Hệ thống Thương mại Toàn cầu

5 482 2
Hệ thống Thương mại Toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hệ thống thương mại toàn cầu có thể được phân tích trên ba chiều ã Chiều cao: Thước đo các rào cản tạo bởi các hàng rào đối với nhập khẩu

Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program The Global Trading System Xuân Thành 1 Hệ hống Thương mại Toàn cầu Hệ thống thương mại toàn cầu có thể được phân tích trên ba chiều • Chiều cao: Thước đo các rào cản tạo bởi các hàng rào đối với nhập khẩu !"Hàng rào thuế quan có thể ở mức cao hay ở mức thấp • Chiều rộng: Thước đo về số lượng thành viên của hệ thống !"Hệ thống có thể rộng hay hẹp. !"Chiều rộng có thể được đo bằng số lượng thành viên của WTO hay tỷ trọng thương mại của các nước thành viên trong tổng kim ngạch thương mại toàn cầu. !"Chiều rộng cũng có thể được sử dụng để đo lường mức độ phân biệt trong hệ thống (ví dụ như quy định ưu đãi hay vấn đề khu vực hóa). • Chiều sâu: Thước đo các vấn đề liên quan được bao gồm trong hệ thống !"Vấn đề này có thể nông hay sâu. !"Hệ thống có thể nông khi chỉ đề cập đến các biện pháp tại biên giới ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa. !"Hệ thống có thể sâu khi chi phối các vấn đề khác của thương mại. Đề xuất cải cách kinh tế của thập niên 1940 • Ngân hàng Thế giới • Quỹ Tiền tệ Quốc tế • Tổ chức Thương mại Quốc tế ITO: Tổ chức Thương mại Quốc tế • Tổ chức có mục tiêu thúc đẩy toàn dụng lao động bằng cách giảm thuế quan và đưa ra các quy định liên quan đến: • Dịch vụ • Sở hữu trí tuệ • Quy định đặc biệt cho các nước đang phát triển • Tiêu chuẩn lao động công bằng • Các thông lệ kinh doanh hạn chế Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program The Global Trading System Xuân Thành 2 The GATT: Một thỏa thuận tạm thời với các mục tiêu khiêm tốn của chiều thứ nhất • Hầu như chỉ chi phối các quy định về thuế quan và các biện pháp tác động tới thương mại tại cửa khẩu. • Quy định không phân biệt đối xử theo Điều I (quy định tối huệ quốc) và Điều III (đối xử trong nước). • Điều XI và XIII quy định về hạn ngạch. • Hầu hết các điều khoản hiệu chỉnh hay đưa ra các ngoại lệ cho các quy định trên. Khi chiều cao là quan trọng nhất: Từ thập niên 40 đến 70 • Mục tiêu chính yếu của các nước lớn là giảm thuế quan đánh vào sản phẩm của nhau, đặc biệt là các sản phẩm công nghiệp chế biến, không thâm dụng lao động. Chiều cao Nông nghiệp và dệt may là hai lĩnh vực hiện mới đang được kết hợp vào hệ thống • Hai lĩnh vực này được coi là các lĩnh vực đặc biệt trên cơ sở kinh tế và xã hội. • Vì các nước công nghiệp không muốn thương mại dự do trong những lĩnh vực này, nên cả hai được tách ra khỏi hệ thống trong thập niên 50 và 60. • Vòng đàm phán Uruguay đưa các vấn đề này trở lại hệ thống •••••••••••••••••••••1899 1909 1919 1929 1939 1949 1959 1969 1979 1989 19990%5%10%15%20%25%30%Mức thuế quan bình quân (với trọng sốlà kim ngạch nhập khẩu)•••••••••••••••••••••1899 1909 1919 1929 1939 1949 1959 1969 1979 1989 19990%5%10%15%20%25%30%Mức thuế quan bình quân (với trọng sốlà kim ngạch nhập khẩu) Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program The Global Trading System Xuân Thành 3 GATT/WTO, nhưng không toàn diện. • Cả hai đều là nguồn tạo ra các xung đột và phân biệt đối xử. Thuế quan ở mức cao trong cả hai lĩnh vực, nhưng không chỉ là rào cản duy nhất • Can thiệp trong thương mại nông sản bao gồm thuế quan, hạn ngạch thuế quan, trợ giá,.v.v . • Thuế quan đối với hàng dệt may cũng ở mức rất cao. Nhưng, hạn ngạch còn có tác động lớn hơn. Hạn ngạch hàng dệt may còn hạn chế thương mại chiều hơn là thuế quan • Hiệp định Multifiber Arrangement đã được thực thi từ thập niên 60. • Các nước nhập khẩu có thể tùy ý định đoạt sự phân bổ hạn ngạch theo chính sách ngoại giao hay các mục tiêu kinh tế. • Hệ thống hạn ngạch tạo ra nhiều khó khăn, phức tạp về lợi nhuận siêu ngạch, mất mát vô ích, lừa đảo và tham nhũng. • Theo hiệp định ký kết trong Vòng đàm phán Uruguay, MFA sẽ kết thúc và hệ thống hạn ngạch sẽ được xóa bỏ vào năm 2005. Chiều rộng thay đổi từ từ • Khi các nước công nghiệp hoàn tất quá trình ra nhập GATT, ngày càng nhiều các nước khác xin ra nhập. • Các nước đang phát triển và các nước phi thị trường được chi phối bởi các quy định đặc biệt và không tham gia một cách toàn diện. Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program The Global Trading System Xuân Thành 4 Chiều sâu cũng thay đổi một cách chậm chạp • Trước thập niên 80, rất ít nỗ lực được tập trung để giải quyết các vấn đề khác, ngoài các biện pháp tác động đến thương mại tại cửa khẩu. • Nông nghiệp và dệt may được loại trừ khỏi hệ thống. • Sự thay đổi lớn nhất là việc chú ý ngày càng nhiều hơn tới các hàng rào phi thuế quan. WTO khác với GATT trên cả ba chiều • WTO là một tổ chức thực thụ với các thành viên. • Các thủ tục giải quyết tranh chấp của tổ chức được quy định chặt chẽ hơn. • Rộng hơn: hầu hết các nước đều có tư cách thành viên. • Sâu hơn: Sự khác biệt chính yếu là việc đề cập tới các vấn đề mới: !"Dịch vụ !"Quyền sở hữu trí tuệ !"Đầu tư (chỉ đề cập một phần) Các kết quả của việc phát triển theo chiều sâu: thập niên 80, 90 và ngày hôm nay • Mục tiêu chính là mở rộng chiều sâu của các vấn đề. Các vấn đề mới được đề cập trong thập niên 80 là dịch vụ, TRIPs và TRIMs. Các vấn đề mới nhất là chính sách cạnh tranh, môi trường và quyền lao động. Ví dụ về phát triển hệ thống theo chiều sâu: Dịch vụ Các đàm phán về dịch vụ đã phải vượt qua bốn sự hiểu lầm • Sự hiểu lầm trong thế kỷ 18: dịch vụ không có tác dụng kinh tế. • Sự hiểu lầm trong thế kỷ 20: Dịch vụ không tham gia ngoại thương được. • Sự hiểu lầm trong thập niên 80: Dịch vụ chỉ quan trọng đối với các nước đã phát triển. • Sự hiểu lầm gần đây nhất: Dịch vụ không lưu trữ được. Sự hiểu lầm trong thập niên 80 đúng một phần: Dịch vụ có tầm quan trọng hơn đối với các nước giàu Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program The Global Trading System Xuân Thành 5 Nhưng các nước đang phát triển cũng có nhiều quyền lợi • Ví dụ về chi phí vận tải: phụ thuộc vào sản phẩm, khoảng cách và hiệu quả của hệ thống cảng • Giảm chi phí vận chuyển có tầm quan trọng không kém giảm hàng rào thuế quan Các cam kết trong khuôn khổ GATS chịu rất nhiều hạn chế khác nhau • Không giống như hàng hóa, cam kết về dịch vụ tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: !"Cung cấp xuyên biên giới: tương ứng với xuất khẩu hàng hóa. Nhà cung cấp và người tiêu dùng không phải dịch chuyển. !"Tiêu dùng ở nước ngoài: Người tiêu dùng di chuyển ra nước ngoài để có được dịch vụ. !"Hiện diện thương mại: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, .). !"Hiện diện của cá nhân cung cấp dịch vụ: Cá nhân tạm thời đi ra nước ngoài để cung cấp dịch vụ. Hai hình thức cam kết và nhiều trường hợp ngoại lệ • Tiếp cận thị trường • Đối xử quốc gia !"Mỗi hình thức có thể được coi là “cam kết” hay “không cam kết” hay bất kỳ mức độ trung gian nào; và !"Có thể được hiệu chỉnh thông qua các cam kết theo chiều dọc và qua các ngoại lệ cụ thể của từng nước. !"Mức độ cam kết trong lĩnh vực dịch vụ tùy thuộc vào tính nhạy cảm trong lĩnh vực đó Những người chống toàn cầu hóa và sự phát triển theo chiều sâu của hệ thống thương mại • Phát triển hệ thống thương mại theo chiều sâu đang nhanh chóng trở thành một trong những mục tiêu tấn công chính của những người phản đối tự do hóa thương mại và WTO. Tại sao? . Program The Global Trading System Xuân Thành 1 Hệ hống Thương mại Toàn cầu Hệ thống thương mại toàn cầu có thể được phân tích trên ba chiều • Chiều cao:. lĩnh vực đó Những người chống toàn cầu hóa và sự phát triển theo chiều sâu của hệ thống thương mại • Phát triển hệ thống thương mại theo chiều sâu đang nhanh

Ngày đăng: 24/10/2012, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan