Một số phương pháp phát âm cho trẻ 3 - 4tuổi ở trường MN Xuân Canh (năm - 2009)

15 1.6K 13
Một số phương pháp phát âm cho trẻ 3 - 4tuổi ở trường MN Xuân Canh (năm - 2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh Mục lục Mục Trang Phần I mở bài 2 Phần II Nội dung 3 1 Mục tiêu ý nghĩa của vấn đề 3 2 Phân tích thực trạng 3 2.1. Đặc điểm chung của trờng, lớp 3 2.2. Ưu điểm 3 2.3. Bất cập 4 3 Một số giải pháp 4 a) Tạo môi trờng giao tiếp thoải mái, tự tin, vỗ về trẻ. 4 b) Thông qua hoạt động có chủ đích. 5 c) Thông qua các bài đồng dao, trò chơi dân gian, trò chơi vận động. 8 d) Kết hợp với cha mẹ trẻ. 11 4 - Kết quả đạt đợc 12 Phần III - Kết luận và khuyến nghị 13 Tài liệu tham khảo 14 Phần i Mở bài rong cuộc sống của chúng ta luôn luôn có sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, văn hóa nghệ thuật. Đòi hỏi con ngời phải đa năng tức là có khả năng sử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách có hiệu quả. Muốn vậy chúng ta phải nhờ đến ngôn ngữ. Chúng ta sử dụng ngôn ngữ để nhận thức thế giới xung quanh giao tiếp với mọi ngời và t duy. Còn đối với trẻ mầm non Ngôn ngữ T Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 1 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh có vai trò trò quan trọng đối với việc giáo dục trẻ. Nó giúp trẻ phát triển trí tuệ, tức là giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh mình, các sự vật hiện tợng một cách có khoa học và chính xác. Ngôn ngữ còn giúp trẻ biết đợc những chuẩn mực đạo đức: ngoan, tốt, thật thà. Thông qua giao tiếp, ngời lớn còn sử dụng ngôn ngữ để giúp trẻ yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp và ý thức tạo ra cái đẹp. Đối với tôi, năm nay đợc Ban Giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 3 4 tuổi. lứa tuổi này đa số trẻ mới bắt đầu ra lớp nên những ngày đầu trẻ còn khóc mếu nhớ bố mẹ, cha quen cô. Nhng rồi dần dần trẻ cũng quen cô và có cảm giác an toàn kho bên cô. Hàng ngày tôi dạy dỗ trẻ, trò chuyện cùng trẻ và tôi nhận ra rằng trẻ lớp tôi rất nhiều cháu nhút nhát, ít nói, phát âm cha chính xác. Việc nhút nhát, ít nói hay phát âm cha chính xác nh vậy sẽ ảnh hởng đến quá trình giao tiếp và kết quả học tập của trẻ. Do đó cũng làm ảnh hởng đến chất lợng khảo sát theo tiêu chí giáo dục cần đạt trẻ cuối độ tuổi. Chính vì thế mà tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi . Phần ii nội dung 1. Mục tiêu ý nghĩa của vấn đề: Ai cũng biết, hàng ngày chúng ta phải sử dụng ngôn ngữ để nhận thức thế giới, giao tiếp với mọi ngời và t duy. Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 2 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh Hiện nay, phát triển ngôn ngữ cho trẻ em là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục và nuôi dạy trẻ của các trờng mầm non. Hầu hết mọi ngời đều đồng ý rằng những năm đầu đời của đứa trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh trẻ. giai đoạn này trẻ đợc học và nắm bắt đợc tiếng mẹ đẻ của mình. Vì thế ngôn ngữ rất quan trọng với trẻ, nó sẽ ảnh hởng đến t duy và quá trình học sau này. Vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non có nghĩa nh thế nào? Nghĩa là phát hiện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Trẻ mầm non bắt đầu học ngôn ngữ mà chủ yếu là hình thành và phát triển kỹ năng nghe hiểu, nói và làm quen với chữ viết. Còn đối với trẻ 3 4 tuổi thì việc phát triển ngôn ngữ là trẻ phải phát âm rõ ràng, chính xác để ngời khác hiểu, trả lời đợc một số câu hỏi của ngời khác. và kể lại đợc chuyện dựa theo câu hỏi. 2. Phân tích thực trạng. 2.1. Đặc điểm chung của trờng, lớp. Trờng tôi nằm vùng nông thôn đa số bố mẹ các cháu ít quan tâm đến việc dạy trẻ nhà và không nghĩ rằng cần phải sửa sai cho trẻ khi trẻ phát âm sai và nhiều ngời còn đùa cợt khi trẻ phát âm sai Đối với lớp tôi chủ nhiệm, là lớp 3 4 tuổi lứa tuổi này đang dần dần muốn khẳng định mình và thích làm tất cả mọi việc nh ngời lớn. Nhng khả năng của trẻ còn non yếu, không thể làm nổi những việc đó. Chính vì thế ngời lớn không thể dùng biện pháp cấm đoán vì nh vậy là ngăn chặn bớc đờng phát triển của trẻ. Tình trạng trẻ em thì luôn luôn đòi hỏi để con tự làm lấy mà ngời lớn thì luôn luôn đáp lại cấm không đợc làm dần dần dẫn đến tình trạng khủng hoảng, trẻ sẽ trở nên ít nói và thu mình lại không giao tiếp với mọi ngời xung quanh. 2.2. Ưu điểm: - Bản thân là giáo viên trẻ, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong chuyên môn - Đợc sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trờng. 2.3. Bất cập Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 3 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh - Đa số trẻ là năm đầu tiên bắt đầu ra lớp (không đi nhà trẻ) - Nhiều gia đình bố mẹ cha quan tâm đến sửa phát âm cho trẻ. - Cơ quan phát âm của trẻ cha hoàn thiện, cha linh hoạt và cha nhạy cảm. - Một số trẻ còn non tháng (ở cuối độ tuổi 24 36 tháng). Trong thực tế lớp tôi rất nhiều cháu nhút nhát, ít nói, cha mạnh dạn và phát âm còn ngọng nhiều. Nh vậy sẽ ảnh hởng đến việc học tập và yêu cầu cần đạt độ tuổi. Chính vì thế mà tôi đã lựa chọn đề tài Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Qua khảo sát chất lơng đầu năm nh sau: Tổng số trẻ Trẻ phát âm ngọng Trẻ nhút nhát, ít nói Trẻ mạnh dạn tự tin và phát âm chuẩn 20 10( 50%) 5(25%) 5 (25%) 3. Một số giải pháp. a) Tạo môi trờng giao tiếp thoải mái, tự tin, vỗ về trẻ. Giao tiếp là vấn đề quan trọng và cần thiết đối với trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt đối với trẻ 3 4 tuổi và trẻ nhỏ thì vấn đề giao tiếp có ảnh hởng trực tiếp tới quá trình phát triển tình cảm, nhận thức của trẻ. Chính vì vậy trong mọi hoạt động tôi luôn tạo không khí thoải mái, vui vẻ nh vậy trẻ sẽ thấy tự tin hơn. Chẳng hạn: Giờ đón trả trẻ, cô luôn tơi cời niềm nở với trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ. Có những trẻ còn nhỏ nên bộ máy phát âm cha hoàn thiện, trẻ còn phát âm ngọng câu tớ đi về thành tớ đi dề hay con chào cô thành ton chào cô, lúc này tôi phải nói mẫu để trẻ nhắc lại nh con chào cô, tớ chào các bạn ! tớ đi về. Ngày nào cũng nhắc lại nh vậy, trẻ sẽ khắc sâu và ghi nhớ dần dần trẻ sẽ phát âm chuẩn, lu loát hơn. Ngôn ngữ là cái riêng của mỗi ngời và nó đợc phát triển rất tự nhiên, do đó mà trẻ khi giao tiếp sẽ có lúc nói sai, nhng tôi không trực tiếp mắng trẻ vì nh vậy sẽ tạo cho trẻ cảm giác không tự tin, sợ nói. Tôi thông qua trò chơi đóng vai để dạy trẻ cái chuẩn mực, cái nói đúng. Qua đó sẽ giúp trẻ nói theo mẫu của cô và của bạn chuẩn. Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 4 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh Chẳng hạn: Qua trò chơi Bán hàng, Bác sĩ, Gia đình .Muốn trẻ có thái độ niềm nở, biết cảm ơn xin lỗi, hay quan tâm đến ngời thân trong gia đình, thì tôi phải tạo tình huống để giao tiếp với trẻ, khi đó buộc trẻ phải giao tiếp với cô .Nếu trẻ nói trống không hay nói cha lễ phép với ngời trên thì tôi đóng vai ngời mua hàng để sửa ngay cho trẻ, nh vậy trẻ sẽ rất vui vẻ và sửa ngay . Để trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, chúng ta cũng không nên dùng ngôn ngữ sai khiến sẽ làm cho trẻ có cảm giác bị bắt buộc, chính vì thế mà tôi chỉ dùng ngôn ngữ vỗ về, đề nghị Chẳng hạn: Cô muốn lớp mình cất hết đồ chơi lên giá nào hoặc bằng một câu hát: Bạn ơi hết giờ rồi, nhanh tay cất đồ chơi Không nên dùng câu Cất hết đồ chơi đi Qua thực tế tôi thấy việc tạo một không khí thoải mái, đầm ấm, vỗ về động viên , tạo các các tình huống nh vậy sẽ giúp trẻ giao tiếp mạnh dạn, tự tin, thích giao tiếp và ngôn ngữ mạnh lạc hơn. b) Thông qua hoạt động có chủ đích. Hoạt động có chủ đích là hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách chính xác và có khoa học. Cụ thể là thông qua các môn học, môn học nào cũng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và luyện phát âm rất tốt, nhng đặc biệt là thông qua môn làm quen môi trờng xung quanh và môn văn học. Khám phá môi trờng xung quanh thực chất là giúp trẻ tìm hiểu Môi trờng xung quanh một cách tích cực, Trẻ sử dụng các giác quan để thu nhận kiến thức, đồng thời phát triển kỹ năng t duyvà ngôn ngữ. Khi cung cấp những từ mới, từ khó, tôi phải phát âm chuẩn để trẻ lắng nghe sau đó yêu cầu trẻ phát âm lại ( tôi không nhắc lại từ ngọng của trẻ). Chẳng hạn: Khi dạy bài Một số loại hoa.Tôi cho trẻ quan sát một vờn hoa đẹp, và hỏi trẻ : đây là cái gì? Có trẻ trả lời vờn ha Lúc này tôi phải chính xác lại : à đây là vờn hoa Sau đó cho trẻ nhắc lại, cũng có trẻ nhắc lại đợc nhng cũng có trẻ không nhắc đợc, đối với những trẻ đó tôi vẫn động viên, khen ngợi, nhng tôi sẽ lu ý sửa phát âm cho trẻ vào các hoạt động khác. Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 5 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh Hay khi dạy bài : Một số vật nuôi trong gia đình ( con gà, con vịt, con chó) Tôi cho trẻ xem một đoạn phim quay cảnh các con vật đang chạy nhảy rất sinh động. Khi vừa xuất hiện đã thu hút và gây hứng thú, trẻ rất thích và rất chú ý, lúc đó tôi cho cả lớp cùng nói tên các con vật, tôi chú ý những trẻ nói ngọng, yêu cầu trẻ nhắc lại 1-2 lần. Qua việc tìm hiểu, khám phá môi trờng xung quanh mình, trẻ không những đợc cung cấp các kiến thức mới, các từ mới mà còn đợc luyện tập để phát âm chuẩn từ đó ngôn ngữ của trẻ càng ngày càng phát triển và hoàn thiện dần. Bên cạnh đó môn làm quen văn học cũng không kém phần quan trọng nó cũng có tác động rất lớn đến ngôn ngữ của trẻ.Văn học là môn học rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phơng tiện phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lu loát, diễn đạt gãy gọn, biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Đối với trẻ 3-4 (tuổi) môn văn học có một sự lôi cuốn kỳ lạ, đặc biệt là trong các tiết học có sử dụng các phơng tiện hiện đại, với những hình ảnh sinh động hấp dẫn thu hút trẻ, kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ và luyện phát âm rất tốt.Trẻ sẽ không thấy nhàm chán khi phải nhắc đi nhắc lại tên các nhân vật đang nhảy nhót trên màn hình. Chẳng hạn:Sau khi dạy xong câu chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ Lớp tôi rất nhiều trẻ đã kể đợc câu chuyện này và khi dạy đến tiết 2-3 trẻ vẫn rất hứng thú muốn cô kể tiếp bởi câu chuyển này đợc kể diễn cảm, thể hiện giọng của các nhân vật khác nhau lại kết hợp với những hình ảnh sinh động hấp dẫn giúp trẻ càng ngày càng khắc sâu, thấm đợc ngôn ngữ nhân vật trong truyện, nói nh thế nào? hành động ra sao? trẻ sẽ bắt chớc, bởi trẻ 3 tuổi bắt chớc rất nhanh, tôi còn cho trẻ nhắc lại nhiều lần tên các nhân vật trong truyện, đặc biệt với những trẻ ít nói. Nh vậy qua việc sử dụng phơng tiện hiện đại kết hợp với giọng kể truyền cảm, nhẹ nhàng, hấp dẫn đã giúp trẻ biết kể lại đợc chuyện rất nhanh và làm cho ngôn ngữ của trẻ phong phú và la loát hơn. Trẻ không những biết kể chuyện mà còn đọc thơ rất diễn cảm, mỗi bài thơ lại đem đến cho trẻ nhiều từ ngữ mới lạ, càng ngày càng giúp trẻ tích luỹ đợc nhiều vốn từ để giao tiếp lu loát . Khi dạy bài thơ: Cây dây leo Xuân Tửu có một số từ mới đối với trẻ 3-4( tuổi) nh: nghển tí teo lúc này tôi không chỉ giảng nội dung cho trẻ hiểu mà còn phải Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 6 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh giải thích những từ mới đó, rồi dạy trẻ đọc thuộc thơ. Qua đó trẻ không những cảm nhận đợc tác phẩm, cảm nhận đợc nhịp điệu mà trẻ đã có thêm vốn từ tí teo , nghển cổ để trẻ có thể giao tiếp trong hoàn cảnh khác. Hoặc bài thơ Rong và cá sau khi học xong trẻ sẽ hiểu đợc từ tơ là một loại sợi nhỏ, mỏng manh, mềm mại.Rong rất mềm mại nhng đuôi cá chẳng kém gì rong, đuôi cá cũng uốn lợn mềm mại cạnh cô rong nh đang múa.Trẻ vừa hiểu ý nghĩa của từ, vừa hiểu nội dung bài thơ.Nh vậy trẻ sẽ đọc thơ diễn cảm, lu loát hơn. tôi luôn gọi những trẻ nhút nhát lên đọc và gọi thêm những trẻ mạnh dạn lên cùng đọc để trẻ có sự thi đua. Nh vậy thông qua hoạt động có chủ đích trẻ đợc cung cấp từ mới, mở rộng vốn từ, đợc chính xác lại từ ngữ, những câu trẻ phát âm ngọng từ đó giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển toàn diện . Luyện phát âm cho trẻ không chỉ đợc tiến hành trong tiết học mà còn đợc tiến hành mọi lúc, mọi nơi, trong các hoạt động chiều và hoạt động góc. Chẳng hạn: Vào các buổi chiều, tôi thờng cho trẻ ôn lại các bài thơ, câu chuyện đã học vừa giúp trẻ ôn luyện kiến thức đã học vừa giúp trẻ luyện phát âm chính xác, trẻ sẽ tự tin mạnh dạn trớc đám đông. Còn trong các góc chơi của trẻ thì góc văn học là góc trẻ đợc luyện phát âm và mở rộng vốn từ rất tốt. Bởi góc này có nhiều tranh ảnh,sách, truyện và các con rối.Mà tâm lý của trẻ 3-4 tuổi rất thích đợc xem sách, tranh với những hình ảnh đẹp, hấp dẫnvà còn thích nói chuyện với các con rối . Nắm bắt đợc điều đó tôi đã suy nghĩ để xây dựng góc văn học cho trẻ thật đẹp, màu sắc và hình dạng của góc phải xây dựng theo kiểu cổ tích, huyền ảo, thần bí để tạo hứng thú, tìm tòi khám khá của trẻ.Tôi lựa chọn những loại sách, truyện có hình ảnh đẹp, chữ to, màu sắc sặc sỡ, sinh động, ngôn ngữ thể hiện sự gần gũi với trẻ. Do trẻ cha biết chữ, nên tôi đọc cho trẻ nghe nhiều lần, dần dần trẻ khắc sâu ghi nhớ và cứ thế sau mỗi lần mở sách ra trẻ trẻ sẽ đọc lại đợc nội dung câu chuyện nh là trẻ đã biết chữ rồi. Muốn trẻ có cảm xúc mạnh, có nhu cầu về giao tiếp thì việc dùng rối là cần thiết, vì trẻ 3-4 tuổi ngây thơ, hồn nhiên và rất thích đợc nói chuyện với những con rối đặc biệt là những con rối gần gũi với trẻ. Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 7 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh Chính vì thế tôi làm rất nhiều các loại mô hình, con rối, không những sử dụng trong tiết học mà còn sử dụng trong góc chơi của trẻ, để nói chuyện cùng trẻ. Chẳng hạn: Trong lớp tôi có bạn Anh Đức rất ít nói, nhng khi cô đa rối đến và hỏi trẻ: Bạn Đức đã ăn cơm cha? Bạn ăn cơm cùng ai? Bạn ăn cơm với gì?Bạn hãy kể cho Gấu bông nghe đi? Bạn Đức nhìn Gấu bông và trả lời ngay. Việc đọc cho trẻ nghe, nói cho trẻ hiểu thông qua sách, truyện, rối dần dần ngôn ngữ của trẻ đợc hoàn thiện và phát âm chuẩn hơn. c) Thông qua các bài đồng dao, trò chơi dân gian, trò chơi vận động. Phát triển ngôn ngữ cho trẻmột trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác CS- GD và nuôi dạy trẻ của các trờng mầm non.Tôi thấy trẻ lớp tôi thờng phát âm không chính xác ( Chẳng hạn nh: con thành ton , về thành dề ). Việc phát âm không đúng của trẻ chủ yếu là do cơ quan phát âm của trẻ cha linh hoạt, cha nhạy cảm và cha hoàn thiện. Trẻ cha biết cách điều chỉnh hơi thở ngôn ngữ và giọng nói cho phù hợp với nội dung nói. Vì vậy để phát âm chuẩn thì cần phải luyện tập thờng xuyên, mọi lúc, mọi nơi và thời gian dài. Nh chúng ta đã biết năm nay là năm Công nghệ thông tin, nhng cũng là năm sử dụng các trò chơi dân gian lồng vào các tiết học và dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi. Sau một thời gian cho trẻ làm quen với các bài đồng dao, tôi thấy việc cho trẻ đọc các bài đồng dao kết hợp các trò chơi đơn giản có tác dụng rất tốt cho việc phát triển ngôn ngữ của trẻ. Bởi vì nó có tính chất thi đua, bắt chớc để kích thích trẻ luyện tập tốt. Chẳng hạn nh một số bài đồng dao kết hợp với trò chơi kèm theo nh: Chi chi chành chành Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cơng Ba vơng ngũ đế Bắt dế đi tìm Con chim làm tổ ù à ù ập. Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 8 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh Cách chơi: Một trẻ xoè tay làm cái để các trẻ khác đặt ngón trỏ vào. tất cả cùng đọc lời bài đồng dao Chi chi chành chành Trẻ vừa đọc vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay của trẻ làm cái , đến tiếng ập của câu cuối cùng thì trẻ làm cái nắm chặt tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ của mình thật nhanh. Trẻ nào rút chậm , bị nắm ngón tay là thua cuộc và thay trẻ làm cái xoè tay để các trẻ khác chơi tiếp . Tôi còn su tầm thêm cách chơi nh bài đồng dao này nhng đợc viết lời mới để cho trẻ đợc mở rộng vốn từ. Chi chi chành chành Nhớ rút cho nhanh Tay xoè ngón đặt Miệng đặt mắt nhìn Đi trốn đi tìm ú tìm oà ập. Cứ nh vậy trẻ đợc chơi, đợc đọc, vừa giúp trẻ phát triển đợc phản xạ nhanh nhẹn, lại vừa phát triển đợc ngôn ngữ. Hoặc bài: Nu na nu nống Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Thi chân sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Đợc vào đánh trống. Cách chơi: Tất cả ngồi vòng tròn, đa 2 chân ra phía trớc, vừa đọc bài đồng dao vừa đa nhịp chân theo lời bài đồng dao, đến chữ tùng tùng thì giả bộ lấy 2 tay làm dùi đánh vào chân . Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 9 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tr ờng Mầm non Xuân Canh Hoặc bài Rồng rắn lên mây , Tôi không những dạy trẻ đọc lời cũ mà còn su tầm lời mới để trẻ gây thêm hứng thú cho trẻ khi đọc nh: Rồng rắn đi chơi Vừa hát vừa cời đến thăm thầy thuốc Đếm chân mà bớc Thong thả mà đi Tay chống chân quỳ Hỏi cho thật lớn: Thầy thuốc có nhà không? Cách chơi: Một trẻ làm chủ nhà, tất cả trẻ còn lại nắm lấy đuôi nhau đi thành vòng tròn đến nhà thầy thuốc. Đến câu: Thầy thuốc có nhà không? thì chủ nhà trả lời theo ý của mình có hoặc không thì đi tiếp. Nếu có thì hỏi chủ nhà muốn lấy khúc nào đuôi hay cuối , tất cả trẻ phải bảo vệ bạn nơi mà thầy thuốc muốn bắt. Trẻ nào bị bắt thì lên làm thầy thuốc và chơi tiếp. Ngoài ra còn rất nhiều bài đồng dao kết hợp với trò chơi khác nh : Tập tầm vông Kéo c a lửa xẻ Thả đỉa Bịt mắt bắt dê Dung dăng dung dẻ Câu ếch Hoặc những trò chơi vận động nh: Mèo đuổi chuột Trẻ lớp tôi rất hứng thú với trò chơi này, bởi trẻ vừa đợc đọc lời, vừa đợc chạy chơi rất vui vẻ. Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây Tay nắm chặt tay đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo đuổi đằng sau Chạy đâu cho thoát Thế rồi chú chuột Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 10 [...]... Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 12 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Trờng Mầm non Xuân Canh Để thực hiện tốt chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và việc rèn phát âm cho trẻ 3- 4 ( tuổi) nói riêng tôi có một vài khuyến nghị với trờng và các cấp lãnh đạo nh sau: - Đầu t thêm cho các lớp một số trang thiết bị hiện đại: Máy vi tính để tiết học sinh động và hấp dẫn trẻ hơn - Cung... non Xuân Canh Trang 11 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Trờng Mầm non Xuân Canh Sau một thời áp dụng các biện pháp trên , tôi thấy chất lợng lớp tôi tăng lên rõ rệt Nhiều trẻ đầu năm mới ra lớp còn khóc mếu, nhút nhát, ít nói, cô hỏi còn không trả lời, nhiều trẻ phát âm ngọng Nhng với sự yêu nghề mến trẻ và tình yêu thơng coi trẻ nh con của mình kết hợp với các biện pháp trên Cho. .. cảm ơn! Xuân Canh, ngày 20 tháng 3 năm 2009 Ngời viết Nguyễn Thị Hà Tài liệu tham khảo 1/ Vụ giáo dục mầm non, Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ (5 6) tuổi , Nhà xuất bản Hà Nội 3/ Nguyễn ánh tuyết- Nguyễn Nh Mai, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non( Từ lọt lòng đến 6 tuổi) Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 13 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Trờng Mầm non Xuân Canh 2/... (5 trẻ) Cuối năm 24 16,7 % ( 4trẻ) 8 ,3 % (2 trẻ) 75% (18 trẻ) Nhìn vào kết quả cho thấy số cháu phát âm ngọng và nhút nhát vẫn còn đó là cháu Ngọc Bình, cháu Anh Đức, cháu Xuân Trờng Tôi sẽ thực hiện các biện pháp luyện phát âm cho những cháu này một cách tích cực hơn phối hợp với cha mẹ trẻ, cố gắng để cháu phát âm chuẩn và mạnh dạn tự tin hơn Phần III - Kết luận và khuyến nghị Qua một số biện pháp. .. Qua một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ tôi nhận thấy rằng: Cô giáo mầm non phải luôn gần gũi với trẻ, hiểu trẻ. Cô giáo phải có phơng pháp và nghệ thuật lên lớp tốt,truyền đạt cho trẻ dễ hiểu để thu hút trẻ. Biết lựa chọn lồng nội dung thích hợp phù hợp với bài dạy Sau một thời gian luyện phát âm cho trẻ tôi thấy trẻ có sự tiến bộ rõ rệt, trẻ cảm thấy tự tin, mạnh dạn phát âm tơng đối chuẩn để ngời... nay trẻ đã có nề nếp học tập, ngoan, mạnh dạn tự tin trong giao tiếp Trẻ rất thích lên biểu diễn văn nghệ với những bài hát, múa, bài thơ mà cô đã dạy, nhiều trẻ khi về nhà đã biểu diễn cho bố, mẹ nghe rất nhiều bài Và đặc biệt số trẻ phát âm chuẩn tăng lên rõ rệt Cụ thể là: Tổng số trẻ Trẻ phát âm Trẻ nhút Trẻ mạnh dạn tự tin ngọng nhát, ít nói và phát âm chuẩn Đầu năm 20 50% (10 trẻ) 25% (5 trẻ) .. .Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Trờng Mầm non Xuân Canh Lại đóng vai mèo Co cẳng chạy nhanh Bắt mèo hoá chuột Có thể nói, các bài đồng dao và trò chơi dân gian đối với trẻ rất thu hút và lôi cuốn, vừa giúp trẻ nhớ về cội nguồn xa xa,vừa giúp trẻ luyện phát âm và mở rộng vốn từ d) Kết hợp với cha mẹ trẻ Gia đình chăm sóc trẻ bằng tình thơng yêu ruột thịt... Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 14 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Trờng Mầm non Xuân Canh Nhận xét và đánh giá của Phòng: Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang... tính chất cổ tích một chút sẽ làm trẻ dễ hiểu và thích thú, càng kích thích trẻ giao tiếp nhiều hơn Khi trẻ giao tiếp nhiều thì bố mẹ sẽ phát hiện đợc những câu, những từ trẻ phát âm ngọng, từ đó sửa sai ngay cho trẻ Ngày nào cũng nh vậy trẻ sẽ quen dần, nhớ dần, ngấm dần và sẽ giúp trẻ phát âm chuẩn hơn Không những thế tôi còn khuyên các bậc phụ huynh nhà hãy động viên, khuyến khích trẻ lên hát, múa,... tạp chí, tranh truyện để bổ sung cho góc th viện, góc sách và phục vụ cho tiết dạy theo chơng trình đổi mới -Tạo điều kiện cho chúng tôi tham quan nhiều trờng điểm để học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức cho bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn Trên đây là một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi Tuy cũng đã đạt đợc một số kết quả song cha phải là những biện pháp hoàn hảo Tôi rất mong đợc . Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 2 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi ở Tr ờng Mầm non Xuân Canh Hiện nay, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nguyễn Thị Hà - Trờng mầm non Xuân Canh Trang 8 Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3 4 tuổi ở Tr ờng Mầm non Xuân Canh Cách chơi: Một trẻ xoè tay làm

Ngày đăng: 13/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan