KHẢO sát các yếu tố NGUY cơ, ĐÁNH GIÁ và mô tả ẢNH HƯỞNG của rối LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN đối TƯỢNG NHÂN VIÊN y tế tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ 2018 2019

78 129 0
KHẢO sát các yếu tố NGUY cơ, ĐÁNH GIÁ và mô tả ẢNH HƯỞNG của rối LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN đối TƯỢNG NHÂN VIÊN y tế tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO NGỌC ĐỨC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐÁNH GIÁ VÀ MÔ TẢ ẢNH HƯỞNG CỦA RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN ĐỐI TƯỢNG NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ 2018 - 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI –2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO NGỌC ĐỨC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐÁNH GIÁ VÀ MÔ TẢ ẢNH HƯỞNG CỦA RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN ĐỐI TƯỢNG NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ 2018 - 2019 Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ VĂN GIÁP TS LÊ KHẮC BẢO HÀ NỘI –2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AASM : American academy of sleep medicine (Hiệp hội giấc ngủ Hoa Kỳ) AHI : Apnea – hypopnea index (Chỉ số ngừng thở - giảm thở) BMI : Body Mass Index (chỉ số khối thể) CPAP : Continuous Positive Airway Pressure (Thở áp lực dương liên tục) NTKNDTN : Ngừng thở ngủ tắc nghẽn NREM : Non Rapic Eye Movement (Giai đoạn không động mắt nhanh) OSAS : Obstructive sleep apnoea syndrome (Hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn) REM : Repid Eye Movement (Giai đoạn động mắt nhanh) RLGN : Rối loạn giấc ngủ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đai cương giấc ngủ 1.2 Liên quan giấc ngủ chức sinh lý .10 1.2.1 Liên quan với hoạt động hô hấp .10 1.2.2 Liên quan với hoạt động tim mạch .10 1.2.3 Nhu cầu giấc ngủ 11 1.2.4 Rối loạn giấc ngủ 12 1.3 Lịch sử phát triển, đặc điểm dịch tễ học nghiên cứu rối loạn giấc ngủ giới Việt Nam .20 1.3.1 Trên giới 20 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 1.4 Các phương pháp thăm dò giấc ngủ tỉnh táo 23 1.4.1 Đánh giá khách quan: 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .29 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .29 2.3 Phương pháp nghiên cứu .29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .29 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.4 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.3.5 Xử lí phân tích số liệu: .32 2.3.6 Phương tiện nghiên cứu: .32 2.4 tiêu chí đánh giá rối loạn giấc ngủ 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 34 3.1 Xác định tỉ lệ rối loạn giấc ngủ 34 3.1.1 Tỉ lệ theo tuôi giới 34 3.1.2 Thời gian ngủ ngày 34 3.1.3 Tỉ lệ ngủ 35 3.1.4 Tỉ lệ thức dậy ban đêm triệu chứng ban đêm 35 3.1.5 Triệu chứng ban ngày 36 3.1.6 Tỉ lệ dùng chất kích thích .36 3.1.7 Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến giấc ngủ .37 3.1.8 Số buổi trực trung bình/ tháng 37 3.1.9 Buồn ngủ ban ngày .37 3.1.10 Mất tập trung suy giảm trí nhớ .38 3.1.11 Tần suất gặp ‘’hoặc bị’’ nạn giao thông tai nạn lao động/ sinh hoạt liên quan đến rối loại giấc ngủ 38 3.1.12 Các bệnh lý phổi hợp 39 3.2 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ 39 3.2.1 Các rối loạn giấc ngủ phần lớn liên quan đến nguyên nhân 39 3.2.2 Kết số câu hỏi lượng giá 39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .34 Bảng 3.2 Chỉ số khổi thể 34 Bảng 3.3 thời gian ngủ trung bình ngày .34 Bảng 3.4 Phân bố tỉ lệ ngủ 35 Bảng 3.5 Triệu chứng ban đêm 35 Bảng 3.6 Triệu chứng ban ngày 36 Bảng 3.7 Các chất kích thích thường dùng 36 Bảng 3.8 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến giấc ngủ 37 Bảng 3.9 Số buổi trực trung bình/ tháng 37 Bảng 3.10 Tần suất buồn ngủ ban ngày .37 Bảng 3.11 Mất tập trung suy giảm trí nhớ .38 Bảng 3.12 Tần suất gặp nạn giao thông tai nạn lao động liên quan đến rối loạn giấc ngủ 38 Bảng 3.13 Các bệnh lý phôi hợp 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, thể người ngày phải chịu tác động bất lợi tác nhân bên ảnh hưởng đến giấc ngủ nhịp sinh học: môi trường làm việc, thời gian làm việc, làm việc thêm giờ, trực đêm… Dẫn đến rối loạn giấc ngủ như: ngủ, chứng ngủ nhiều, ngủ rũ (ngủ lịm), rối loạn nhịp thức ngủ hàng ngày rối loạn giấc ngủ có liên quan đến hơ hấp đặc biệt hội chứng ngưng thở ngủ [1] Ngày người ta thừa nhận giấc ngủ đóng vai trị định cân nội mơi thể, đóng góp vào khỏe mạnh thể chất tinh thần, phát triển, phát triển não trí nhớ [2] Sự gián đoạn giấc ngủ làm giảm chất lượng sống, góp phần vào xuất bệnh tật làm nặng bệnh Giấc ngủ góp phần cân đối lại cân dinh dưỡng, cân mà biết hậu toàn cầu Ảnh hưởng giấc ngủ hành vi lớn tác động nghiêm trọng đến sống cá nhân toàn xã hội.Tại Hoa Kỳ Ước tính khoảng 50–70 triệu người trưởng thành bị nhiều rối loạn giấc ngủ [3] Tác động rối loạn giấc ngủ có tác động sâu rộng đến sức khỏe bao gồm tăng nguy tai nạn xe cộ liên quan đến lái xe buồn ngủ, tăng nguy mắc bệnh mãn tính tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, bệnh tim mạch, trầm cảm chí ung thư, số làm tăng nguy tử vong [3] Nhân viên y tế đối tượng nguy cao rối loạn giấc ngủ: đặc thù công việc: trực đêm, làm thêm giờ… [4] mặt khác cơng việc địi hỏi độ tập trung xác cao Theo nghiên cứu 715 nhân viên y tế bệnh viện Dr Masih Daneshvari 2012 (Iran) có 6,9 % nhân viên y tế có nguy cao bị ngừng thở ngủ liên quan đến thời gian ngủ ban đêm ít, rối loạn nhịp ngày đêm số yếu tố nguy khác [5] Có nhiều phương pháp thăm dị đánh giá giấc ngủ rối loại giấc ngủ như:  Đánh giá khách quan: Đa ký giấc ngủ ban đêm, đa ký hô hấp ban đêm, đo cử động liên tục …  Đánh giá chủ quan: thang điểm thị giác đơn thuần, bảng câu hỏi hệ thống, nhật ký giấc ngủ Trong phương pháp thăm dò giấc ngủ Thang điểm thị giác đơn bảng câu hỏi hệ thống có ưu điểm: Đơn giản, nhanh chóng Cho biết chất lượng giấc ngủ Thu thập triệu chứng quan trọng rối loạn giấc ngủ Hiểu rõ thói quen, lối sống giấc ngủ người bệnh Phản ánh cảm nhận chủ quan người bệnh giấc ngủ họ Giúp định hướng thăm dò cầm làm để bổ xung chẩn đoán [6] Tại Viêt Nam việc tầm soát đánh giá phàn nàn giấc ngủ cịn hạn chế Chính tiến hành nghiên cứu đề tài ‘‘Khảo sát yếu tố nguy cơ, đánh giá mô tả ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ đối tượng nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai từ 2018 - 2019’’ với mục tiêu: Xác định tỉ lệ số yếu tố nguy gây rối loạn giấc ngủ nhân viên y tế Bệnh viện Bạch Mai câu hỏi lượng giá Nhận xét đặc điểm rối loạn giấc ngủ kết số câu hỏi lượng giá rối loạn giấc ngủ nhân viên y tế Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đai cương giấc ngủ Ngủ hoạt động sinh lí bình thường người, xảy luân phiên với hoạt động thức Mỗi người trung bình dành gần phần ba đời để ngủ Cho đến có nhiều giả thuyết đưa để giải thích chế chức hoạt động sinh lí  Đặc điểm chung hệ thống thức [7] - Duy trì đồng hóa neuron thần kinh, liên quan chặt chẽ với chế thức - Nhiều hệ thống hoạt động với theo mạng lưới - Về mặt giải phẫu hệ thống hợp lại phần não, não giữa, cầu não - Có sợi trục dài => chiếu tỏa rông lên vỏ não, liên kết vơi hệ thống limbic, não trung gian =>Vì đảm nhân nhiều chức lúc: vận động, cảm giác, thực vật - Kiểm soát điện màng tế bào thần kinh tế bào thần kinh đồi thị-vỏ - Sự kích thích hệ thống đủ để kích hoạt thức tỉnh - Sự ức chế hệ thống không đủ để ức chế thức tỉnh thể có bù trừ hệ thống khác - Sự ức chế hệ thống gây tình trạng đồng hóa tế bào thần kinh  Cơ chế hệ thống thức [7] - Vùng đồi sau tiết histamine làm tế bào hoạt động trạng thái thức, giảm giai đoạn ngủ chậm bất hoạt giai đoạn ngủ nghịch thường thuốc kháng histamine gây buồn ngủ; tổn thương chỗ gây hôn mê - Đồi thị: tế bào thần kinh đồi thị - vỏ tiết chất Aspartate/ Glutamate => axit amin kích thích gây trạng thái thức - Nhân Meynert – Basal phần não tiết Acetylcholine gây chặn fuseau, kíc hoạt vỏ não Atropin( chất đối kháng cholinergic làm xuất fuseau song chậm vỏ não) – GABA: ức chế liên tế bào thần kinh giải phóng vào vỏ não => kích hoạt vỏ não => trạng thái thức 8/ Ông/Bà có 60 tuổi khơng? Có (1) Khơng (2) Chọn CÓ nam hay nữ > 60 tuổi hay nam < 60 tuổi 9/ Ông/Bà cần phải uống loại thuốc tim mạch? Có (1) Không (2) (thuốc điều trị cao huyết áp, suy tim, loạn nhịp tim , thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu aspirine) 10/ Tiền sử Ơng/Bà có bị tai biến mạch máu não (AVC) thiếu máu não thống qua (AIT) Có (1) Khơng (2) III/ CÂU HỎI BỔ SUNG : 1) Ơng/Bà có thường hay lái xe ? Có (1) Khơng(2) 1bis) Nếu có, Ơng/Bà thường dùng phương tiện : Ơtơ (1) Xe máy (2) Xe đạp (3) 1a) Nếu Ông/Bà lái xe : Ông/Bà bị tai nạn giao thông 12 tháng vừa qua khơng: Có (1) Khơng ( 2) 1b) Nếu có lần ? 1c) Nếu có, có lần liên quan đến buồn ngủ ý ? Có (1) Khơng (2) 2) Ông/Bà “suýt bị tai nạn’’ lái xe 12 tháng vừa qua ? Có (1) Khơng (2) Khơng lái xe ( 3) 3) Ơng/Bà có bị tai nạn lao động 12 tháng vừa qua khơng ? Có (1) Khơng (2) Khơng làm việc (3) 3a) Nếu có lần ? 3b) Nếu có có liên quan đến buồn ngủ hay thiếu tập trung khơng ? Có (1) Khơng (2) 4) Ơng/Bà có bị ngã 12 tháng vừa qua : Có (1) Khơng (2) 4a) Nếu có lần ? 5) Ơng/Bà có uống rượu vào buổi tối Có (1) Khơng(2) 5a) Nếu có ? (ước tính ly lon bia) 5b) tuần ? Nếu có, Ơng/Bà uống ngày 6)Ơng/Bà có thường dùng thuốc hay chất để ngủ vào buổi tối ? Có (1) Khơng (2) 6a) Nếu có, thuốc ( thuốc) nào: 6b) Sử dụng ngày tuần : 7)Ơng/Bà có hút thuốc khơng? 7a) Nếu CĨ hút Có (1) bao Khơng (2) nhiêu đếu thuốc ngày ? 7b) Ơng/bà có thức dậy ban đêm để hút thuốc khơng? Có (1) Khơng (2) 8)Ơng/Bà uống ly cà phê ngày ? 9)Ông/Bà uống tách trà ngày ? IV/ TIỀN SỬ CÁ NHÂN: 1) Bệnh phổi Có (1) 1a)Nếu có, xác định : Hen (1) □ Khơng (2) BPTNMT VPQ mãn (2) □ Xơ phổi (3) □ Ung thư phổi (4) □ Viêm phổi (5) □ Tràn dịch màng phổi (6) □ Khác (7) □: Ghi rõ 2) Tăng huyết áp Có (1) Khơng (2) 3) Bệnh tim mạch Có (1) Khơng (2) 3a) Nếu có, rõ: Rối loạn nhịp (1) □ Cơn đau thắt ngực (2) □ Nhồi máu tim (3) □ Suy tim (4) □ Viêm động mạch (5) □ Khác (6) □: Ghi rõ: 4) Bệnh thần kinh: Có (1) Khơng (2) 4a) Nếu có, rõ : Động kinh (1) □ Đột quị (2) □ Viêm đa dây thằn kinh (3) □ Parkinson (4) □ U (5) □ Khác (6) □: Ghi rõ: 5/ Trầm cảm Có (1) Khơng (2) a) Nếu có: bệnh cịn tiếp diễn ? Có (1) 6/ Đái tháo đường 6a) có, rõ Có (1) Khơng (2) Không (2) ĐTĐ typ (1) □ ĐTĐ typ II (2) □ Không biết (3) □ 7/ Bệnh khác: Ghi rõ: V ĐIỀU TRỊ HÀNG NGÀY : 1) Bệnh tim mạch Có (1) Khơng (2) 1a/ có, thuốc ………………… 2) Tâm lý lo âu Có (1) Khơng (2) 2a) có, thuốc ………………………………………………………… 3) Để dễ ngủ Có (1) Khơng (2) 3a) có, thuốc ……………………… 4) Điều trị giảm đau Có (1) Có (1) Khơng (2) 4a) Nếu có, thuốc ………………………… 5) Điều trị bệnh hơ hấp Khơng (2) 5a) có, thuốc …………………… 6/ Đái tháo đường Có (1) Khơng (2) 6a) có, thuốc ……………… 7/ Bệnh tuyến giáp Khơng (2) Có (1) 7a) có, thuốc …………………………… 8/ Thuốc cải thiện trí nhớ Có (1) Khơng (2) 8a) có , thuốc …………………………………… 9/ Thuốc khác Có (1) Khơng (2) Nếu có , ghi rõ: 10/Ơng/Bà có nghĩ sử dụng thuốc thường xuyên (thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc chống lo âu, trầm cảm, thuốc chống di ứng hay thuốc điều trị tăng huyết áp) gây : 10 a) Mệt mỏi 10b) Buồn ngủ □10c) Rối loạn tập trung  VI CÂU HỎI ODSI® Các câu hỏi sau đề cập đến thói quen sống điều quan sát tuần gần Câu hỏi phải nhân viên y tế hay nhân viên y tế-xã hội trả lời qua nhiều thông tin khác cung cấp người tham gia, người thân (ví dụ người nhà hay người trợ giúp người chăm sóc) báo cáo gần Người cho điểm cần phải định điểm xác định rõ thang điểm (0, 2, 4, 6) điểm trung gian (1, 3, 5) Ông/Bà có cảm thấy buồn ngủ ngủ gà hoạt động thường ngày (tắm, mặc quần áo, ăn, bộ, nói chuyện, lái xe tình tương tự…)? Khơng Hiếm Vừa phải Rất thường xun Ơng/Bà có cảm thấy buồn ngủ ngủ gà không hoạt động hay hoạt động mức thấp (đọc, xem tivi, nghe trò chuyện, nghe nhạc tình tương tự …)? Khơng Hiếm Vừa phải Thường xun Ơng/bà ước tính thời gian trung bình ơng/bà buồn ngủ, thiu thiu ngủ ngủ ngắn buổi trưa (ngồi nằm) cộng lại ngày? Khoảng 30phút Khoảng Khoảng Khoảng VII) MỆT MỎI : THANG ĐIỂM PICHOT Từ tình sau chọn mức độ phù hợp với trạng thái lúc bình thường Ông/Bà khoanh tròn vào điểm tương ứng, mức độ từ 0-4 : Hồn tồn khơng Một chút Trung bình Nhiều Rất nhiều Tơi thiếu lượng Làm phải gắng sức Tôi cảm thấy yếu số vùng thể Tay chân nặng nề Tôi cảm thấy mệt mỏi không rõ lý Tôi mong muốn nằm nghỉ Tơi cảm thấy khó tập trung Tơi cảm thấy mệt mỏi, nặng nề khó chịu VIII) BUỒN NGỦ BAN NGÀY : VIII a) Ơng/Bà có vấn đề buồn ngủ vào ban ngày ? Có (1) Khơng (2) Nếu có, ghi rõ : - Gần hàng ngày (5) - 3-4 lần tuần (4) - 1-2 lần tuần (3) - 1-2 lần tháng (2) - Hầu không (1) VIII bis) BUỒN NGỦ BAN NGÀY : Thang điểm Epworth Để đánh giá nguy buồn ngủ ban ngày sau vài tình thường gặp làm Ơng/Bà thấy buồn ngủ ban ngày Ngồi ra, gần Ơng/Bà khơng tình gần đây, tưởng tượng tình ảnh hưởng tới Ơng/Bà Để trả lời, sử dụng thang đo sau khoanh trịn số ứng với tình thích hợp: = khơng buồn ngủ = Buồn ngủ mức độ trung bình = Ít có khả buồn ngủ = Rất buồn ngủ Tình KHẢ NĂNG BUỒN NGỦ 3 Đang ngồi đọc sách Đang xem ti vi Ngồi im, không hoạt động nơi công cộng( rạp chiếu phim, nhà hát, họp) 3 3 Ngồi ô tô ( phương tiện giao thông công cộng) chạy liên tục 1giờ khơng dừng Nằm nghỉ buổi chiều hồn cảnh cho phép Ngồi nói chuyện với người Ngồi im sau bữa ăn trưa không uống nhiều rượu Ngồi ô tô xe cần phải dừng lại vài phút (đèn đỏ, kẹt xe.) Tổng điểm IX) Thang điểm tinh thần PICHOT Đánh dấu vào cột tình phù hợp với thói quen Ơng/Bà tháng gần : Đúng Tôi khó loại bỏ suy nghĩ xấu đầu Tơi cảm thấy khơng có lượng Tơi thấy bớt hứng thú với việc trước thường u thích Tơi thấy thất vọng chán ghét thân Tơi cảm thấy bế tắc thấy trở ngại trước việc nhỏ Sai Tại thời điểm này, tơi cảm thấy hạnh phúc hầu hết người khác Tôi cảm thấy trầm uất Tôi buộc phải gắng sức làm điều Tơi cảm thấy sáng suốt trước 10 Hiện buồn 11 Tôi tự định dễ dàng thường lệ 12 Tơi tháy làm việc trước ( 13 việc mà thường làm ) Tại thời điểm này, sống dường trống rỗng X NHỮNG THANG ĐIỂM KHÁC: Hãy đánh dấu chữ thập dịng nơi mà Ơng/Bà cho đại diện cho tình trạng Ơng/Bà Đánh giá mức độ mệt mỏi Ông/Bà tháng vừa qua : F1 Trong tháng vừa qua, Ông/Bà cho : Tơi khơng cảm thấy mệt mỏi Tôi cảm thấy mệt mỏi ngày          Đánh giá tình trạng buồn ngủ ban ngày Ông/Bà tháng trước: F2 Trong tháng vừa qua, Ơng/Bà cho : Tơi khơng buồn ngủ ban ngày Tôi buồn ngủ ban ngày          Đánh giá chất lượng giấc ngủ Ông/Bà tháng vừa qua: F3 Trong tháng vừa qua, Ông/Bà cho : Giấc ngủ tốt  Giấc ngủ tệ         XI/ CÂU HỎI HAD : Khoanh tròn câu trả lời phù hợp với Ông/Bà A D Tôi cảm thấy căng thẳng, bực tức Hầu hết thời gian Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tôi cảm thấy hứng thú với chuyện làm Đúng vậy, luôn Thường xun Ngày Khó tìm thấy hứng thú Tơi thấy chậm chạp Hầu tất thời gian Rất thường xuyên Đôi Không Tôi cảm thấy lo lắng tơi cảm thấy có cục nghẹn cổ họng hay dày thắt chặt Rất thường xuyên Khá thường xuyên Đôi Hiếm Tơi khơng cịn quan tâm đến vẻ bề ngồi Hồn tồn Tơi khơng cịn ý Tôi không ý đên Tôi quan tâm thường lệ Tôi lúc muốn động đậy, khơng thích ngồi chỗ Vâng, hồn tồn xác Chút Khơng Không Tôi thấy tương lai lạc quan Giống bình thường thơi Ít trước Rất so với trước Không lạc quan chút Tơi cảm thấy sợ hãi giống có điều đáng sợ đến với tơi Vâng, rõ nét Có, khơng q nghiêm trọng Có ít, điều tơi khơng quan tâm Khơng có chuyện đâu Tơi hay cười nhìn thấy khía cạnh đẹp vấn đề Thường xun Khơng thường xun Rất Hồn tồn khơng 10 Tơi thường thấy lo âu Rất thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Rất 11 Tơi cảm thấy hạnh phúc Khơng Không thường xuyên Thỉnh thoảng Phần lớn thời gian 12 Tơi ngồi n khơng làm mà thấy vui vẻ Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Phần lớn thời gian 13 Tơi thích đọc sách, hay xem ti-vi hay nghe radio Thường xuyên Khá thường xuyên Hiếm Không 14 Tơi có lúc thấy hoảng sợ Rất thường xuyên Khá thường xuyên Hiếm Không XII/ CHỈ SỐ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA MẤT NGỦ (ISI) Khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời Ông/Bà câu hỏi Vui lịng ước tính mức độ nặng (tháng trước) độ khó ngủ Ơng/Bà a Khó khăn vào giấc ngủ : Khơng Nhẹ Trung bình Rất khó _ Vơ khó b Khó trì giấc ngủ : Khơng Nhẹ Trung bình Rất khó Vơ khó _ c Khó khăn thức dậy sớm buổi sáng: Không Nhẹ Trung bình Rất khó _ 1 Vơ khó Ơng/Bà có cảm thấy hài lịng giấc ngủ Ơng/Bà ? Rất hài lịng Hài lịng Gần trung lập Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng _ Ơng /Bà có thấy chứng ngủ làm RỐI LOẠN hoạt động hàng ngày (ví dụ : mệt mỏi, tập trung, trí nhớ, tâm trạng) ? Không Nhẹ Vừa phải Nhiều Rất nhiều _ 4.Ơng/Bà thấy việc khó ngủ liên quan mật thiết với yếu tố khác có hại cho chất lượng sống Ơng/Bà? Khơng Nhẹ Vừa phải Nhiều Rất nhiều _ Ơng/Bà có lo lắng/bận tâm vấn đề khó ngủ Ơng/Bà? Khơng Hơi lo lắng Vừa phải Lo lắng nhiều Lo lắng mức _ XIII STOP BANG Ngáy ? Ông/bà có ngáy to lúc nói hay đến mức mà người ta nghe thấy cho dù phịng khác Có  Khơng  Mệt mỏi ? Ơng/Bà có cảm thấy thường xun mệt mỏi hay buồn ngủ vào ban ngày khơng ? Có  Khơng  Quan sát ? Có thấy Ơng/Bà ngưng thở ngủ khơng ? Có  Khơng  Huyết áp ? Ơng/ Bà có điều trị tăng huyết áp khơng ? Có  Khơng  Chỉ số khối thể BMI Ơng/bà có lớn 35 kg/m² ? (Cân nặng/Chiều cao²) Có  Khơng  Nếu ông/bà cho biết Cân nặng ……….kg Chiều cao …… cm Tuổi Ơng/bà có 50 tuổi khơng ? Có  Khơng  Vịng cổ Ơng/bà có ≥ 40 cm ? (đo ngang trái khế) Có  Khơng  Giới tính = nam ? Có  Khơng  Cảm ơn hợp tác Ơng/Bà ... NỘI ? ?2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO NGỌC ĐỨC KHẢO SÁT CÁC Y? ??U TỐ NGUY CƠ, ĐÁNH GIÁ VÀ MÔ TẢ ẢNH HƯỞNG CỦA RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN ĐỐI TƯỢNG NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH... đánh giá phàn nàn giấc ngủ cịn hạn chế Chính tiến hành nghiên cứu đề tài ‘? ?Khảo sát y? ??u tố nguy cơ, đánh giá mô tả ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ đối tượng nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai từ 2018. .. 2019? ??’ với mục tiêu: Xác định tỉ lệ số y? ??u tố nguy g? ?y rối loạn giấc ngủ nhân viên y tế Bệnh viện Bạch Mai câu hỏi lượng giá Nhận xét đặc điểm rối loạn giấc ngủ kết số câu hỏi lượng giá rối loạn

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 21 History of the Development of Sleep Medicine in the United States

  • 25 Other Disastrous Accidents Related To Sleep Deprivation

  • 33 Fannie Onen. (2016) A Three-Item Instrument for Measuring Daytime Sleepiness: The Observation and Interview Based Diurnal Sleepiness Inventory (ODSI)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan