Bài tập về công suất điện xoay chiều

80 1.1K 5
Bài tập về công suất điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập về công suất điện xoay chiều

DẠNG BT: Công Suất tiêu thụ đoạn mạch điện xoay chiều A Công suất mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC I.Công suất tiêu thụ mạch RLC không phân nhánh: +Công suất tức thời: P = UIcos + UIcos(2t + ) +Cơng suất trung bình: P = UIcos = RI2 +Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều: P  UI cos  R +Hệ số công suất: cos   ( Cos  c gi tr t đ n Z +Bi n đ i c c dạng h c: U2 P  RI2  U R I  R R U2R P  ZI cos , P  Z U cos = R U (1) (2) (3) (4) (5) (6) II Ý nghĩa hệ số công suất cos +Trường hợp cos = ->  = 0: mạch c R, mạch RLC c cộng hưởng điện U2 (ZL = ZC) thì: P = Pmax = UI = (7) R +Trường hợp cos = tức  =   : Mạch c L, C, c L C mà hông c R thì: P = Pmin = +Cơng suất hao phí đường dây tải là: Php = rI2 = rP U cos  (8) Với r ( điện trở đường dây tải điện +T (8) =>N u cos nhỏ Php lớn, đ người ta phải tìm c ch nâng cao cos Quy đ nh cos 0,85 +Với điện p U dụng cụ dùng điện tiêu thụ công suất P, tăng cos đ giảm cường độ hiệu dụng I t đ giảm hao phí tỏa nhiệt dây +Đ nâng cao hệ số công suất cos mạch c ch thường mắc thêm tụ điện thích hợp vào mạch điện cho cảm h ng dung h ng mạch xấp xỉ đ cos  III.Các dạng tập: 1.R thay đổi để P =Pmax Khi L,C,  không đ i mối liên hệ ZL ZC khơng thay đ i nên thay đ i R không gây tượng cộng hưởng C L R + Tìm cơng suất tiêu thụ cực đại đọan mạch: A B U2 U2 Ta có P=RI = R = , P R  (Z L  Z c ) (Z L  Z C ) R R Pmax (Z L  Z C ) Do U=Const nên đ P=Pmax ( R  ) đạt gi tr R P< Pmax Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho số dương R (ZL-ZC)2 ta được: O R1 Hãy HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC: Tốc độ, sáng tạo hiệu quả! RM R2 R Trang (Z L  Z C ) (Z L  Z C ) = Z L  ZC  R R R R (Z  Z C ) Vậy ( R  L ) Z L  Z C lúc đ dấu “=” bất đẳng thức xảy nên ta c R R= ZL - ZC (9) ZR 2, I Khi đ :  R U ; cos=  ,    => tan  = (10) Z R U2 , 2R U2  Z L  ZC Pmax  (11) Pmax (12) I = Imax= U Z L  ZC a Các Ví dụ : 2.10 4 H, C = F , uAB = 200cos100t(V)   R phải c gi tr đ công suất toả nhiệt R lớn ? Tính cơng suất đ A.50 ;200W B.100 ;200W C.50 ;100W D.100 ;100W C L R Giải: Ta có :ZL = L = 100 ; ZC = = 50 ; U = 100 V A B C 2 U R U Công suất nhiệt R : P = I2 R = = R  (Z L  Z C ) (Z L  Z C ) R R (Z  Z C ) U2 Theo bất đẳng thức Cosi :Pmax R  L hay R =ZL -ZC= 50  => Pmax = = 200W Chọn A R 2R Ví dụ : Cho mạch R,L,C R c th thay đ i được, U = URL = 100 V, UC = 200V X c đ nh công suất 104 ( F ) tần số dòng điện f= 50Hz tiêu thụ mạch Bi t tụ điện c điện dung C  2 A 100W B 100 W C 200W D 200 W U 200  1A T liệu đề cho, dễ dàng chứng minh cos = Giải: I  C  ZC 200 Ví dụ : Cho mạch điện hình vẽ: Bi t L = Công suất P= UIcos= 100 2 =100W Chọn A b.Trắc nghiệm: Câu 1: (ĐH-2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm bi n trở R, cuộn dây cảm c độ tự cảm L tụ điện c điện dung C mắc nối ti p Bi t hiệu điện th hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U, cảm h ng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL tần số dòng điện mạch hông đ i Thay đ i R đ n gi tr R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt gi tr cực đại Pm, hi đ Z2 U2 A R0 = ZL + ZC B Pm  C Pm  L D R  ZL  ZC R0 ZC Giải: HD: Theo (9) : R0 =|ZL ZC| Chọn D Hãy HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC: Tốc độ, sáng tạo hiệu quả! Trang 10 3 H tụ điện C= F mắc nối ti p  4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện p xoay chiều u=120 cos100t(V Điện trở bi n trở phải c gi tr đ công suất mạch đạt gi tr cực đại? A R=120 B R=60 C R=400 D R=60 Giải: HD: ZL= 100, ZC= 40, theo (9) R=|ZL ZC| = 60  Chọn A 10 3 Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm bi n trở R, cuộn cảm L= H tụ điện C= F mắc nối ti p  4 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện p xoay chiều u=120 cos100t(V Điều chỉnh gi tr bi n trở đ công suất mạch đạt gi tr cực đại Gi tr cực đại công suất bao nhiêu? A Pmax=60W B Pmax=120W C Pmax=180W D Pmax=1200W U Giải: HD: ZL= 100, ZC= 40, theo (12) Pmax  = 60W Chọn A Z L  ZC Câu 4: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm bi n trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối ti p Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện p xoay chiều u=220 cos100t(V Điều chỉnh bi n trở đ n gi tr R = 220 cơng suất mạch đạt gi tr cực đại Gi tr cực đại công suất bao nhiêu? A Pmax=55W B Pmax=110W C Pmax=220W D Pmax=110 W Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm bi n trở R, cuộn cảm L= Giải: HD: Theo (11) Pmax  U2 = 110W Chọn B 2R Câu 5: Cho đoạn mạch RLC mắc nối ti p: cuộn dây cảm h ng c độ tự cảm L, tụ điện c điện dung C, R điện trở thay đ i Đặt điện p xoay chiều n đ nh hai đầu đoạn mạch AB c bi u thức: uAB=200cos100t (V) Khi R=100 thấy mạch tiêu thụ công suất cực đại X c đ nh cường độ dòng điện mạch l c này? A 2A B A C 2 A D A U Giải: HD: Theo (10) I  = A Chọn B R Câu 6: Cho đoạn mạch RLC mắc nối ti p: cuộn dây cảm h ng c độ tự cảm L, tụ điện c điện dung C, R điện trở thay đ i Đặt hai đầu mạch điện p xoay chiều n đ nh Điều chỉnh R đ mạch tiêu thụ công suất cực đại X c đ nh g c lệch pha điện p cường độ dòng điện mạch?   A B C D  Giải: HD: Theo (10)    chọn B Câu 7: Cho đoạn mạch RLC mắc nối ti p: cuộn dây cảm h ng c độ tự cảm L, tụ điện c điện dung C, R điện trở thay đ i Đặt hai đầu mạch điện p xoay chiều n đ nh Điều chỉnh điện trở đ n gi tr R=60 mạch tiêu thụ cơng suất cực đại X c đ nh t ng trở mạch l c này? A 30  B 120 C 60 D 60  Giải: HD: Theo (10) Z  R =60  Chọn D Câu 8: Cho mạch điện gồm cuộn dây c điện trở r = 20Ω độ tự cảm L = 2H, tụ điện c điện dung C = 100μF điện trở R thay đ i mắc nối ti p với Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện th xoay chiều u = 240cos(100t)V Khi R = Ro cơng suất tiêu thụ tồn mạch đạt gi tr cực đại Khi đ công suất tiêu thụ điện thở R : A P = 115,2W B P = 224W C P = 230,4W D P = 144W Hãy HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC: Tốc độ, sáng tạo hiệu quả! Trang Giải: HD: Tính ZL= 200, ZC= 100 theo (9’) => R+r =|ZL ZC| = 100 (120 2) U2 Th số: Pmax   144W Chọn D Pmax  200  100 Z L  ZC R thay đổi để có cơng suất P (P P’ = 2P Chọn B P +Ví dụ 12 :Mạch điện RLC mắc nối ti p, cuộn dây cảm, R bi n trở Điều chỉnh R = R0 cơng suất mạch đạt gi tr cực đại Tăng R thêm 10 cơng suất tiêu thụ mạch P0, sau đ giảm bớt 5 cơng suất tiêu thụ mạch P0 Gi tr R0 A 7,5 B 15 C 10 D 50 HD: Theo đề: R= R0 PMax  R0  Z L  ZC Khi R1 =R0 +10 hay R2 =R0 -5 mạch c công suất => R1R2  ( Z L  ZC )2  ( R0  10)( R0  5)  R02  5R0  50  => R0 =10  Chọn C b.Trắc nghiệm: Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối ti p: cuộn dây cảm h ng c độ tự cảm L, tụ điện c điện dung C, R thay đ i Đặt điện p xoay chiều n đ nh hai đầu đoạn mạch c U=100V, f=50Hz Điều chỉnh R thấy c hai gi tr 30 20 mạch tiêu thụ công suất P X c đ nh P l c này? A 4W B 100W C 400W HD: Theo (14)  P=U2/(R1+R2)=200W D 200W Chọn D Câu 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối ti p , cuộn dây cảm thuần, điện trở R thay đ i Đặt hai đầu đoạn mạch điện p xoay chiều c điện p hiệu dụng 200V Khi R = R1 R = R2 mạch c công suất Bi t R1 + R2 = 100 Khi R = R1 công suất mạch là: A 400 W B 220 W Giải cách 1: P1 = P2 => C 440W D 880 W R1 R2 = -> (ZL – ZC)2 = R1 R2 2 R  (Z L  Z C ) R2  ( Z L  Z C ) Hãy HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC: Tốc độ, sáng tạo hiệu quả! Trang P1 = U R1 U R1 U2 = = = 400W R12  ( Z L  Z C ) R12  R1 R2 R1  R2 Chọn A Giải cách 2: Công suất đoạn mạch RLC nối ti p: P  RI  R U2  P.R  U R  P  Z L  ZC   R   Z L  ZC  2 Mạch c công suất P hi phương trình c nghiệm phân biệt theo R Theo đ nh lý Vi-et: R1  R2  U2 (1) P R1.R2   Z L  ZC  (2) U2 U2 2002 Sử dụng phương trình (1 : R1  R2  P   400W Chọn A P R1  R2 100 Câu 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối ti p: cuộn dây cảm h ng c độ tự cảm L, tụ điện c điện dung C, R thay đ i Đặt điện p xoay chiều n đ nh hai đầu đoạn mạch c gi tr hiệu dụng U, tần số f Điều chỉnh R thấy c hai gi tr 60 30 mạch tiêu thụ công suất P=40W X c đ nh U l c này? A 60V B 40V C 30V D 100V HD: Theo (14)  U2=P(R1+R2)=3600  U=60V Chọn A Câu 12: Cho đoạn mạch RLC mắc nối ti p: cuộn dây cảm h ng c độ tự cảm L, tụ điện c điện dung C, R thay đ i Đặt điện p xoay chiều n đ nh hai đầu đoạn mạch c gi tr hiệu dụng U, tần số f Điều chỉnh R thấy c hai gi tr 40 90 mạch tiêu thụ công suất X c đ nh R0 đ mạch tiêu thụ công suất cực đại? A 60 B 65 C 130 D 98,5 HD: Theo (16) R  R1R R0=60 Chọn A Câu 13: Cho đoạn mạch RLC nối ti p,R thay đ i được, hiệu điện th hai đầu đoạn mạch u=60 cos 100πt(V Khi R1=9Ω R2=16Ω cơng suất mạch Hỏi với gi tr R cơng suất mạch cực đại, gi tr cực đại đ ? A.12Ω; 150W; B.12;100W; C.10Ω;150W; D.10Ω;100W Giải:Theo (16): R  R1R =12 Theo (13)  PMax =U2/2R0= 602 / 24=150W Chon A Câu 14: C ba phần tử R, cuộn cảm c ZL = R tụ điện ZC = R Khi mắc nối ti p ch ng vào nguồn xoay chiều c điện p hiệu dụng tần số dịng điện hơng đ i cơng suất mạch 200W N u giữ nguyên L C, thay R điện trở Ro = 2R cơng suất mạch bao nhiêu? A P = 200W B P = 400W C P = 100W D P = 50W Giải Vì ZL = ZC nên hai trường hợp xảy tượng cộng hưởng điện, công suất đạt cực đại Z1 = R , U2 P1   200 W R (1) Z2 = 2R , U2 P2  2R (2) T (1 (2  P2  P1  200  100 W Chọn C 2 Câu 15: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R cuộn dây cảm h ng L Khi R=R0 mạch c công suất mạch đạt gi tr cực đại Pmax N u tăng gi tr điện trở lên R’=2R0 cơng suất mạch là: {c c đại lượng h c (U, f, L hông đ i} A 2Pmax B Pmax/2 C 0,4Pmax D 0,8Pmax 2 U U 2U HD: Khi Pmax R=R0=ZL, Pmax  , Khi R’=2R0 Z= R0  I   P = R’I = 5R 2R 5.R Lập tỉ số: P   0,8  P = 0,8Pmax Pmax Hãy HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC: Tốc độ, sáng tạo hiệu quả! Chọn D Trang Câu 16: Cho mạch điện gồm bi n trở Rx mắc nối ti p với tụ điện c C  63,8 F cuộn dây c điện trở r = 70, độ tự cảm L   H Đặt vào hai đầu điện p U=200V c tần số f = 50Hz Gi tr Rx đ công suất mạch cực đại gi tr cực đại đ là: A 0 ;378, 4W B 20 ;378, 4W Giải: P = I2R= U R  R  (Z L  Z C ) 2 C 10 ;78, 4W D 30 ;100W U (Z L  Z C ) R R Với R = Rx + r = Rx + 70 ≥ 70 1 ZL = 2πfL = 100; ZC =   50 2fC 314.63,8.10 6 3500 P = Pmax hi mẫu số y = R + c gi tri nhỏ với R ≥ 70 R X t phụ thuộc y vào R: 3500 Lấy đạo hàm y’ theo R ta c y’ = ; y’ = => R = 50  R2 Khi R < 50  n u R tăng y giảm ( y’ < Khi R > 50  n u R tăng y tăng’ Do đ hi R ≥ 70 mấu số y c gi tr nhỏ hi R = 70 Công suất mạch c gi tr lớn hi Rx = R – r = U 2r Pcđ =  378,4 W Rx = 0, Pcđ = 378,4 W Chọn A r  (Z L  Z C ) Công suất tiêu thụ cực đại mạch RLC có cộng h ng N u giữ hơng đ i điện p hiệu dụng U hai đầu đoạn mạch thay đ i tần số g c  (hoặc thay đ i f, L, C) cho ωL = (hay ZL=ZC) có tượng cộng hưởng điện ωC C L R A B M N Điều iện xảy tượng cộng hưởng mạch RLC nối ti p: ZL=ZC;  L   ; C LC (18) c mạch có cộng hưởng th : T ng trở: Z = Zmin = R; UR = URmax = U U R Công suất mạch hi c cộng hưởng đạt gi tr cực đại: Cường độ dòng điện: I  I max  (19) (20) U2 (21) R Mạch c cộng hưởng điện p pha với cường độ dòng điện, ngh a là: P  Pmax  =0; u= i ; cos=1 (22) Hãy HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC: Tốc độ, sáng tạo hiệu quả! Trang 10 ... cảm L, tụ điện c điện dung C, R điện trở thay đ i Đặt hai đầu mạch điện p xoay chiều n đ nh Điều chỉnh R đ mạch tiêu thụ công suất cực đại X c đ nh g c lệch pha điện p cường độ dòng điện mạch?... Ví dụ 11 Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện th xoay chiều c gi tr cực đại U công suất tiêu thụ R P Khi đặt vào hai đầu điện trở đ hiệu điện th hơng đ i c gi tr U công suất tiêu thụ R A P B 2P... mạch điện RLC nối ti p c L,C hông đ i mắc vào nguồn điện xoay chiều có U  hơng đ i, R bi n thiên, hi điện trở nhận c c gi tr R1 R2 g c lệch điện p tồn mạch dòng điện mạch 1, 2 đồng thời công suất

Ngày đăng: 12/09/2013, 02:51

Hình ảnh liên quan

Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Bi t L=  - Bài tập về công suất điện xoay chiều

d.

ụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Bi t L=  Xem tại trang 2 của tài liệu.
+Ví dụ 5: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: bi t: L 1` (H)  - Bài tập về công suất điện xoay chiều

d.

ụ 5: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: bi t: L 1` (H)  Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Bi t L=  - Bài tập về công suất điện xoay chiều

d.

ụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Bi t L=  Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ví dụ 14. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Hiệu điện th  luôn duy trì hai đầu đoạn mạch là:  - Bài tập về công suất điện xoay chiều

d.

ụ 14. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Hiệu điện th luôn duy trì hai đầu đoạn mạch là: Xem tại trang 11 của tài liệu.
+Ví dụ 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm ,c L=1 ) - Bài tập về công suất điện xoay chiều

d.

ụ 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm ,c L=1 ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Câu 32: Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 31). Trong đ  L = 159mH, C = 15,9 F, R thay đ i được - Bài tập về công suất điện xoay chiều

u.

32: Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 31). Trong đ L = 159mH, C = 15,9 F, R thay đ i được Xem tại trang 18 của tài liệu.
Câu 31: Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 30). Trong đ  L, C  hông đ i, R thay đ i được - Bài tập về công suất điện xoay chiều

u.

31: Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 30). Trong đ L, C hông đ i, R thay đ i được Xem tại trang 18 của tài liệu.
Chỉ đ nh dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math. - Bài tập về công suất điện xoay chiều

h.

ỉ đ nh dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math Xem tại trang 42 của tài liệu.
V dụ 4 (ĐH-2011): Đoạn mạch ABgồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối ti p. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1= 40  mắc nối ti p với tụ điện c  điện dung C =  - Bài tập về công suất điện xoay chiều

d.

ụ 4 (ĐH-2011): Đoạn mạch ABgồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối ti p. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1= 40  mắc nối ti p với tụ điện c điện dung C = Xem tại trang 44 của tài liệu.
+T hình vẽ: φM B= 3 - Bài tập về công suất điện xoay chiều

h.

ình vẽ: φM B= 3 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 9. Bi t UAM = 5V; U MB = 25V; UAB = 20 2 V - Bài tập về công suất điện xoay chiều

u.

3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 9. Bi t UAM = 5V; U MB = 25V; UAB = 20 2 V Xem tại trang 46 của tài liệu.
=&gt; POE =30 0. Tứ gi c OPEQ là hình chữ nhật                                                   OQE = 600  =&gt; QOE = 30 0 - Bài tập về công suất điện xoay chiều

gt.

; POE =30 0. Tứ gi c OPEQ là hình chữ nhật OQE = 600 =&gt; QOE = 30 0 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Cách 3: Giải: Vẽ giản đồ vc tơ như hình vẽ - Bài tập về công suất điện xoay chiều

ch.

3: Giải: Vẽ giản đồ vc tơ như hình vẽ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Giải 2: vẽ giản đồ: xét tứ giác hình tho i:  - Bài tập về công suất điện xoay chiều

i.

ải 2: vẽ giản đồ: xét tứ giác hình tho i: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Giải: Vẽ giản đồ vc tơ như hình vẽ - Bài tập về công suất điện xoay chiều

i.

ải: Vẽ giản đồ vc tơ như hình vẽ Xem tại trang 64 của tài liệu.
=&gt; POE =30 0. Tứ gi c OPEQ là hình chữ nhật                                                        OQE = 600  ------&gt; QOE = 30 0 - Bài tập về công suất điện xoay chiều

gt.

; POE =30 0. Tứ gi c OPEQ là hình chữ nhật OQE = 600 ------&gt; QOE = 30 0 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Vẽ giãn đồ vec tơ như hình vẽ. Ta luôn c UR= Ur - Bài tập về công suất điện xoay chiều

gi.

ãn đồ vec tơ như hình vẽ. Ta luôn c UR= Ur Xem tại trang 65 của tài liệu.
a. Hộp Y là hộp chứa tụ điện C, hộ pX chứa cuộn dây có điện trở thuần. Ta c  giãn đồ v c tơ như hình vẽ - Bài tập về công suất điện xoay chiều

a..

Hộp Y là hộp chứa tụ điện C, hộ pX chứa cuộn dây có điện trở thuần. Ta c giãn đồ v c tơ như hình vẽ Xem tại trang 70 của tài liệu.
T ac giãn đồ vc tơ như hình vẽ. Lc này = 0. cos=1. - Bài tập về công suất điện xoay chiều

ac.

giãn đồ vc tơ như hình vẽ. Lc này = 0. cos=1 Xem tại trang 70 của tài liệu.
và UAM và UMB luôn lệch pha nhau 900 nên t ac giản đồ như hình vẽ: - Bài tập về công suất điện xoay chiều

v.

à UAM và UMB luôn lệch pha nhau 900 nên t ac giản đồ như hình vẽ: Xem tại trang 71 của tài liệu.
một cuộn dây và một tụ điện g hp nối ti p như trên hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch c  dạng :u AB1752cos(100t) (V) - Bài tập về công suất điện xoay chiều

m.

ột cuộn dây và một tụ điện g hp nối ti p như trên hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch c dạng :u AB1752cos(100t) (V) Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan