Bài tập Hóa 12.06

16 373 0
Bài tập Hóa 12.06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ------&&&------ BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC Tiểu luận môn học: CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Giảng viên: PGS.TS. Lê Đức Ngọc Sinh viên: Phạm Thị Phương Thảo Lớp K50 – Sư phạm Hoá học Hà Nội, 1/2009 CHƯƠNG IV – NHÓM CACBON A. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1. Mục tiêu chi tiết. Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Khái quát về nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn 2. Cacbon III.A.1. Nêu được nhóm cacbon gồm những nguyên tố nào, cấu hình e của cacbon. III.A.2. Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học của C. III.A.3. Nêu được ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế C. III.B.1. Giải thích và so sánh cấu hình electron của nguyên tố từ C đến Pb. III.B.2. Giải thích được các tính chất hoá học của C. III.C.1. Liên hệ được tính chất hoá học của C trong thực tế. 3. Hợp chất của III.A.4. Nêu III.B.3. Giải III.C.2. Liên hệ được Nội dung Mục tiêu cacbon: được cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng của CO, CO 2 , H 2 CO 3 , CO 3 2- . thích được liên kết CO và CO 2 , trạng thái tồn tại của axit cacboxylic. III.B.4. Giải thích được tính chất hoá học của CO,CO 2 , H 2 CO 3 , CO 3 2- . tính chất hoá học của CO, CO 2 , H 2 CO 3 , CO 3 2- với ứng dụng thực tế của chúng. 4. Silic và hợp chất của silic III.A.5. Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của Si và các hợp chất của silic. III.B.5. Phân tích được trạng thái tồn tại và tính chất hoá học của silic và các hợp chất của silic. III.C.3. Phân biệt các loại muối CO 3 2- , SiO 3 2- , axit H 2 CO 3 , H 2 SiO 3 , CO 2 , SiO 2 . 5. Công nghiệp silicat III.A.6. Nêu được thành phần hoá học, tính chất của một số loại thuỷ tunh, đồ gốm, xi măng. III.B.6. Giải thích được tính chất của các loại thuỷ tính, đồ gốm, xi măng. 2. Bảng trọng số: Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Nội dung 1 1 1 0 2 Nội dung 2 2 1 1 4 Nội dung 3 1 2 1 4 Nội dung 4 1 1 1 3 Nội dung 5 1 1 0 2 Tổng 6 6 3 15 B. ĐỀ THI Mục tiêu Nội dung ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – NÂNG CAO Trắc nghiệm đúng – sai: Câu 1 (III.A.1): Từ C đến Pb bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần: A. Đúng B. Sai Câu 2 (III.A.2): Trong các phản ứng C thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá là do nó liên kết với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn hoặc nhỏ hơn: *A. Đúng B. Sai Câu 3 (III.A.3): Thành phần chính của magiezit là CaCO 3 : A. Đúng *B. Sai Câu 4 (III.A.4): Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?: 1. CO, CO 2 là các oxit axit (S) 2. Khí CO 2 có thể dập tắt đám cháy của Mg, Al (S) 3. Khí CO rất ít tan trong nước (Đ) 4. Khí CO rất độc (Đ) 5. Khí CO có thể khử được MgO ở nhiệt độ cao (S) Câu 5 (III.A.5): Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai: 1. Số oxi hoá của silic là +2, +4, -2 (S) 2. Số oxi hoá của silic là -4,0, +2, +4.(Đ) 3. Silic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với clo (S) 4. Silic oxit có thể được hoà tan bởi dung dịch NaOH đặc, nóng (Đ) 5. Phản ứng của dung dịch Na 2 SiO 3 với khí CO 2 chứng tỏ axit silicxic là một axit yếu. (Đ). Trắc ngh ệm điền khu ết: Câu 1 (III.A.1): Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm ( .): Nguyên tử của nguyên tố C có 1 . e độc thân, chúng có thể tạo thành 2 liên kết 3 . Để đạt được cấu hình e bền của khí hiếm, các nguyên tử nguyên tố nhóm C tạo nên những cập e chung với các nguyên tử khác, trong hợp chất chúng có các số oxi hoá 4 tuỳ thuộc vào độ âm điện của các nguyên tố liên kết với chúng. Đáp án: 1-2; 2-2; 3-cộng hóa trị; 4-+4, +2, -4 Câu 2 (III.A.2): Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm ( ): Tinh thể kim cương thuộc loại nguyên tử điển hình trong đó mỗi nguyển tử C 1 với bốn nguyên tử C lân cận nằm trên các đỉnh của hình tứ diện đều. Than chì là tinh thể có cấu trúc lớp, trong đó mỗi lớp, mỗi nguyển tử C .2 . với 3 nguyên tử C lân cận nằm ở đỉnh một tam giác đều. Đáp án: 1-tạo bốn liên kết cộng hoá trị; 2-liên kết theo kiểu cộng hoá trị; 3-ba Câu 3 (III.A.4): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Trong phân tử cacbon monooxit có 1 . giống phân tử nitơ nên tương tự như nitơ, CO rất kém hoạt động ở 2 ., và hoạt động hơn khi 3 . Đây là môt oxit 4 . Đáp án: 1-liên kết ba; 2-nhiệt độ thường; 3-đun nóng; 4-trung tính Câu 4 (III.A.5): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Silic tồn tại ở 2 dạng: silic 1 và silic 2 Silic 3 có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, nóng chảy ở 1420 0 C và có tính 4 Silic 5 . là chất bột màu nâu. Đáp án: 1-tinh thể; 2-vô định hình; 3-tinh thể; 4-vô định hình Câu 5 (III.A.6): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: 1……được chế tạo từ đất sét và cao lanh Gạch chịu lửa gồm 2 loại chính là 2…… và 3……. 4…… vật liệu cứng, xốp, có màu trắng và gõ kêu. Hỗn hợp đá vôi, đất sét có nhiều SiO 2 và quặng sắt, nung trong hỗn hợp lò quay được một hỗn hợp màu xám gọi là 5… 6…… được sản xuất bằng cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết. Thuỷ tinh chứa nhiều chì oxit dễ nóng chảy và trong suốt gọi là 7 … Đáp án: 1-đồ gốm; 2-gạch đinat; 3-gạch samôt; 4-sứ; 5-clanhke; 6-thuỷ tinh thạch anh; 7-thuỷ tinh pha lê. Trắc nghiệm nối cột: Câu 1 (III.A.3): Nối từ ở cột A và cột B sao cho phù hợp: A B 1. Kim cương a, tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt nhưng kém kim loại 2. Than chì b, là một dạng của C vô định hình 3. Tham cốc c, được dùng chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh và bột mài 4. Than gỗ d, khi hấp phụ mạnh được gọi là than hoạt tính. Đáp án: 1-c; 2-a; 3-b; 4-d. Câu 2 (III.B.2): Ghép phản ứng ở cột A và sản phẩm ơt cột B sao cho phù hợp: A B 1. Cháy trong không khí, C + O 2 → a, CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O 2. C + HNO 3 (đặc) → b, CH 4 3. C + H 2 → c, CO 2 4. C + ZnO → d, Zn + CO Đáp án: 1-c; 2-a; 3-b; 4-d. Câu 3 (III.A.5): Nối phương trình ở cột A với sản phẩm ở cột B sao cho phù hợp: A B 1.Si + O 2 → a, Mg 2 Si 2. Si + 2Mg → b, SiC 3. Si + C → c, SiO 2 4. Si + 2Cl 2 → d, SiCl 4 Đáp án: 1-c; 2-a; 3-b; 4-d Câu 4 (III.A.6): Nối phương trình ở cột A với sản phẩm ở cột B sao cho phù hợp: A B 1. 3.CaO.SiO 2 + 5H 2 O → a, Ca 2 SiO 4 .4H 2 O 2. 2.CaO.SiO 2 + 4H 2 O → b, Ca 3 (AlO 3 ).6H 2 O 3. 3. CaO.Al 2 O 3 + 6H 2 O → c, Ca 2 SiO 4 .4H 2 O + Ca(OH) 2 4. 6SiO 2 + CaCO 3 + Na 2 CO 3 → d, Na 2 O.CaO.6SiO 2 + 2CO 2 e, 2Ca 3 SiO 4 .3H 2 O Đáp án: 1-c,2-a, 3-b, 4-d Câu 5 (III.B.6): Ghép các câu ở cột A với cột B sao cho phù hợp: A B 1. Một hỗn hợp chứa 18,43% K 2 O; 10,98% CaO; 70,59% SiO 2 có công a, K 2 O.2CaO.SiO 2 thức là: 2. Một loại thuỷ tinh chứa 13% Na 2 O; 11,7% CaO, 75,3% SiO 2 có công thức là: b, K 2 O.CaO.SiO 2 c, Na 2 O.CaO.6SiO 2 d, Na 2 O.6CaO.SiO 2 Đáp án: 1-b; 2-c. Trắc nghiệm đa lựa chọn: Câu 1(III.B.1): Khả năng nhận electron của cacbon yếu hơn nitơ trong cùng chu kì là do: A. Độ âm điện của cacbon mạnh hơn nitơ B. Nitơ có 5 e lớp ngoài cùng còn cacbon chỉ có 4 e lớp ngoài cùng *C. Độ âm điện của cacbon yếu hơn nitơ C. Cacbon cần nhiều e để đạt cấu hình bền hơn nitơ Câu 2(III.B.1): Khả năng tạo liên kết hoá trị của C là do: A. Có 2 e độc thân ở trạng thái cơ bản dễ bị kích thích B. Có 4 e ở lớp ngoài cùng dễ nhường hơn nhận 4 e khác để tạo thành cấu hình bền của khí hiếm. *C. Do có 4 e độc thân ở trạng thái kích thích nên đễ tạo thành 4 liên kết cộng hoá trị. D. Do khả năng nhận e của C. Câu 3(III.B.1) : Trong các hợp chất, nguyên tố cacbon có thể cho cộng hoá trị: A. 1 và 3 *B. 2 và 4 C. 5 và 7 D. 4 và 6 Câu 4 (III.A.3): Công thức của donomit là: *A. CaCO 3 .MgCO 3 B. CaCO 3 .Na 2 CO 3 C. MgCO 3 .Na 2 CO 3 D. CaCO 3 .ZnCO 3 Câu 5 (III.B.2): Cacbon đóng vai trò là chất khử khi tác dụng với: A. Ca *B. CuO C. H 2 D. Al Câu 6: (III.B.2): Cacbon đóng vai trò là chất oxi hóa khi tác dụng với: A. O 2 B. S C. H 2 O *D. H 2 Câu 7 (III.C.1): Cacbon phản ứng được với nhóm các chất nào dưới đây. *A. Fe 2 O 3 , Ca, CO 2 , H 2 , HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc. B. CO, Al 2 O 3 , K 2 O, Ca, CaO, HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc. C. Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CO 2 , CO, HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, H 2 O. D. CO, K 2 O, Ca, CaO, HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, H 2 O. Câu 8 (III.A.4) : Thành phần chính của thuốc dùng để chữa bệnh đau dạ dày: A. CaCO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. Na 2 CO 3 * D. NaHCO 3 Câu 9 (III.A.4): Photgen được dùng làm hơi ngạt trong Chiến tranh thế giới thứ nhất do: [...]... ít tan trong nước, tạo axit yếu làm cho nước có môi trường axit yếu B Khí CO2 có trong khí quyển gây ra mưa axit (pH của nước mưa < 4) C Khí CO2 không duy trì sự sống và sự cháy D Khí CO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh như C, Mg Câu 11 (III.B.3): CO2 là phân tử không có cực là do: A Giữa C và O hình thành liên kết cho nhận B Giữa C và O là 2 liên kết đôi C Do giữa C và O là cấu... Khí sau khi phản ứng hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 15g kết tủa Gía trị của m là: A 18,82g *B, 15,14g C 7,57g D 16,1g Câu 19(III.C.2): Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị hai tác dụng với dung dịch HCl, thu được V lit khí CO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được 9,2 gam muối khan V là : A 2,24 lít B 3,36 lít *C 4,48 lit D 6,72 lít Câu . Ba(OH) 2 0,015M thu được 1,07 gam kết tủa. V có giá trị là: A. 0, 112 lít *B. 0,224 lít C. 1 ,12 lít D. 2, 24 lít Câu 17 (III.B.4). Đun nóng 1,5 gam một muối. (S) 2. Số oxi hoá của silic là -4,0, +2, +4.(Đ) 3. Silic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với clo (S) 4. Silic oxit có thể được hoà tan bởi dung dịch

Ngày đăng: 11/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

2. Bảng trọng số: - Bài tập Hóa 12.06

2..

Bảng trọng số: Xem tại trang 4 của tài liệu.
C. Cacbon cần nhiều e để đạt cấu hình bền hơn nitơ - Bài tập Hóa 12.06

acbon.

cần nhiều e để đạt cấu hình bền hơn nitơ Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan