NGHIÊN cứu tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI dưới ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA NÔNG NGHIỆP

45 238 4
NGHIÊN cứu tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI dưới ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs Tạ Xuân Trường HÀ NỘI – 2018 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs Tạ Xuân Trường Người thực hiện: Ths.BS Tạ Xuân Trường BSCK1 Đỗ Văn Võ HÀ NỘI – 2018 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABI : Ankle Branchial Index BĐMCD : Bệnh động mạch chi BMI : Body Mass Index ĐM : Động mạch ĐTĐ : Đái tháo đường HDLc : High Density Lipoprotein Cholesterol HTL : Hút thuốc LDLc : Low Density Lipoprotein Cholesterol RLCHL : Rối loạn chuyển hóa lipid máu TBI : Toe Branchial Index TCBP : Thừa cân béo phì THA : Tăng huyết áp TSGĐ : Tiền sử gia đình XVĐM : Xơ vữa động mạch MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch ngoại vi dần chiếm vị trí quan trọng thực hành lâm sàng tỷ suất tỷ lệ mắc cao hậu nặng nề gây Ở Mỹ, theo điều tra dinh dưỡng sức khỏe năm 1999- 2000 2174 người 40 tuổi, thấy tỷ lệ bệnh động mạch ngoại vi 4,6% [1] Ở Tây Ban Nha, theo điều tra dịch tễ học 3786 bệnh nhân 49 tuổi, tỉ lệ mắc bệnh động mạch ngoại vi 7.6% [2] Tại Việt Nam, nghiên cứu Bùi Nhật Minh (2016) nghiên cứu 248 bệnh nhân 59 tuổi điều trị nội trú khoa Nội bệnh viện trường đại học Y dược Huế, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh động mạch chi 16,94 % [3] Bệnh động mạch chi (BĐMCD) loại bệnh lí thường gặp nhóm bệnh lí động mạch ngoại vi Khơng đơn độc bệnh lí xơ vữa động mạch chi mà có ý nghĩa tiên lượng cảnh báo thường có kèm với xơ vữa động mạch vành động mạch não – nguyên nhân gây tử vong cao Theo Kallero (1985) tỷ lệ tử vong BĐMCD 8.0 % nam 6.0 % nữ Bản thân BĐMCD tiến triển nặng đưa lại nguy tàn phế, khả lại, ảnh hưởng tâm lý nặng nề Những hậu bệnh động mạch chi đưa lại trầm trọng lại tiến triển thầm lặng, bệnh nhân thường đến bệnh viện giai đoạn muộn, khơng khả điều trị bảo tồn, nhiều trường hợp tử vong biến chứng tắc mạch nơi khác [4, 5] Do đó, chẩn đốn sớm bệnh động mạch chi vấn đề quan trọng hàng đầu bối cảnh phương tiện điều trị không nhiều hiệu phát muộn Các yếu tố nguy BĐMCD biết rõ, kể đến tuổi cao, nam giới, hút thuốc lá, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu… Cho nên việc tầm sốt BĐMCD cho người có tuổi đặc biệt người có kèm theo yếu tố nguy cần thiết để có kế hoạch chăm sóc, điều trị sớm cho bệnh nhân Phạm Chí Hiếu (2017) nghiên cứu 216 bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị bệnh viện đa khoa An Giang thấy có 26,9% bệnh nhân mắc BĐMCD [6] Có nhiều phương pháp chẩn đốn BĐMCD MRI động mạch chi dưới, chụp động mạch xóa nền, siêu âm Doppler mạch chi dưới, sử dụng số ABI… Tuy nhiên phương pháp rẻ tiền, dễ tiếp cận, hiệu cao đo số ABI siêu âm Doppler động mạch chi Những năm gần đây, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp khám, theo dõi điều trị thường xuyên cho 2.000 bệnh nhân đái tháo đường Việc kiểm soát đường máu số số nguy đánh giá kiểm sốt biến chứng mạn tính bệnh nhân ngày tốt Bên cạnh đó, cơng cụ để tầm sốt BĐMCD máy đo xơ vữa động mạch VP -1000 plus, máy siêu âm doppler mạch máu trang bị đầy đủ Các bác sỹ sử dụng máy đọc kết đào tạo tốt Chưa có đề tài nghiên cứu BĐMCD bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp Do chúng tơi làm đề tài "Nghiên cứu tổn thương động mạch chi bệnh nhân đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa Nông nghiệp" với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ bệnh động mạch chi thông qua số ABI bệnh nhân đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa Nông nghiệp Xác định mối liên quan số ABI với yếu tố nguy Xác định mối liên quan số siêu âm Doppler động mạch chi với yếu tố nguy Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm dịch tễ học 1.1.1 Khái niệm Theo định nghĩa Hiệp hội Tim mạch học Hoa kỳ (2008): bệnh động mạch chi nằm nhóm bệnh lí bệnh động mạch ngoại vi Ở có biến đổi cấu trúc chức động mạch cấp máu cho não, tạng chi Hậu hình thành hẹp lòng mạch phình mạch [7] Đối với động mạch chi có nhiều bệnh lí gây q trình biến đổi bệnh lí xơ vữa, bệnh lí viêm thành mạch, bệnh lí loạn sản, bệnh lí thối hóa, bệnh lí chấn thương, bệnh lí huyết khối… Tuy nhiên, bệnh lí xơ vữa chiếm hầu hết đề cập tới bệnh lí động mạch chi đòng nghĩa với bệnh lí xơ vữa động mạch chi Cũng vậy, khuôn khổ đề tài này, bệnh động mạch chi chúng tơi nói đến bệnh lí xơ vữa động mạch chi Bệnh lí xơ vữa động mạch bệnh lí mang tính hệ thống mạn tính Bệnh tác động đến hầu hết động mạch hệ tuần hồn, đặc trưng tích tụ thành phần hữu hình dòng máu (thành phần chủ yếu lipoprotein tỷ trọng phân tử thấp) vào bên lớp nội mạch động mạch kéo theo hàng loạt đáp ứng viêm phản ứng miễn dịch Hậu hình thành mảng xơ vữa lớp áo thành mạch Chính mảng xơ vữa gây biểu lâm sàng hẹp lòng mạch gây thiếu máu chi tắc nghẽn dòng chảy huyết khối chỗ cục huyết tắc mảng xơ vữa bong bắn phía xa động mạch 1.1.2 Dịch tễ học Tần xuất BĐMCD phụ thuộc vào tiêu chuẩn lựa chọn phương tiện dùng để khảo sát Nếu quần thể lớn tuổi có nhiều yếu tố nguy xơ vữa động mạch tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, béo 10 phì, hút thuốc lá… tần xuất mắc bệnh lí cao hơn hẳn Khi dùng số ABI số vận tốc Doppler tần số mắc bệnh động mạch chi nhóm 60 tuổi 2,5%, nhóm 60 – 69 tuổi 8,3% nhóm từ 70 tuổi trở lên 18,8% [8, 9, 10, 11] Một nghiên cứu khác, dùng số ABI để khảo sát, với mức ABI < 0,9 chẩn đoán bệnh động mạch chi bệnh nhân từ 50 đến 69 tuổi kèm theo có hút thuốc lá, đái tháo đường tỷ lệ bệnh lí lên tới 29% 1.2 Sơ lược cấu trúc thành động mạch giải phẫu động mạch chi 1.2.1 Sơ lược cấu trúc thành động mạch bình thường Thành động mạch bình thương cấu tạo lớp áo từ sau: Hình 1.1 Minh họa cấu tạo thành động mạch Lớp áo trong: cấu tạo lớp nhất, hình thành tế bào nội mơ, chúng lót cách liên tục bên lòng động mạch Lớp áo ngăn cách với lớp áo lớp đàn hồi Lớp áo giữa: Là lớp dày nhất, có cấu tạo tế bào trơn, sợi collagen sợi đàn hồi Lớp áo ngăn cách với lớp áo lớp đàn hồi Các tế bào trơn ngồi tác dụng co thắt, đảm bảo tính vận 31 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viên Đa khoa Nông nghiệp - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04 năm 2018 đến tháng 09 năm 2018 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Những bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa Nội tổng hợp thời gian nghiên cứu (bao gồm bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường lần đầu phát theo tiêu chuẩn chẩn đốn phía dưới), đồng ý tham gia nghiên cứu Lấy đến đủ cỡ mẫu 2.2.2 Tiêu chẩn loại trừ Những bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu, bệnh không lấy đủ thông tin nghiên cứu (không đủ chân, rối loạn nhận thức…) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, tiến cứu 2.3.2 Chọn mẫu - Cỡ mẫu: Dựa vào cơng thức tính cỡ mẫu cho tỷ lệ N = p.(1-p)/ Trong đó: P tỷ lệ ước tính D độ xác tuyệt đối mong muốn (confident limit around the point estimate), thường lấy d = 0,05 (5%) Z: Zscore tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, thường lấy 95%, lúc Z = 1,96 32 Chọn p = 0,192 (theo nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Đào: tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh động mạch chi người bệnh đái tháo đường 19,2%) Thay vào công thức ta có: N = 0,269.(1 – 0,808)/ = ~ 238,4  Chọn N = 260 bệnh nhân - Kỹ thuật chọn mẫu: bắt đầu lấy bệnh nhân từ 01/04/2018, lấy bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn bệnh thỏa mãn tiêu chuẩn loạn trừ, lấy đủ 260 bệnh nhân 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu - Bước 1: Lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu: bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ - Bước 2: Thu thập thông số nghiên cứu theo bệnh án nghiên cứu (xin xem phần phụ lục): thông qua hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng cận lâm sàng - Bước 3: Phân tích xử lí số liệu, đưa ra kết 2.3.4 Các biến số nghiên cứu - Tuổi: tính năm - Nhóm tuổi: gồm nhóm tuổi: 40 tuổi, từ 40 đến 60 tuổi, từ 60 tuổi trở lên - Giới: Nam/ Nữ - Tăng huyết áp: Có/ khơng Người có THA người có tiền sử chẩn đốn THA HA chẩn đoán theo tiêu chuẩn ESC 2013 (khi HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/ HA tâm trương ≥ 90 mmHg) - Đái tháo đường: Có/ khơng Người có ĐTĐ người có tiền sử chẩn đốn ĐTĐ người chẩn đoán ĐTĐ theo khuyến cáo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2012, có tiêu chuẩn sau: Đường máu lúc đói ≥ mmol/l đường máu ≥ 11,1 mmol/l kèm theo có biểu lâm sàng đái tháo đường đường sau uống 75 gram đường Glucose khan ≥ 11,1 mmol/l 33 - Thời gian phát bệnh đái tháo đường: Là khoảng thời gian từ chẩn đoán đái tháo đường tới thời điểm vấn Tính năm - Rối loạn chuyển hóa lipid: Có/ khơng Người có rối loạn chuyển hóa lipid người có tiền sử chẩn đốn rối loạn chuyển hóa lipid máu và/ người dùng thuốc điều trị rối loạn chuyển hóa lipid và/ chẩn đốn rối loạn chuyển hóa lipid theo tiêu chuẩn ATP III, NCEP 2011: Khi có rối loạn sau: + Cholesterol toàn phần > 5,17 mmol/l (200 mg/dl) + Tryglycerid > 1,73 mmol/l (150 mg/dl) + HDLc < 1,03 mmol/l (40 mg/dl) + LDLc > 3,36 mmol/l (130 mg/dl) - Thừa cân, béo phì: Có/ khơng Người gọi thừa cân, béo phì số BMI* ≥ 23 (theo WHO, có hiệu chỉnh cho người châu Á) (*) BMI = [cân nặng (kg)]/ [chiều cao (m)]2 - Hút thuốc lá: Có/ khơng Bao gồm người hút hút thuốc bỏ - Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tim mạch sớm: Có/ khơng Bao bồm người có bố/ mẹ/ anh/ chị/ em ruột mắc bệnh động mạch vành, bệnh mạch não, phình động mạch chủ, bệnh động mạch chi sớm (nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi) (ESC 2017) - Tiền sử thân có mách bệnh tim mạch từ trước: Có/ không Bao gồm bệnh động mạch vành, bệnh mạch não, phình động mạch chủ, bệnh động mạch chi - Suy thận mạn giai đoạn trở lên : Có/ khơng Giai đoạn suy thận dựa vào mức lọc cầu thận ước tính theo cơng thức Cockroft – Gault Suy thận mạn từ giai đoạn trở lên mức lọc cầu thận 60 ml/phút 34 - Chỉ số ABI: - Nhóm số ABI: gồm nhóm ABI < 0,9 (nhóm có bệnh động mạch chi dưới), nhóm ABI từ 0,9 đến 1,0 (nhóm ranh giới), nhóm ABI > 1,0 (nhóm có ABI bình thường) - Bề dày lớp nội trung mạc siêu âm: tính mm đo phần trình bày mục 1.6.2 - Mảng xơ vữa siêu âm: Có/ khơng Phát siêu âm với tiêu chuẩn phần trình bày mục 1.6.2 - Vị trí mảng xơ vữa: bao gồm tầng chủ - chậu, tầng đùi – khoeo, tầng gối - Nồng độ Glucose máu lúc đói: tính mmol/l, lấy máu tĩnh mạch bệnh nhân nhịn đói từ – 14 giờ, làm khoa xét nghiệm bệnh viện đa khoa Nông nghiệp - HbA1c: đơn vị %, làm bệnh viện đa khoa Nơng nghiệp - Kiểm sốt đường máu: tốt/ chưa tốt tốt HbA1c < 7%, chưa tốt HbA1c ≥ 7% 2.4 Xử lí số liệu - Các số liệu thu thập được xử lí máy vi tính theo thuật tốn thống kê y học phần mềm Stata 12.0 - Các biến định lượng tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Để so sánh khác biệt hai trung bình chúng tơi dùng test T student để kiểm định phân bố chuẩn, dùng Mann Whitney test để kiểm định phân bố không chuẩn - Các biến định tính tính tỷ lệ phần trăm Để so sánh tìm khác biệt hai tỷ lệ chúng tơi dùng test χ2 để kiểm định tần số mong đợi ≥ 5, dùng Fisher’s exact test tần số mong đợi < để kiểm định - Sự khác biệt giá trị có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu không vi phạm qui định đạo đức nghiên cứu y sinh học Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm chung Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm Trung bình ± SD n (%) Tuổi Giới nam THA RLCH lipid Hút thuốc Tiền sử gia đình Tiền sử bệnh tim mạch từ trước BMI (kg/m2) Suy thận mạn từ gđ Glucose (mmol/l) HbA1c (%) 3.2 Đặc điểm số ABI 3.2.1 Đặc điểm ABI nhóm nghiên cứu 3.2.1.1 ABI bên trái bên phải Bảng 3.2 So sánh ABI bên phải bà bên trái ABI X ± SD p Bên phải Bên trái 3.2.1.2 ABI nam nữ Bảng 3.3 ABI hai giới ABI Nam Nữ 3.2.1.3 ABI nhóm tuổi N X ± SD p 36 Bảng 3.4 ABI nhóm tuổi ABI N X ± SD p < 40 40 - < 60 ≥ 60 3.2.2 Mối liên quan ABI số nguy bệnh động mạch chi 3.2.2.1 Liên quan với tuổi, giới Bảng 3.5 Liên quan ABI với tuổi giới < 0,9 ABI n % 0,9 – 1,0 n % >1,0 n % p < 40 40- < 60 ≥ 60 Nam Nữ Tuổi Giới 3.2.2.2 Liên quan với tiền sử gia đình, hút thuốc là, thừa cân béo phì, suy thận mạn, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid Bảng 3.6 Liên quan ABI với số yếu tố nguy khác < 0,9 n % ABI TSGĐ Hút thuốc TCBP Suy thận Có Khơn g Có Khơn g Có Khơn g Có 0,9 – 1,0 n % >1,0 n % p 37 Khơn g Có Khơn g Có Khôn g mạn THA RLCHLP 3.2.2.3 Liên quan với thời gian phát bệnh đái tháo đường Bảng 3.7 Liên quan ABI với thời gian phát bệnh đái tháo đường ABI Thời gian < 0,9 n % 0,9 – 1,0 n % >1,0 n % P < năm ≥ năm 3.2.2.4 Liên quan với việc kiểm soát đường máu đói, HbA1c Bảng 3.8 Liên quan ABI với mức độ kiểm soát đường máu ABI Kiểm soát đường Tốt Glucose TB Kém Tốt HbA1c TB Kém < 0,9 n % 0,9 – 1,0 n % >1,0 n P % 3.3 Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch chi 3.3.1 Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch chi nhóm nghiên cứu Bảng 3.9 Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch chi 38 Tổn thương Bề dày lớp áo – áo Có mảng xơ vữa động mạch Mảng xơ vữa gây hẹp < 50% Mảng xơ vữa gây hẹp ≥ 50% Tổn thương tầng chủ - chậu Tôn thương tầng đùi – khoeo Tổn thương tầng gối N % 3.3.2 Liên quan tổn thương động mạch chi siêu âm Doppler với số yếu tố nguy Bảng 3.10 Liên quan tổn thương động mạch chi siêu âm số yếu tố nguy YTNC Tuổi Giới TS gia đình Hút thuốc Thừa cân béo phì Suy thận mạn Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Thời gian phát đái tháo đường Mức kiểm soát đường máu Mức kiểm soát HbA1c Nồng độ Glucose máu đói Xơ vữa động mạch Khơng Có P 39 40 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Vermeulen EG, Stehouwer CD, Twisk JW, Van Den Be M, De Jong SC, Mackaay AJ, et al (2000), Effect of homocysteine-lowering treatment with folic acid plus vitamin B6 on progression of subclinical atherosclerosis Lancet,355, pp 517–522 Pan CR, Staessen JA, Li Y, Wang JG (2007),Comparison of three measures of the ankle-brachial blood pressure index in a general population, Hypertens Res, 30, pp 555–561 Bùi Nhật Minh (2016), “Nghiên cứu vai trò số ABI sàng lọc bệnh động mạch chi người 60 tuổi” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa ĐH Y dược Huế Applegate (1993), Ankle/ arm blood acsure index – A useful test for clinical practice,JAMA, July 28, Vol 270, No Stoffers Jelle et al (1991), Peripheral arterial occlusive disease in general practive: the reproduccibility of the ankle – arm systolic pressure ratio, The Netherlands, Scand J Prim health care 1991, 9, pp 109-114 Phạm Chí Hiền Cs (2017), “Đánh giá số huyết áp cổ chân – cánh tay (ABI) bệnh nhân đái tháo đường type 2” https://bvag.com.vn/danh-gia-chi-so-huyet-ap-tam-thu-co-chan-canh7 tay-abi-o-benh-nhan-dtd-type-2/ Leizorovicz A, Becker F (2008), Oral buflomedil in the prevention of cardiovascular events in patients with peripheral arterial obstructive disease Circulation,117, pp 816–822 Gurbir Dhaliwal and et all (2007), Peripheral arterial disease: Epidemiology, natural history, diagnosis and treatment, J Angiol 2007; 16(2):36-44 Wouter T, Meijer and et all (1998), Peripheral arterial disease in the elderly: The Rotterdam study, Arterioscler Thromb Vasc Biol 1998; 10 18:185-192 Jeffrey W Olin anh et all (2004), Arthrosclerotic Vascular Disease 11 Conference: Writing Group IV: Imanging, Circulation 2004; 109:2626-2633 Jeffrey S Berger anh et all, Demographics, Clinical Risk Factors and 12 Peripheral vascular Disease Among 3.6 Million Adults Alan T Hirsch and et all, (2006) ACC/AHA 2005 Practise Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease (Lower Extremity, Renal, Mesenteric and Abdominal Aortic), Circulation 2006, 13 113:e463-e654 D P Faxon, V Fuster, P Libby, et al.(2004), Atherosclerotic Vascular Disease Conference: Writing Group III: pathophysiology, Circulation, 14 109, 2617-25 Daniel Steinberg, Christopher K Glass and Joseph L Witztum(2008), Evidence Mandating Earlier and More Aggressive Treatment of 15 Hypercholesterolemia, Circulation, 118, 672-677 Koon K Teo Clara K Chow, Salim Yusuf(2011), Risk Factors 16 Predicting Nonfatal Myocardial Infarction The INTERHEART Study, Reaven PD, Sacks J(2005), Coronary artery and abdominal aortic calcification are associated with cardiovascular disease in type 17 diabetes, Diabetologia, 48, pp 379–385 Davis WA, Norman PE, Bruce DG, Davis TM (2006), Predictors, consequences and costs of diabetes-related lower extremity amputation 18 complicating type diabetes, Diabetologia, 49, pp 2634–2641 Jude EB, Oyibo SO, Chalmers N, Boulton AJ.(2001), Peripheral arterial disease in diabetic and nondiabetic patients: a comparison of 19 severity and outcome, Diabetes Care, 2001,24, pp 1433–1437 48 Andreasian Bernard et al (1994), Arteriopathie des membres inferieus, Les Edition sinserm, pp 5-17 20 Jeffrey W Olin and Brett A Sealove (2010), Peripheral Artery Disease: Current Insight Into the Disease and Its Diagnosis ang Management, 21 Mayo Clin Proc 2010; 85(7):678-692 Famer J.A (1997), Dyslipidémia and other risk factors for coronary 22 disease artery, Heart disease 5th edition, pp 1126-1153 Renu Virmani et all (2010),Cardiovascular risk prediction with 23 ultrasound Cardiovascular Medicine 2010; 13(9):255-264 David Vancraeynest et all (2011), Imaging the Vulnerable Plaque J Am 24 Coll Cardiol 2011; 57:1961-1979 Jager K.A et al (1985), Noninvasive mapping of lower limb arterial 25 lesions Radioloyg 1985; 11:515-521 Nguyễn Hải Thuỷ (1996), “Nghiên cứu tổn thương thành động mạch cảnh động mạch chi bệnh nhân Đái tháo đường không phụ thuộc insulin siêu âm để phát sớm thương tổn xơ vữa 26 động mạch”, Luận văn PTS khoa học y dược Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thy Khuê (2005), “Biến chứng mạn bệnh nhân Đái tháo đường typ chẩn đoán”, Y học thực hành, số 27 507-508, tr.679-691 Nguyễn Thị Bích Đào, Nguyễn Thị Bích Liên (2014) “Khảo sát bệnh mạch máu ngoại biên chi số huyết áp cổ chân – cánh tay (chỉ số ABI) bệnh nhân ĐTĐ típ 2” Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 18, phụ số 1, 2014 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: …………………… A.Hành A1 Họ tên: A2.Tuổi:…… A3 Giới: Nam 1, Nữ A4 Nghề nghiệp: A5 Địa chỉ:…………………… A6.Điện thoại: A7 Ngày khám: A8 Mã Sổ khám: A9 Chẩn đoán: B.Các yếu tố nguy tim mạch B1 Có TS bệnh lí tim mạch xơ vữa: Có Khơng B2 Có TSGĐ bệnh lí tim mạch xơ vữa sớm: Có Khơng B3 Hút thuốc lá: Có Khơng B4 Tăng huyết áp: B5 Rối loạn chuyển hóa lipid: B6 Thừa cân/béo phì: (Chiều cao (m):……… Cân nặng (kg):…… Có Có Khơng Khơng BMI (kg/m2):……… ) Có Khơng B7 Thời gian phát đái tháo đường:………………………………… C.Một số số xét nghiệm Glucose (mmol/l) HbA1c (%) TC TG (mmol/l) (mmol/l) LDLc (mmol/l) HDLc (mmol/l) Creatinin (μmol/l) MLCT ước tính D.Chỉ số ABI 1.Bên phải:……………… Bên trái:……………… E.Thông số siêu âm Doppler E1 Bề dày lớp nội – trung mạc:…………………………………………… E2 Mảng xơ vữa: Gây hẹp ≥ 50% E3 Vị trí mảng xơ vữa ĐM chủ M chậu Gây hẹp < 50% ĐM đùi ĐM khoeo Không có ĐM cẳng chân *Các tiêu chuẩn đánh giá trình bày đầy đủ đề tài nguyên cứu ...BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP... Nơng nghiệp Do chúng tơi làm đề tài "Nghiên cứu tổn thương động mạch chi bệnh nhân đái tháo đường điều trị bệnh viện đa khoa Nông nghiệp" với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ bệnh động mạch chi thông... 1.8 Các nghiên cứu tổn thương động mạch chi bệnh nhân đái tháo đường 1.8.1 Trên giới - Bundo M cộng (1998) nghiên cứu 289 bệnh nhân ĐTĐ thể phát thấy có 21,4% bệnh ĐMCD [25] - Nghiên cứu Katisilambros

Ngày đăng: 01/10/2019, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP

  • Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs. Tạ Xuân Trường

  • BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP

  • Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs. Tạ Xuân Trường

  • Người thực hiện: Ths.BS. Tạ Xuân Trường

  • BSCK1. Đỗ Văn Võ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan