Nghiên cứu khai thác nguồn gen cây vừng phục vụ chọn tạo giống vừng năng suất hạt và hàm lượng dầu cao cho vùng đất cát pha ven biển tỉnh Nghệ An

199 52 0
Nghiên cứu khai thác nguồn gen cây vừng phục vụ chọn tạo giống vừng năng suất hạt và hàm lượng dầu cao cho vùng đất cát pha ven biển tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vừng (Sesamum indicum L.) là cây trồng hàng năm thuộc họ Pedaliaceae (Zeb et al., 2017). Cây trồng này được xem là cây có dầu cổ xưa nhất và đã được trồng ở châu Á trên 5.000 năm (Toan Pham Duc, 2011). Vừng được trồng phổ biến ở vùng có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới (Zerihun, 2013). Những năm gần đây, diện tích trồng vừng trên thế giới khoảng từ 10,07 - 10,58 triệu ha với sản lượng biến động từ 6,01 - 6,53 triệu tấn (FAOSTAT, 2018). Loài cây này được xem là “hoàng hậu” của những cây có dầu thông qua ưu điểm tuyệt vời của dầu từ hạt vừng (Falusi and Salako, 2001). Hàm lượng dầu bình quân trong hạt vừng biến động từ 34,4 đến 59,8% (Ashri, 1998). Trong dầu vừng có hàm lượng axít béo không no có thể đạt đến 80% thành phần của dầu và có chất chống oxy hóa nên dầu vừng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Toan Pham Duc, 2011). Dầu vừng tinh chế được xem là loại dầu ăn hảo hạng ngày càng được sử dụng nhiều thay thế cho mỡ động vật bởi ăn dầu vừng tránh được bệnh xơ cứng động mạch. Ngoài ra, do không bị ôxi hoá nên dầu vừng có thể cất giữ lâu mà không bị ôi và nó có hương vị đặc thù nên được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp thực phẩm. Bên cạnh đó, dầu vừng là nguồn cung cấp protein (19 - 25%), carbonhydrate (13-14%) (Tripathy et al., 2016) và một số nguyên tố như Fe, Mg, Cu, Ca… (Zerihun, 2013). Hạt vừng còn chứa 2 chất rất quý là sesamin và sesamolin. Cả hai chất này đều thuộc về một nhóm chất xơ có ích đặc biệt gọi là lignan, chống cao huyết áp và tăng nguồn cung cấp vitamin E ở động vật. Sesamin cũng được biết là có khả năng bảo vệ gan khỏi tác hại oxy hóa (Kato et al., 1998). Bên cạnh đó, sesamin có hoạt tính diệt vi khuẩn và côn trùng đồng thời chất này cũng được xem như là chất chống oxy hóa có tác dụng hấp thụ cholesterol và sự sản xuất cholesterol ở trong gan. Dầu vừng được sử dụng như là chất hòa tan, tá dược lỏng nhờn cho các loại thuốc, chất làm mềm da và sử dụng trong chế tạo bơ thực vật và xà phòng (Graham, 1998). Chlorosesamone thu được từ rễ cây vừng có hoạt tính kháng nấm (Begum et al., 2000). Ở Việt Nam, vừng là cây lấy dầu quan trọng được trồng phổ biến tại vùng Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Diện tích trồng vừng biến động từ 36,70 - 54,50 nghìn ha với năng suất bình quân trong 10 năm qua đạt 6,97 tạ/ha và sản lượng hàng năm đạt khoảng 30 nghìn tấn/năm (Tổng cục Thống kê, 2017). Tại Nghệ An, cây vừng được xác định là 1 trong 10 loại cây trồng trọng điểm cần đầu tư nghiên cứu và phát triển. Diện tích trồng vừng hàng năm khoảng từ 3.201 đến 6.071 ha, phân bố chủ yếu các huyện ven biển như Diễn Châu, Nghi Lộc và Quỳnh Lưu... (Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, 2017). Sản lượng vừng bình quân trong giai đoạn từ 2007 - 2017 đạt 2.666 tấn/năm, nếu tính theo giá vừng bình quân trên thế giới năm 2017 là 1.364 USD/tấn thì hàng năm cây vừng mang lại cho Nghệ An khoảng 3,64 triệu USD. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, diện tích đất cát ven biển tỉnh Nghệ An đạt khoảng 21.428 ha, đất này được đặc trưng bởi thành phân cơ giới thô, kết cấu rời rạc, dung tích hấp thụ thấp, nghèo dinh dưỡng, khả năng giữ nước kém nên thường bị hạn nặng trong mùa hè. Do đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất thì cần lựa chọn loại cây trồng có khả năng chịu được hạn, nhiệt độ và bức xạ mặt trời cao trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 và tránh được mưa bão từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9 (Phan Thị Thu Hiền, 2017). Trong điều kiện đó, cây vừng hoặc cây đậu xanh hoàn toàn có thể khắc phục được các hạn chế cũng như phát huy các lợi thế của vùng đất cát ven biển trong một hệ thống cây trồng bền vững do cây vừng và cây đậu xanh có phổ thích nghi rộng, chịu hạn tốt và thời gian sinh trưởng ngắn. Ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, việc nghiên cứu, khai thác và phát triển nguồn gen cây vừng còn rất hạn chế. Đa số các giống vừng trồng phổ biến hiện nay là các giống vừng địa phương hoặc nhập nội có các đặc tính chưa phù hợp với các điều kiện canh tác vùng đất cát ven biển. Trong đó, có 3 giống vừng được trồng phổ biến như vừng vàng Diễn Châu, vừng đen Hương Sơn (Trần Văn Lài và cs., 1993) và vừng trắng V (Nguyễn Vi và cs., 1995). Trong đó, vừng vàng Diễn Châu và vừng đen Hương Sơn là 2 giống địa phương có nhiều đặc điểm rất tốt như thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu ở Nghệ An, đòi hỏi mức đầu tư thấp, chống chịu sâu bệnh, thích hợp với kiểu quảng canh,... Nhưng năng suất thấp, hàm lượng dầu không cao. Còn vừng V 6 là giống nhập nội có nguồn gốc Nhật Bản, có năng suất tương đối cao. Tuy nhiên, quá trình canh tác thời gian qua đã bộc lộ một số nhược điểm như mẫn cảm với một số loại sâu bệnh nhất là bệnh héo xanh vi khuẩn, quá trình chọn lọc nhằm giữ giống không đảm bảo do đó độ thuần của giống không cao, sản lượng không ổn định. 6

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TÀI TỒN NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NGUỒN GEN CÂY VỪNG PHỤC VỤ CHỌN TẠO GIỐNG VỪNG NĂNG SUẤT HẠT VÀ HÀM LƯỢNG DẦU CAO CHO VÙNG ĐẤT CÁT PHA VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Thesis abstract xiv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Những đóng góp đề tài .3 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc phân loại vừng 2.1.1 Nguồn gốc vừng 2.1.2 Phân loại vừng 2.2 Đặc điểm thực vật học thụ phấn vừng .7 2.2.1 Đặc điểm thực vật học 2.2.2 Đặc tính thụ phấn vừng .8 2.3 Tình hình sản xuất vừng giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất vừng giới 2.3.2 Tình hình sản xuất vừng Việt Nam 10 2.3.3 Tình hình sản xuất vừng Nghệ An 11 2.4 Đặc điểm khí hậu, đất đai hệ thống trồng vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An 12 2.4.1 Đặc điểm khí hậu tỉnh Nghệ An 12 2.4.2 Đặc điểm đất cát ven biển Nghệ An 13 iii 2.4.3 Hệ thống trồng vùng đất cát ven biển Nghệ An .13 2.5 Tình hình nghiên cứu vừng giới .13 2.5.1 Thu thập, đánh giá khai thác nguồn gen vừng 13 2.5.2 Đa dạng di truyền vừng 16 2.5.3 Ưu lai vừng 19 2.5.4 Khả kết hợp vừng 21 2.5.5 Di truyền tính trạng vừng .24 2.5.6 Chọn tạo giống vừng 28 2.6 Tình hình nghiên cứu vừng Việt Nam 30 2.6.1 Thu thập, đánh giá khai thác nguồn gen vừng 30 2.6.2 Đa dạng di truyền vừng 31 2.6.3 Chọn giống vừng 33 2.7 Những điều rút từ tổng quan 35 Phần Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 37 3.1 Địa điểm nghiên cứu 37 3.2 Thời gian nghiên cứu 37 3.3 Vật liệu nghiên cứu 37 3.4 Nội dung nghiên cứu 38 3.5 Sơ đồ nghiên cứu 38 3.6 Phương pháp nghiên cứu .38 3.6.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 3.6.2 Phương pháp theo dõi, đánh giá tiêu .44 3.6.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .47 3.6.4 Phương pháp phân tích số liệu .50 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 51 4.1 Kết thu thập đánh giá nguồn gen 51 4.1.1 Kết thu thập phân nhóm mẫu giống vừng 51 4.1.2 Đánh giá đặc điểm nông sinh học suất mẫu giống vừng 54 4.1.3 Đánh giá đa dạng di truyền dựa đặc điểm hình thái thị phân tử 59 4.1.4 Kết tuyển chọn giống vừng triển vọng từ tập đoàn thu thập 66 4.2 Các đặc điểm sinh trưởng, phát triển mẫu giống bố mẹ tổ hợp lai 69 iv 4.2.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển giống bố mẹ 70 4.2.2 Các yếu tố cấu thành suất suất cá thể 72 4.3 Ưu lai tổ hợp lai 75 4.3.1 Ưu lai thời gian sinh trưởng 75 4.3.2 Ưu lai chiều cao 76 4.3.3 Ưu lai chiều cao đóng 77 4.3.4 Ưu lai chiều cao đến .78 4.3.5 Ưu lai số cành cấp 79 4.3.6 Ưu lai số 81 4.3.7 Ưu lai số hạt/quả .81 4.3.8 Ưu lai P1000 hạt 82 4.3.9 Ưu lai suất cá thể 82 4.4 Khả kết hợp mẫu giống với dòng thử 83 4.4.1 Khả kết hợp thời gian sinh trưởng 83 4.4.2 Khả kết hợp chiều cao .84 4.4.3 Khả kết hợp chiều cao đóng 86 4.4.4 Khả kết hợp chiều cao đến 86 4.4.5 Khả kết hợp số cành cấp 87 4.4.6 Khả kết hợp số 87 4.4.7 Khả kết hợp số hạt 88 4.4.8 Khả kết hợp khối lượng 1000 hạt 90 4.4.9 Khả kết hợp suất cá thể 90 4.5 Đặc điểm di truyền số tính trạng vừng 91 4.5.1 Lông .92 4.5.2 Số nách .93 4.5.3 Số hàng hạt 94 4.5.4 Tính phân cành vừng 95 4.5.5 Năng suất cá thể 96 4.6 Kết chọn lọc dòng vừng triển vọng 98 4.6.1 Quá trình chọn lọc 98 4.6.2 Kết đánh giá sơ dòng vừng 99 4.6.3 Dòng vừng NLV10 .101 v Phần Kết luận đề nghị 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Đề nghị .110 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án .111 Tài liệu tham khảo 112 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFLP Chữ viết đầy đủ Đa hình chiều dài phân đoạn khuyếch đại (Amplified Fragment Length Polymorphism) C.D Sự sai khác tới hạn (Critical Difference) CIM Phân tích đồ cách quãng (Composite Interval Mapping) CAAS Viện hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc (Chinese Academy of Agricultural Sciences) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agiculture Organization of the United Nations) G Ký hiệu mẫu giống GCA Khả kết hợp chung (General Combining Abilities) GCV Hệ số biến động kiểu gen (Genotypic Coefficient of Variation) Hb Ưu lai thực Hm Ưu lai trung bình Hs Ưu lai chuẩn IPGRI Viện Tài nguyên Di truyền thực vật Quốc tế (International Plant Genetic Resources Institute) Lines Dòng Max Giá trị lớn MCIM Phân tích tương quan hỗn hợp đồ cách quãng (Mixed linear composite interval mapping) Min Giá trị nhỏ NBPGR Trung tâm Quốc gia tài nguyên di truyền thực vật Ấn Độ (National Bureau of Plant Genetic Resources) NL Nách NSCT Năng suất cá thể PCA Phân tích thành phần (Principal Component Analysis) PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction) PIC Hàm lượng thơng tin đa hình (Polymorphic Information Content) vii PCV Hệ số biến động kiểu hình (Phenotypic Coefficient of Variation) RAPD Đa hình đoạn ADN khuếch đại ngẫu nhiên (Randomly Amplified Polymorphic DNA) RCB Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (Randomized Complete Block Designs) RFLP Đa hình chiều dài phân cắt giới hạn (Restriction Fragment Length Polymorphism) RSAMPL Đa hình locus tiểu vệ tinh nhân chọn lọc (Random selective amplification of microsatellite polymorphic loci) S.E Sai số chuẩn - Standard Error SCA Khả kết hợp riêng (Specific Combining Abilities) SSR Những trình tự lặp lại đơn giản (Simple Sequence Repeats) TB Trung bình Tester Dòng thử UPGMA Phương pháp nhóm cặp khơng trọng số trung bình tốn học (Unweighted Pair Group Method using Arithmetic Averages) USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ (United States Department of Agriculture) viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích trồng vừng giới giai đoạn 2012 - 2016 (ha) 2.2 Năng suất vừng giới giai đoạn 2012-2016 (tạ/ha) 2.3 Sản lượng vừng giới giai đoạn 2012-2016 (tấn) .10 2.4 Diện tích, suất sản lượng vừng Việt Nam từ 2013-2017 11 2.5 Tình hình sản xuất vừng Nghệ An 10 năm gần 12 3.1 Các thị SSR SRAP sử dụng nghiên cứu 40 3.2 Các dòng bố mẹ sử dụng sơ đồ lai 41 3.3 Các dòng/giống sử dụng thí nghiệm đánh giá số mẫu giống vừng triển vọng 43 4.1 Các mẫu giống vừng phân theo nguồn gốc xuất xứ 52 4.2 Phân nhóm mẫu giống vừng thu thập theo số đặc điểm thực vật học 53 4.3 Phân nhóm mẫu giống vừng nghiên cứu theo số đặc điểm nông sinh học 55 4.4 Phân nhóm mẫu giống vừng nghiên cứu theo số yếu tố cấu thành suất suất cá thể .57 4.5 Số alen thu PCR sử dụng thị SSR SRAP 63 4.6 Một số đặc điểm thực vật học mẫu giống vừng tuyển chọn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 66 4.7 Một số đặc điểm nông sinh học mẫu giống vừng tuyển chọn .67 4.8 Các yếu tố cấu thành suất suất cá thể mẫu giống vừng tuyển chọn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 68 4.9a Một số đặc điểm nông sinh học mẫu giống bố mẹ vụ Xuân 2012 .70 4.9b Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai vụ Xuân 2012 71 4.10a Các yếu tố cấu thành suất suất cá thể mẫu giống bố mẹ vụ Xuân 2012 .73 4.10b Các yếu tố cấu thành suất suất cá thể tổ hợp lai vụ Xuân 2012 .74 4.11 Ưu lai tổ hợp thời gian sinh trưởng chiều cao 75 ix 4.12 Ưu lai tổ hợp chiều cao đóng chiều cao đến 77 4.13 Ưu lai tổ hợp số cành cấp số 79 4.14 Ưu lai tổ hợp số hạt quả, P1000 hạt suất cá thể 80 4.15a Giá trị khả kết hợp chung mẫu giống bố mẹ cho số đặc điểm nông sinh học vụ Xuân 2012 .84 4.15b Giá trị khả kết hợp riêng (sca) tổ hợp lai cho số đặc điểm nông sinh học vụ Xuân 2012 85 4.16a Giá trị khả kết hợp chung mẫu giống bố mẹ đến yếu tố cấu thành suất suất cá thể vụ Xuân 2012 88 4.16b Giá trị khả kết hợp riêng (sca) tổ hợp lai yếu tố cấu thành suất suất cá thể vụ Xuân 2012 89 4.17 Sự biểu tổ hợp lai có triển vọng suất cá thể tiêu liên quan đến hệ lai 91 4.18 Sự phân ly số tính trạng số quả/nách lông lai F2 vụ Hè Thu 2012 92 4.19 Sự phân ly tính trạng số hàng hạt/quả tính phân cành lai F2 vụ Hè Thu 2012 94 4.20 Một số đặc điểm hình thái dòng vừng hệ F5 vụ Xuân 2014 .99 4.21 Đặc điểm sinh trưởng dòng vừng hệ F5 vụ Xuân 2014 100 4.22 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng vừng hệ F5 vụ Xuân 2014 .101 4.23 Một số đặc điểm sinh học dòng vừng đen NLV10 102 4.24 Một số đặc điểm hình thái mẫu giống vừng thí nghiệm .103 4.25 Một số đặc điểm nông sinh học mẫu giống vừng 104 4.26 Các yếu tố cấu thành suất mẫu giống vừng 105 4.27 Năng suất mẫu giống vừng 105 4.28 Thành phần sinh hóa số lipid hạt vừng 106 4.29 Hàm lượng a xít béo hạt vừng 107 x DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 4.1 Một số trạng thái khác số hàng hạt/quả, màu sắc hạt hình dạng tập đồn vừng thu thập 56 4.2 Sự biểu màu sắc tràng hoa vị trí thân tập đồn vừng thu thập 58 4.3 Phân nhóm di truyền tập đồn nghiên cứu dựa 22 tính trạng kiểu hình mẫu giống vừng vụ Hè Thu 2013 - 2015 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 60 4.4 Sản phẩm PCR mẫu giống vừng thu cặp mồi SRAP (Me07Em07), Lane M: kb DNA marker, lanes 1-56 tương ứng với mẫu giống vừng 62 4.5 Sản phẩm PCR mẫu giống vừng thu từ cặp mồi SSR (HS94), Lane M: kb DNA marker, lanes 1-56 tương ứng với mẫu giống vừng .62 4.6 Cây phân nhóm đa dạng di truyền 56 mẫu giống vừng dựa thị phân tử 64 4.7 Số nách số hàng hạt số mẫu giống vừng tổ hợp lai 93 4.8 Số nách số hàng hạt số mẫu giống vừng tổ hợp lai 93 4.9 Tính phân cành không phân cành số số mẫu giống vừng sử dụng tổ hợp lai .95 4.10 Sự phân bố suất cá thể quần thể F2 tổ hợp lai G20xG7 .96 4.11 Sự phân bố suất cá thể quần thể F2 tổ hợp lai V6xG15 .96 4.12 Sự phân bố suất cá thể quần thể F2 tổ hợp lai G20xG15 97 4.13 Sự phân bố suất cá thể quần thể F2 tổ hợp lai V6xG53 .97 4.14 Sự phân bố suất cá thể quần thể F2 tổ hợp lai G20xG53 97 4.15 Sơ đồ chọn tạo dòng vừng 98 4.16 Một số đặc điểm hình thái dòng vừng NLV10 104 xi Source of variation LAP_LAI stratum LAP_LAI.*Units* stratum Giong Residual Total d.f s.s 0.014560 m.s 0.007280 v.r 2.78 F pr 14 1.294307 0.020973 1.329840 0.323577 0.002622 123.42

Ngày đăng: 07/10/2019, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan