GIAO AN LICH SU 7 TOAN BO CA PHAN DIA PHUONG

120 1.4K 5
GIAO AN LICH SU 7 TOAN BO CA PHAN DIA PHUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 15/ 08 / 2008 PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tn 1 : TiÕt 1 Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU. ( Thời sơ – trung kì trung đại ) I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được : - Quá trình hình thành XH PK ở châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm 2 giai cấp cơ bản : Lãnh chúa và nông nô). - Hiểu khái niệm Lãnh đòa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh đòa. - Hiểu được Thành thò trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thò trung đại khác với kinh tế lãnh đòa ra sao. 2. Tư tưởng : Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ XH CHNL sang XH PK. 3. Kó năng : - Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác đònh các quốc gia PK. - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ châu Âu thời PK. - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thò trung đại. - Những tư liệu đề cập tới chính trò, kinh tế, xã hội trong các lãnh đòa PK. III. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. n đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giới thiệu bài mới : GV nhắc lại 1 số kiến thức cũ ở lớp 6 liên quan đến bài học để giới thiệu bài mới . 4. Dạy và học bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng - Cuối thế kỉ V, ở phươngTây có sự kiện gì xãy ra? - Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giécman đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu ? - Lãnh chúa Phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? -Lãnh đòa phong kiến là gì ?Do ai cai quản ? - Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/4 → phân tích - GV dựa vào tư liệu tham khảo SGV/ 15 phân tích kênh hình số 1 SGK - Đời sống của - nông nô như thế nào ? - lãnh chúa như thế nào ? - Kinh tế chủ yếu ở lãnh đòa là gì ? - HS đọc phần in nghiêng SGK → phân tích - Khi hàng hóa phát triển dẫn đến điều gì ? - Trong thành thò cư dân chủ yếu là ai ? - Hằng năm họ tổ chức những gì ? - Phân tích kênh hình 2 SGK/5 - Sự ra đời của thành thò có tác động như thế nào đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu ? 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu : - Cuối thế kỉ V, người Giécman xâm chiếm Tây Âu → xã hội có nhiều biến đổi :  Nhiều vương quốc mới ra đời .  Họ chiếm ruộng đất, phong tước vò ( tướng lónh quân sự, quý tộc …) → giàu có, quyền thế → lãnh chúa phong kiến.  Nô lệ, nông dân → nông nô phụ thuộc lãnh chúa. ⇒ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành 2. Lãnh đòa phong kiến : - Là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt → biến thành khu đất riêng do lãnh chúa cai quản. - Đời sống trong lãnh đòa :  Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa …  Nông nô chòu nhiều thứ thuế → cực khổ, nghèo đói … - Kinh tế : sử dụng kó thuật canh tác  Tự cấp, tự túc  Quan hệ sản xuất: nông nô >< lãnh chúa . 3. Sự xuất hiện các thành thò trung đại : - Nguyên nhân : hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều → nhu cầu trao đổi, tập trung buôn bán phát triển → thành thò trung đại xuất hiện . - Tổ chức của thành thò :  Cư dân chủ yếu : thợ thủ công, thương nhân .  Nhiều cơ sở sản xuất , buôn bán … ⇒ thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển 5. Củng cố : 1. Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào ? 2. Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô có gì khác nhau ? 3. Thành thò trung đại đã xuất hiện như thế nào ? 6. Dặn dò : - Học bài . - Xem và soạn bài 2 ( trả lời 2 câu hỏi cuối bài ) Ngày soạn : 16 / 08 / 2008 Tn 1 : TiÕt 2. Bài 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu rõ : - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến đòa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XH PK châu Âu. 2. Tư tưởng : Qua những sự kiện Lòch sử, giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XH PK lên XH TBCN. 3. Kó năng : - Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác đònh các quốc gia PK. - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK. II. Đô dùng dạy học : - Biết dùng bản đồ thế giới (hoặc quả Đòa cầu) để đánh dấu (hoặc xác đònh) đường đi của ba nhà phát kiến đòa lí đã được nói tới trong bài. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh Lòch sử. - Những tư liệu đề cập tới chính trò, kinh tế, xã hội trong các lãnh đòa PK. III. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. n đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : - Hày nêu sự hình thành XH PK ở ch© Âu ? - Nguyên nhân xuất hiện các thành thò trung đại ? 3. Giới thiệu bài mới : 4. Dạy và học bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng - Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến đòa lí ? -Họ tìm những vùng đất mới như thế nào ? - HS đọc phần in nghiêng SGK → phân tích - Tiêu biểu có những cuộc phát kiến đòa lí lớn nào ? - Phân tích kênh hình 3 – 4 – 5 SGK/6+7 (Tham khảo tư liệu SGV/20) - Kết quả của những cuộc phát kiến đòa lí là gì? - Sau cuộc phát kiến đòa lí các quý tộc, thương nhân đạt được những gì ? - HS đọc phần in nghiêng SGK/7 → phân tích - Quý tộc và thương nhân đã làm gì ? - Nông nô thì như thế nào ? - Những ai trở thành giai cấp Tư sản ? Nguyên nhân ? - Những ai trở thành giai cấp Vô sản ? Nguyên nhân ? 1.Những cuộc phát kiến lớn về đòa líù : - Nguyên nhân : do yêu cầu phát triển của sản xuất → nhu cầu về thò trường mới, nguyên liệu, vàng bạc ……. - Điều kiện: KHKT tiến bộ (tàu lớn, la bàn phương hướng… -Tiêu biểu: VaxcôđơGama (1497), C.Côlômbô (1492), Ph.Magienlan ( 1519 – 1522) …… - Kết quả : tìm ra những vùng đất mới đem lại cho thương nhân, quý tộc những nguồn nguyên liệu quý giá (vàng bạc, châu báu ….). 2. Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châu Âu : - Quá trình hình thành CNTB ở châu Âu : ⇒ ⇓ ⇑ ⇒ 5. Củng cố : 1. Các cuộc phát kiến đòa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ? 2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào ? 6. Dặn dò : - Học bài . - Xem và soạn bài 3 ( trả lời 2 câu hỏi cuối bài ) Một bộ phận quý tộc, thương nhân Cướp ruộng đất,của cải → mở xưởng. Giàu có→ giai cấp TS Nghèo khổ→ giai cấp VS Quan hệ sx TBCN ra đời Mất ruộng đất → làm thuê. Xã hội Phong kiến Nông nô + 1 bộ phận nông dân Ngày soạn : 25 / 08 / 2008 Tn 2 : TiÕt 3 Bài 3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU. I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được : - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng. - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào nàến XH PK châu Âu lúc bấy giờ. 2. Tư tưởng : Tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp Tư sản, đồng thời qua bài này, giúp HS thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn : sự sụp đổ của chế độ PK – một chế độ độc đoán, lạc hậu và lỗi thời. 3. Kó năng : Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn XH, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống PK. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Âu ). - Một số tranh ảnh về thời kì Văn hóa Phục hưng. - Một số tư liệu nói về những nhân vật Lòch sử và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng. III. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. n đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến đòa lí ? Kết quả ? - Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu hình thành như thế nào ? 3. Giới thiệu bài mới : 4. Dạy và học bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng - Vì sao có phong trào Văn hóa Phục hưng? Nơi xãy ra đầu tiên của phong trào này ? - HS đọc phần in nghiêng SGK/8→ phân tích Phân tích kênh hình 6 SGK/8 - Qua những tác phẩm của mình, họ muốn nói lên điều gì ? Nội dung ? - Phong trào Văn hóa Phục hưng có ành hưởng như thế nào ? - GV nêu một số nhà khoa học và những tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ ( Tư liệu SGV/24) - Trong suốt hơn1000 năm g/c PK châu Âu đã làm gì ? - Điều đó đã dẫn đến sự việc gì ? - HS đọc phần in nghiêng SGK/9 → phân tích - HS thảo luận : nội dung Cải cách của Luthơ ? - Tác động của tư tưởng Cải cách Luthơ như thế nào ? - Phong trào ảnh hưởng như thế nào đối với văn hóa châu Âu và nhân loại ? 1. Phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV – XVII) : - Nguyên nhân : Giai cấp TS có thế lực kinh tế nhưng không có đòa vò XH → họ đấu tranh giành đòa vò XH , mở đầu là cuộc đấu tranh trên lónh vực văn hóa. - Nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng :  Lên án XH PK, Giáo hội Kitô.  Đề cao giá trò con người. ⇒ Phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc CM tiến bộ vó đại mở đường cho sự phát triển của Văn hóa châu Âu và nhân loại. 2. Phong trào Cải cách tôn giáo : - Nguyên nhân :  Giáo hội bóc lột nhân dân và thống trò nhân dân về mặt tinh thần .  Giáo hội là thế lực cản trở sự phát triển của giai cấp TS. - Nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ :  Phủ nhận vai trò thống trò của Giáo hội,đòi bãi bỏ những lể nghi phiền toái  Đòi quay về với giáo lí Kitô nguyên thuỷ. - Tác động của phong trào :  Đạo Tin lành ra đời(Canvanh sáng lập) tồn tại song song với Kitô giáo.  Thúc đẩy châm ngoài cho cuộc khởi nghóa nông dân. 5. Củng cố : 1.Vì sao giai cấp TS đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc PK ? 2. Em hãy nêu nội dung tư tưởng Cải cách của Luthơ và Canvanh ? 6. Dặn dò : - Học bài - Xem và soạn bài 4 ( trả lời 2 câu hỏi SGK/12 ) Ngày soạn : 19 / 08 / 2008 Tn 2 : TiÕt 4 Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được : - XH PK Trung Quốc được hình thành như thế nào ? - Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền PK. - Những đặc điểm kinh tế, văn hóa của XH PK Trung Quốc . 2. Tư tưởng : Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lòch sử Việt Nam. 3. Kó năng : - Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc. - Bước đầu biết vận dụng phương pháp lòch sử để phân tích và hiểu giá trò của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Trung Quốc thời PK. - Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, các cung điện… - Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK Trung Quốc qua các triều đại. III. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. n đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng ? Nội dung phong trào? - Nêu nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ ? Tác động của nó ? 3. Giới thiệu bài mới : 4. Dạy và học bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng - Vùng phía Bắc Trung Quốc có đặc điểm gì ? Ở đây người Trung Quốc đã làm gì ? ( chỉ bản đồ ) - Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc có sự kiện gì xãy ra ? Cụ thể ? 1. Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc Từ thời Xuân Thu – Chiến quốc : công cụ bằng sắt xuất hiện → diện tích gieo trồng mở rộng → năng suất lao động tăng. - Quá trình hình thành XHPK Trung Quốc : - Đời sống của các tầng lớp trong XH như thế nào ? + Quan lại , nông dân giàu ? + Số nông dân còn lại ? - GV giải thích nông dân lónh canh và sự phân hóa của nông dân . ( tham khảo tư liệu SGV/27 ) - XH PK thời Tần như thế nào? (tham khảo tư liệu SGV/26) Thi hành những chính sách gì để cai trò đất nước ? - HS đọc in nghiêng SGK/11 → phân tích - Phân tích kênh hình 8 SGK/11 - XH thời Hán như thế nào? - Thi hành những chính sách gì để cai trò đất nước ? - Những việc làm trên tác động đến tình hình đất nước như thế nào ? - Trong nước các Hoàng đế đã làm gì để xây dựng đất nước mình ? (tham khảo tư liệu SGV/31) - Cụ thể ? Những việc làm đó đạt kết quả gì ? - Đối với nước ngoài, nhà Đường đã làm gì ? ( GV liên hệ Việt Nam) - Dưới thời Đường XHPK TQ như thế nào ? → ⇓ ⇑ → 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán : - Thời Tần : + Chia đất nước thành các quận, huyện + Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ + Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ… - Thời Hán : + Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc… + Giảm tô thuế, sưu dòch… + Khuyến khích khai hoang,  sx. + Tiến hành chiến tranh xâm lược . ⇒ Kinh tế phát triển, XH ổn đònh. 3. Sự thònh vượng của TQ dưới thời Đường : - Đối nội : Vua cử người thân tín cai quản các đòa phương, mở nhiều khoa thi cử tuyển chọn nhân tài, thi hành chế độ quân điền …. - Đối ngoại : tiến hành chiến tranh mở rộng bờ cõi, củng cố chế độ đô hộ các nước phía Nam… ⇒ chế độ PK cường thònh nhất châu Á . 5. Củng cố : - Vẽ sơ đồ hình thành XHPK ở Trung Quốc ? - Vì sao nói chế độ PK TQ dưới thời Đường cường thònh nhất châu Á? 6. Dặn dò : - Học bài Một số quan lại + nông dân giàu Chiếm ruộng đất Quyền lực giàu có → G/c Đòa chủ Nghèo khổ → Nông dân lónh canh ( tá điền ) XHPK Trung Quốc hình thành Mất ruộng đất → thuê ruộng Một số nông dân còn lại Xã hội TQ Nông dân tự canh - Xem và soạn bài tiếp theo ( trả lời 3 câu hỏi SGK/15 ) Ngày soạn : 30 / 08 / 2008 Tn 3 : TiÕt 5 Bài 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo). I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được : - XH PK Trung Quốc được hình thành như thế nào ? - Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền PK. - Những đặc điểm kinh tế, văn hóa của XH PK Trung Quốc . 2. Tư tưởng : Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lòch sử Việt Nam. 3. Kó năng : - Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc. - Bước đầu biết vận dụng phương pháp lòch sử để phân tích và hiểu giá trò của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Trung Quốc thời PK. - Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, các cung điện… - Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK Trung Quốc qua các triều đại. III. Tiến trình tổ chức dạy và học : 1. n đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : 1.Vẽ sơ đồ hình thành XHPK ở Trung Quốc ? 2. Vì sao nói chế độ PK TQ dưới thời Đường cường thònh nhất châu Á? 3. Giới thiệu bài mới : 4. Dạy và học bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng - Sau thời Đường, tình hình đất nước Trung Quốc có gì thay đổi ? - Thời nhà Tống, các vua Tống đã thi hành những chính sách gì để ổn đònh và phát triển đất nước ? - Nhà Nguyên thành lập như thế nào ? - Thi hành những chính sách gì để cai trò đất nước ? - Những việc làm đó ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào ? Vì sao ? - Nhân dân có những biểu hiện như thế nào với những chính sách cai trò đó ? - Nhà Nguyên tồn tại đến thời điểm nào thì sụp đổ ? Do đâu ? Ai lật đổ nhà Nguyên ? Nhà nước nào thành lập ? - Nhà Thanh được thành lập như thế nào ? - Hs đọc phần in nghiêng SGK/13 → phân tích những chính sách cai trò của nhà Thanh. - Thời kì này, bên cạnh sản xuất PK ở TQ xuất hiện hình thái kinh tế mới nào ? Tác dụng của nó ? - Tư tưởng chính của XH là gì ? -Văn học có những thành tựu nào ? Kể tên những tác giả, tác phẩm lớn ? - Nền nghệ thuật TQ như thế nào ? Phân tích kênh hình 9 SGK/14 - KHKT có những phát minh và thành tựu gì ? 4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên : - Thời Tống : thống nhất đất nước hơn nữa thế kỉ chia cắt . Thi hành nhiều chính sách nhằm ổn đònh đất nước ( giảm sưu thuế, phát triển nông nghiệp – thủ công nghiệp …) - Thời Nguyên : quân Mông cổ chiếm Trung Quốc lập ra nhà Nguyên. Thi hành chính sách cai trò :  Phân biệt đối xử với người Hán.  Cấm đoán đủ điều ( vũ khí, luyện tập võ nghệ……) 5. Trung Quốc thời Minh - Thanh : - 1368 : Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh - Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh. - Quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống chiếm TQ → lập ra nhà Thanh. Thi hành nhiều chính sách áp bức nặng nề → XH TQ lâm vào suy thoái. - Thời kì này mầm mống kinh tế TBCN dần xuất hiện, Quảng Châu là thương cảng lớn nhất Trung Quốc. 6. Văn hóa – KHKT TQ thời PK : a. Văn hoá : đạt nhiều thành tựu rực rỡ. - Tư tưởng XH : Nho giáo. - Văn học : nhiều nhà thơ văn nổi tiếng (Lý Bạch,Đỗ Phủ,Sử kí Tư Mã Thiên…) - Nghệ thuật : lâu đời, đạt trình độ cao. b. KHKT : nhiều phát minh quan trọng : la bàn, nghề in, đóng thuyền, khai thác mỏ …. 5. Củng cố : 1. Chính sách cai trò của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó ? 2. Những mầm mống kinh tế TBCN dưới thời Minh –Thanh đã được nảy sinh như thế nào ? [...]... Củng cố :Bài tập : Điền tên thủ đô của các nước ĐNÁ vào bảng dưới đây : Tên nước 1 Việt Nam 2 Campuchia 3 Lào 4 Thái Lan 5 Singapore 6 Inđônêxia 7 Malaysia 8 Philippin 9 Bru-nây 10 Myanma 11 Đông Timo Tên thủ đô Hà Nội Pnômpênh Viêngchăn Băng Cốc Singapore Gia-các-ta Kua-lum- pua Manila Banđa Xêri Bêgaoan Yang gun Dily 6 Dặn dò : - Học bài Xem và soạn bài phần tiếp theo của bài 6 (trả lời 2 câu hỏi... KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG ( 1 075 – 1 077 ) ( tiếp theo ) Tiết 16 II GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1 076 – 1 077 ) I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức : - Giúp HS hiểu được : m mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước Cuộc tiến công, tập kích sang đất Tống ( Giai đoạn thứ nhất – 1 075 ) của Lý Thường Kiệt là hành động... lónh canh 3 Người có công dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước ta là : A Đinh Toàn B Lê Hoàn C Đinh Bộ Lónh D Lý Công Uẩn 4 Người làm bài thơ “Thần “ nổi tiếng, được xem là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta là : A Lý Công Uẩn B Lý Thường Kiệt C Lý Kế Nguyên D Tông Đản Bài tập 2 : Nối cột thời gian và sự kiện dưới đây cho phù hợp ( 1 điểm) Thời gian 1 1009 2 1042 3 1054 4 1 075 – 1 077 Sự... lại ở Vua, quan đại thần SGK/36 và trình bày sơ đồ bộ máy chính quyền TW và đòa phương ? Quan văn Quan võ + Chính quyền đòa phương : Lộ, phủ - Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ ? (tham khảo tư liệu SGV/60) Huyện Hương, xã - Trước kia chúng ta đã có hệ thống pháp luật chưa ? Vì sao ? - Đến năm 1042 nhà Lý đã làm gì ? -HS đọc in nghiêngSGK/ 37 phân tích -... Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu sản chống phong kiến thời hậu kì trung tranh chống giai cấp quý tộc phong đại ở châu Âu kiến ? - Nêu nội dung tư tưởng cải cách của Luthơ và Canvanh ? Bài 4 : Trung Quốc thời Tống – Nguyên - Các triều đại Trung Quốc được thành Minh – Thanh lập như thế nào ? - Đặc điểm của những chính sách cai trò? - Sự phát triển của n Độ dưới vương triều Gúp - ta được biểu hiện như... CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG ( 1 075 – 1 077 ) Tiết 15 I GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1 075 ) I Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức : - Giúp HS hiểu được : m mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước - Cuộc tiến công, tập kích sang đất Tống ( Giai đoạn thứ nhất – 1 075 ) của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng... thời Ngô : quan trọng Vua Quan võ Quan văn Thứ sử các châu → Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước 2 Tình hình chính trò cuối thời Ngô : Thời gian Sự kiện thời Ngô ? (còn đơn giản ) - Năm 944 -Ngô Quyền mất → Dương Tam Kha chiếm ngôi vua - HS thảo luận nhóm, trình bày qua bảng niên - Năm 950 - Ngô Xương Văn lật đổ biểu tình hình chính trò cuối thời Ngô: Dương Tam Kha giành lại ngôi vua Thời gian Sự kiện... đoạn phát triển -Thế kỉ IX Đại Việt, Chămpa, Campuchia bước vào thời kì huy hoàng -Giữa XI – - Vương quốc Pagan được XIII hình thành và phát triển Vương quốc Sukhôthay thành lập - Cuối XIII - Vua Giava chinh phục Xumatơra -1213-15 27 - Thống nhất Inđônêxia dưới vương triều Môgiôpahít -Giữa XIV - Vương quốc Lạn Xạng hình thành - Nữa sau - Các quốc gia PK ĐNÁ suy XVIII yếu 5 Củng cố :Bài tập : Điền tên... câu đúng ) 1 XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào ? a Người Giécman xâm chiếm và thành lập nhiều vương quốc mới b Lãnh chúa trở thành người có quyền thế và giàu có c Nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa d Cả a, b, c đều sai 2 Ai là người sáng lập ra đạo Tin lành : a Luthơ c Can Vanh b Leonardo De Vanci d C.Côlômbô 3 Khu vực Đông Nam Á hiện nay bao gồm mấy nước : a 9 nước... khẳng đònh độc lập chủ quyền, là nước lớn ngang hàng với Trung Quốc 2 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê : - Cuối 979 , nội bộ triều đình rối loạn, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn ám hại - Nhân cơ hội, nhà Tống lăm le xâm phạm nước ta ⇒ Lê Hoàn được suy tôn làm vua để chỉ huy kháng chiến → nhà Tiền Lê thành lập - Tổ chức nhà nước : Vua ( Thái – Đại ) Quan Võ - Hành chính : Nhà nước + Về hành chính . Thái Lan Băng Cốc 5. Singapore Singapore 6. Inđônêxia Gia-các-ta 7. Malaysia Kua-lum- pua 8. Philippin Manila 9. Bru-nây Banđa Xêri Bêgaoan 10. Myanma Yang. -1213-15 27 -Giữa XIV - Nữa sau XVIII - Đại Việt, Chămpa, Campuchia bước vào thời kì huy hoàng. - Vương quốc Pagan được hình thành và phát triển. Vương quốc Sukhôthay

Ngày đăng: 13/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan