 2012, 14, 528-532 123 10 Y Xu, G Chen, X Lu, Z.Q Li, S.S Su, C Zhou, Y.H Pei, Chemical constituents from Trichosanthes kirilowii Maxim, Biochemical Systematics & Ecology, 2012, 43, 114-116 11 S Chandra, M.S Sastry, Phytochemical examination of fruits of Trichosanthes anguina, Fitoterapia, 1990, 61, 187-188 12 T Akihisa, W Kokke, T Tamura, T Nambara, 7-oxodihydrokarounidiol [7oxo-D:C-friedo-olean-8-ene-3α,29-diol], novel triterpene from Trichosanthes kirilowii, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1992, 40, 1199-1202 13 K Yasukawa, T Akihisa, T Tamura, M Takido, Inhibitory effect of karounidiol on 12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetate-induced tumor promotion, Biological & Pharmaceutical Bulletin, 1994, 17, 460-462 14 T Akihisa, H Tokuda, E Ichiishi, T Mukainaka, M Toriumi, M Ukiya, K Yasukawa, H Nishino, Anti-tumor promoting effects of multiflorane-type triterpenoids and cytotoxic activity of karounidiol against human cancer cell lines, Cancer Letters, 2001, 173, 9-14 15 Z Chao, Y Shibusawa, A Yanagida, S Shimotakahara, H Shindo, Two new triterpenes from the seeds of Trichosanthes cucumeroides, Natural Product Research, 2005, 19, 211-216 16 S Kongtun, W Jiratchariyakul, T Kummalue, P Tan Ariya, S Kunnachak, A.W Frahm, Cytotoxic properties of root extract and fruit juice of Trichosanthes cucumerina, Planta Medica, 2009, 75, 839-842 17 K Higashi, K Nakayama, T Soga, E Shioya, K Uoto, T Kusama, Novel stereoselective glycosidation by the combined use of trityl halide and lewis acid, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1990, 38, 3280-3282 18 T Akihisa, W.C.M.C Kokke, Y Kimura, T Tamura, Isokarounidiol (D:Cfriedooleana-6,8-diene-3.alpha.,29-diol]: triterpene with a ∆ 6,8-conjugated The first diene naturally system occurring Iodine-mediated dehydrogenation and isomerization of its diacetate, The Journal of Organic Chemistry, 1993, 58, 1959-1962 19 T Akihisa, K Yasukawa, Y Kimura, M Takido, W.C.M.C Kokke, T Tamura, Five D:C-friedo-oleanane triterpenes from the seeds of Trichosanthes kirilowii 124 Maxim and their anti-inflammatory effects, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1994, 42, 1101-1105 20 T Kondo, M Inoue, H Mizukami, Y Ogihara, Cytotoxic activity of bryonolic acid isolated from transformed hairy roots of Trichosanthes kirilowii var japonica, Biological & Pharmaceutical Bulletin, 1995, 18, 726-729 21 W Tao, C.X Mei, B.S.W Annie, C.G Xin, W.Z Tao, B Alan, B.W Chris, Multiflorane triterpene esters from the seeds of Trichosanthes kirilowii, Helvetica Chimica Acta, 2005, 88, 2617-2623 22 M.Y Ping, L Ning, G Jian, F.K Ling, Q Ying, L.G Yu, W.J Hui, A new peroxy‐multiflorane triterpene ester from the processed seeds of Trichosanthes kirilowii, Helvetica Chimica Acta, 2011, 94, 1881-1887 23 T Akihisa, P Ghosh, S Thakur, F.U Rosentein, T Matsumoto, Sterol compositions of seeds and mature plants of family cucurbitaceae, Journal of the American Oil Chemists Society, 1986, 63, 653-658 24 V.K Saxena, R.K Dave, A new steroidal saponin from Trichosanthes dioica (Roxb.), Asian Journal of Chemistry, 1995, 7, 490-494 25 Y.A Kimura, Toshihiro; Yasukawa, Ken; Takido, Michio; Tamura, Yoshitake, Structures of five hydroxylated sterols from the seeds of Trichosanthes kirilowii Maxim, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1995, 43, 1813-1817 26 Z Chao, Y Shibusawa, A Yanagida, S Tashiro, H Shindo, Triterpenes and steroids from Trichosanthes cucumeroides (Ser.) Maxim, Natural Medicines 2002, 56, 158 27 X Chai, S.S Li, L Zhu, Y.F Wang, X.M Gao, Chemical constituents of the roots of Trichosanthes kirilowii, Chemistry of Natural Compounds, 2014, 50, 965-967 28 X Yu, L Tang, H Wu, X Zhang, H Luo, R Guo, M Xu, H Yang, J Fan, Z Wang, R Su, Trichosanthis fructus: botany, traditional uses, phytochemistry and pharmacology, Journal of Ethnopharmacology, 2018, 224, 177-194 29 M.A.A Rahman, S.S Moon, Isoetin 5'-methyl ether, a cytotoxic flavone from Trichosanthes kirilowii, Bulletin of the Korean Chemical Society, 2007, 28, 1261-1264 125 30 N.T Dat, X Jin, Y.S Hong, J.J Lee, An isoaurone and other constituents from Trichosanthes kirilowii seeds inhibit hypoxia-inducible factor-1 and nuclear factor-κB, Journal of Natural Products, 2010, 73, 1167-1169 31 Y Xu, J Wu, Z Xiang, N Chen, W Li, YubinJi, Three flavonoids from Trichosanthes kirilowii Maxim., Acta Pharmaceutica Sinica, 2012, 47, 922-925 32 A Li, A Sun, R Liu, Y Zhang, J Cui, An efficient preparative procedure for main flavonoids from the peel of Trichosanthes kirilowii Maxim using polyamide resin followed by semi-preparative high performance liquid chromatography, Journal of Chromatography B, 2014, 965, 150-157 33 G Shi, M Xu, W Duan, L Fang, W Liu, X Wang, Y Zhang, Chemical constituents from Trichosanthis pericarpium, Asian Journal of Chemistry, 2014, 26, 4626-4630 34 S.S Moon, A.A Rahman, J.Y Kim, S.H Kee, Hanultarin, a cytotoxic lignan as an inhibitor of actin cytoskeleton polymerization from the seeds of Trichosanthes kirilowii, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 2008, 16, 72647269 35 J Sun Kim, J Hye Byun, S Sik Kang, Isolation of soya-cerebroside I from the roots of Trichosanthes kirilowii, Natural Product Sciences 2001, 7, 27-32 36 R.N.S Wong, T.X Dong, T.B Ng, W.T Choi, H.W Yeung, α‐kirilowin, a novel ribosome‐inactivating protein from seeds of Trichosanthes kirilowii (family Cucurbitaceae): a comparison with β‐kirilowin and other related proteins, International Journal of Peptide & Protein Research, 1996, 47, 103109 37 H Oh, Y.J Mun, S.J Im, S.Y Lee, H.J Song, H.S Lee, W.H Woo, Cucurbitacins from Trichosanthes kirilowii as the inhibitory components on tyrosinase activity and melanin synthesis of B16/F10 melanoma cells, Planta Medica, 2002, 68, 832-833 38 J.W Shin, J.Y Son, J.K Kang, S.H Han, C.K Cho, C.G Son, Trichosanthes kirilowii tuber extract induces G2/M phase arrest via inhibition of tubulin polymerization in HepG2 cells, Journal of Ethnopharmacology, 2008, 115, 209216 126 39 Y.N Youn, E Lim, N Lee, Y.S Kim, M.S Koo, S.Y Choi, Screening of Korean medicinal plants for possible osteoclastogenesis effects in vitro, Genes & Nutrition, 2008, 2, 375-380 40 N Takahashi, Y Yoshida, T Sugiura, K Matsuno, A Fujino, U Yamashita, Cucurbitacin D isolated from Trichosanthes kirilowii induces apoptosis in human hepatocellular carcinoma cells in vitro, International Immunopharmacology, 2009, 9, 508-513 41 D Sumana, D Suwit, J Weena, U.P Yaowalak, B Oliver, P Pimpicha, Inhibition of Wnt signaling by cucurbitacin B in breast cancer cells: Reduction of Wnt‐associated proteins and reduced translocation of galectin‐3‐mediated β‐ catenin to the nucleus, Journal of Cellular Biochemistry, 2012, 113, 49-60 42 J Ma, Y Zi Jiang, H Shi, C Mi, J Li, J Xing Nan, X Wu, J Joon Lee, X Jin, Cucurbitacin B inhibits the translational expression of hypoxia-inducible factor-1alpha, European Journal of Pharmacology, 2014, 723, 46-54 43 Y Ozaki, L Xing, M Satake, Antiinflammatory effect of Trichosanthes kirilowii Maxim and Its effective parts, Biological & Pharmaceutical Bulletin, 1996, 19, 1046-1048 44 W Xu, W Hou, G Yao, Y Ji, M Yeh, B Sun, Inhibition of Th1- and enhancement of Th2-initiating cytokines and chemokines in trichosanthintreated macrophages, Biochemical and Biophysical Research Communications, 2001, 284, 168-172 45 J.F Yang, C.H Yang, H.W Chang, C.H Yang, C.W Lin, L.Y Chuang, Antioxidant and antibacterial properties of pericarpium trichosanthis against nosocomial drug resistant strains of acinetobacter baumannii in Taiwan, Journal of Medicinal Plants Research, 2009, 3, 982-991 46 M Arawwawala, I Thabrew, L Arambewela, S Handunnetti, Antiinflammatory activity of Trichosanthes cucumerina Linn in rats, Journal of Ethnopharmacology, 2010, 131, 538-543 47 K.C Jang, J.H Lee, S.C Kim, E.Y Song, N.Y Ro, D.Y Moon, Y.C Um, K.H Park, Antibacterial and radical scavenging activities of 1-C-(phydroxyphenyl)-glycerol from Trichosanthes kirilowii, Journal of Applied Biological Chemistry, 2007, 50, 17-21 127 48 M.D.B Alam, S Hossain, N Chowdhury, M Asadujjaman, R Zahan, M Monirul Islam, M Ehsanul Haque Mazu, M Ekramul Haque, A Islam, Antioxidant, anti-inflammatory and anti-pyretic activities of Trichosanthes dioica Roxb fruits, Journal of Pharmacology and Toxicology, 2011, 6, 440-453 49 M Arawwawala, I Thabrew, L Arambewela, In vitro and in vivo evaluation of antioxidant activity of Trichosanthes cucumerina aerial parts, Acta Biologica Hungarica, 2011, 62, 235-243 50 S.S Saboo, P.K Thorat, G.G Tapadiya, S.S Khadabadi, In vitro anti-oxidant and antibacterial, antifungal activity of chloroform extract of Trichosanthes tricuspidata Lour roots, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review & Research, 2013, 22, 264-268 51 Z.C Cai, X.Q Xiang, Y.H Yan, C Qian, R Ling, L Nan, Z.Q Ni, Antioxidant activity and protective effect of fructus trichosanthis extracts with different solvent on myocardial ischemia reperfusion injury in rats, Chinese Pharmaceutical Journal, 2017, 52, 124-129 52 V.V Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2012, Hà Nội 53 M.C Alley, D.A Scudiero, A Monks, M.L Hursey, M.J Czerwinski, D.L Fine, B.J Abbott, J.G Mayo, R.H Shoemaker, M.R Boyd, Feasibility of drug screening with panels of human tumor cell lines using a microculture tetrazolium assay, Cancer Research, 1988, 48, 589-601 54 A Rivera, O.L Benavides, J Rios Motta, (22E)-ergosta-6,22-diene-3β,5α,8αtriol: a new polyhydroxysterol isolated from Lentinus edodes (Shiitake), Natural Product Research, 2009, 23, 293-300 55 L.J Zhang, X.D Yang, L.Z Xu, Z.M Zou, S.L Yang, A new sterol glycoside from Securidaca inappendiculata, Journal of Asian Natural Products Research, 2005, 7, 649-653 56 K Shiojima, K Masuda, H Suzuki, T Lin, Y Ooishi, H Ageta, Composite constituents : Forty-two triterpenoids including eight novel compounds isolated from Picris hieracioides subsp japonica, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1995, 43, 1634-1639 57 H.-B Hu, X.-D Zheng, Y.-F Jian, J.-X Liu, J.-H Zhu, Constituents of the root of Anemone tomentosa, Archives of Pharmacal Research, 2011, 34, 1097-1105 128 58 S.Z Choi, S.U Choi, K.R Lee, Pytochemical constituents of the aerial parts fromsolidago virga-aurea var gigantea, Archives of Pharmacal Research, 2004, 27, 164-168 59 T Kikuchi, S Kadota, K Tsubono, Studies on the constituents of orchidaceous plants IV Proton and carbon-13 signal assignments of cycloeucalenol-type triterpenes from Nervilia purpurea schlechter by two-dimensional nuclear magnetic resonance spectroscopy, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1986, 34, 2479-2486 60 M Sholichin, K Yamasaki, R Kasai, O Tanaka, 13 C nuclear magnetic resonance of lupane-type triterpenes, lupeol, betulin and betulinic acid, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1980, 28, 1006-1008 61 K Ohashi, H Watanabe, Y Okumura, T Uji, I Kitagawa, Indonesian medicinal plants XII Four isomaric lignan-glucosides from the bark of Aegle marmelos (Rutaceae), Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1994, 42, 19241926 62 M Sumino, T Sekine, N Ruangrungsi, K Igarashi, F Ikegami, Ardisiphenols and other antioxidant principles from the fruits of Ardisia colorata, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2002, 50, 1484-1487 63 M Taneyama, S Yoshida, M Kobayashi, M Hasegawa, Isolation of norbergenin from Saxifraga stolonifera, Phytochemistry, 1983, 22, 1053-1054 64 T Miyase, A Ueno, N Takizawa, H Kobayashi, H Oguchi, Studies on the glycosides of Epimedium grandiflorum Morr var thunbergianum (MIQ.) Nakai III, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1988, 36, 2475-2484 65 S.Y Park, J Kim, S.Y Lee, K.H Bae, S.S Kang, Chemical constituents of Lathyrus davidii, Natural Product Sciences, 2008, 14, 281-288 66 Y Champavier, G Comte, J Vercauteren, D.P Allais, A.J Chulia, Norterpenoid and sesquiterpenoid glucosides from Juniperus phynicea and Galega officinalis, Phytochemistry, 1999, 50, 1219-1223 67 E Moyroud, E Biala, P Strazewski, Synthesis and Enzymatic Digestion of an RNA Nonamer in Both Enantiomeric Forms, Tetrahedron, 2000, 56, 1475-1484 129 68 C.A.N Catalan, M.I Vega, M.E Lopez, M del R Cuenca, T.E Gedris, W Herz, Coumarins and a kaurane from Gochnatia polymorpha ssp polymorpha from Paraguay, Biochemical Systematics & Ecology, 2003, 31, 417-422 69 N Kosaka, K Nozaki, T Hiyama, M Fujiki, N Tamai, T Matsumoto, Conformational studies on an optically active 1,4-polyketone in solution, Macromolecules, 2003, 36, 6884-6887 70 M Yoshikawa, H Shimada, M Saka, S Yoshizumi, J Yamahara, H Matsuda, Medicinal foodstuffs V Moroheiya (1): Absolute stereostructures of corchoionosides A, B, and C, histamine release inhibitors from the leaves of Vietnamese Corchorus olitorius L (Tiliaceae), Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1997, 45, 464-469 71 K Matsunami, H Otsuka, Y Takeda, T Miyase, Reinvestigation of the absolute stereochemistry of megastigmane glucoside, icariside B5, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2010, 58, 1399-1402 72 Y Yamano, Y Shimizu, M Ito, Stereoselective synthesis of optically active 3hydroxy-7,8-dihydro β-ionol-glucosides, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2003, 51, 878-882 73 M Hisamoto, H Kikuzaki, N Nakatani, Constituents of the leaves of Peucedanum japonicum Thunb and their biological activity, Journal of Agricultural & Food Chemistry, 2004, 52, 445-450 74 J Kitajima, T Ishikawa, Y Tanaka, Y Ida, Constituents of fennel X New chromanone and phenylethanoid glycosides, and threo-epoxyanethole, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1999, 47, 1448-1450 75 J.F Xu, D.H Cao, N.H Tan, Z.L Liu, Y.M Zhang, Y.B Yang, New lignan glycosides from Cupressus duclouxian (Cupessaceae), Journal of Asian Natural Products Research, 2006, 8, 181-185 76 X.W Wang, H.P Zhang, F Chen, X Wang, W.Y Wen, A new lignan from Gynostemma pentaphyllum, Chinese Chemical Letters, 2009, 20, 589-591 77 K Yoshikawa, H Kageyama, S Arihara, Phenolic glucosides and lignans from Ehretia ovalifolia, Phytochemistry, 1995, 39, 659-664 78 K.K Chiruvella, A Mohammed, G Dampuri, R.G Ghanta, S.C Raghavan, Phytochemical and antimicrobial studies of methyl angolensate and luteolin-7- 130 O-glucoside isolated from Callus Cultures of Soymida febrifuga, International Journal of Biomedical Science, 2007, 3, 269-278 79 S Schwaiger, C Seger, B Wiesbauer, P Schneider, E.P Ellmerer, S Sturm, H Stuppner, Development of an HPLC-PAD-MS assay for the identification and quantification of major phenolic edelweiss (Leontopodium alpium Cass.) constituents, Phytochemical Analysis, 2006, 17, 291-298 80 W David Nes, R Y Wong, M Benson, T Akihisa, Conformational analysis of 10α-cucurbitadienol, Journal of the Chemical Society, Chemical Communivations, 1991, 0, 1272-1274 81 N Kawahara, A Kurata, T Hakamatsuka, S Sekita, M Satake, Two new cucurbitacin glucosides, opercurins A and B, from the Brazilian folk medicine 'buchinha" (Luffa operculata), Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52, 1018-1020 82 K Shimizu, R Kondo, K Sakai, Inhibition of tyrosinase by flavonoids, stilbenes and related 4-substituted resorcinols: structure-activity investigations, Planta Med, 2000, 66, 11-15 83 Y.J Kim, H Uyama, Tyrosinase inhibitors from natural and synthetic sources: structure, inhibition mechanism and perspective for the future, Cell Mol Life Sci, 2005, 62, 1707-1723 84 M.T.H Khan, S.B Khan, A Ather, Tyrosinase inhibitory cycloartane type triterpenoids from the methanol extract of the whole plant of Amberboa ramosa Jafri and their structure–activity relationship, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 2006, 14, 938-943 85 K Shazia, K Mahmud Tareq Hassan, N.K Muhammad, Tyrosinase inhibitors from the fruits of Madhuca latifolia, Current Bioactive Compounds, 2014, 10, 31-36 86 B.H Yang, W.D Zhang, R.H Liu, T.Z Li, C Zhang, Y Zhou, J Su, Lignans from Bark of Larix olgensis var koreana, Journal of Natural Products, 2005, 68, 1175-1179 ... tính sinh học số lồi thuộc chi Qua lâu (Trichosanthes) , tơi lựa chọn tên luận án: ‘ Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học lồi Trichosanthes baviensis Gagnep (Qua lâu Ba Vì), Trichosanthes. .. Vì), Trichosanthes anguina L (Dưa núi) Trichosanthes kirilowii Maxim (Qua lâu nhân) Mục tiêu luận án: Xác định thành phần hóa học chủ yếu ba loài T baviensis, T anguina T kirilowii ở Việt Nam... khoa học giới tập trung nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học số lồi thuộc chi Trichosanthes Theo cơng trình cơng bố cho thấy, thành phần hóa

Ngày đăng: 16/10/2019, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan