SKKN 2007

3 176 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm-Trần Thế Văn-Trường THPT Hai Bà Trưng Sáng kiến kinh nghiệm-Trần Thế Văn-Trường THPT Hai Bà Trưng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự do - hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: TRẦN THẾ VĂN Ngày tháng năm sinh: 24-06-1982 Năm vào ngành: 2005 Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên-Trường THPT Hai Bà Trưng Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Vật lí Hệ đào tạo: Đại học - hệ chính quy Bộ môn giảng dạy: Vật lí Ngoại ngữ: Tiếng Anh Trình độ chính trị: Sơ cấp: Trung cấp: Đại học: Sau đại học: Khen thưởng: Bằng khen của uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN VÀ MÁY THU 2. Lý do chọn đề tài Học sinh rất lúng túng khi làm bài tập dạng này. 1 Sáng kiến kinh nghiệm-Trần Thế Văn-Trường THPT Hai Bà Trưng Sáng kiến kinh nghiệm-Trần Thế Văn-Trường THPT Hai Bà Trưng Sau khi học về định luật ôm cho các loại đoạn mạch thì học sinh không làm được bài tập 3 sgk vật lí 11 trang 104. Tôi có hỏi học sinh thì các em nói rằng: bài tập này phải vận dụng vận dụng kiến thức mắc nguồn điện thành bộ. Vì vậy tôi đã tìm cách để hướng dẫn học sinh về dạng bài tập này. 3. Phạm vi thời gian thực hiện đề tài Đề tài đã được thực hiện tại lớp 11A 3 , 11A 4 , trong năm học 2006-2007 và được bố trí vào tiết 52 theo theo phân phối chương trình. III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện Sau khi học xong tiết 50 và 51 tại lớp 11A 1 , 11A 5 , (dạy theo trình tự như sách giáo khoa) tôi tiến hành kiểm tra. Đề bài: Hai pin được mắc nối tiếp, có suất điện động đều bằng ξ còn điện trở trong lần lượt là r 1 và r 2 . a. Tính cường độ dòng điện trong mạch b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. Kết quả: Học sinh lớp 11A1 và 11A5 Học sinh lớp 11A3 và 11A4 Câu a: 2/100 làm đúng 3/99 làm đúng Câu b: 2/100 làm đúng 3/99 làm đúng Tất cả các em làm đúng đều là các em học khá giỏi và đã đọc trước bài mắc nguồn điện thành bộ (bài này ở tiết 53 - chưa được học) Như vậy, việc áp dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch là rất yếu. Do đó tôi đã chọn tiết 52 để hướng dẫn cho học sinh giải các bài tập về dạng này. 2. Những biện pháp thực hiện (Nội dung chủ yếu của đề tài) A. LÍ THUYẾT 2.1. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R Sơ đồ đoạn mạch ξ; r 2 ξ; r 1 A B 2 Sáng kiến kinh nghiệm-Trần Thế Văn-Trường THPT Hai Bà Trưng Sáng kiến kinh nghiệm-Trần Thế Văn-Trường THPT Hai Bà Trưng * Dòng điện có chiều từ A→B (Điện thế của A lớn hơn điện thế ở B) Hiệu điện thế giữa A và B là: U AB =V A -V B = I.R * Dòng điện có chiều từ A→B (Điện thế của A nhỏ hơn điện thế ở B) Hiệu điện thế giữa A và B là: U AB =V A -V B = -I.R 2.2. Đoạn mạch chỉ có nguồn điện Sơ đồ đoạn mạch Nguồn điện nên dòng điện đi ra từ cực dương của nguồn Hiệu điện thế giữa A và B là: U AB =ξ - I.r 2.3. Đoạn mạch chỉ có máy thu Sơ đồ đoạn mạch Máy thu nên dòng điện đi vào cực dương của máy thu Hiệu điện thế giữa A và B là: U AB =ξ’ - I.r’ 2.4. Tổng quát: Đoạn mạch gồm nhiều nguồn và máy thu mắc nối tiếp nhau U AB =±ξ 1 ±ξ 2 ±ξ 3 ± . ±I.r 1 ±I.r 2 ±I.r 3 ± . ±I.R R A B I R A B I A B I ξ , r A B I ξ' , r’ 3 . đề tài Đề tài đã được thực hiện tại lớp 11A 3 , 11A 4 , trong năm học 2006 -2007 và được bố trí vào tiết 52 theo theo phân phối chương trình. III. QUÁ TRÌNH

Ngày đăng: 13/09/2013, 05:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan