THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

84 561 6
THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học – trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu.Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến toàn thầy cô giáo trường Tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện cho hồn thành phiếu điều tra đề tài Chúng tơi xin cảm ơn gia đình, tồn thể bạn bè giúp đỡ động viên khuyến khích chúng tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Hoàng Thị Ngọc Huyền Nguyễn Thị Liệu Phạm Thị Yến Linh MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát số nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học số nước giới 1.1.2 Khái quát số nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Việt Nam 1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung 1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm 1.3 Môn Khoa học tiểu học 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Nội dung 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức 1.3.4 Đánh giá kết dạy học 1.3.5 Phương tiện dạy học 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp tiểu học với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp 1.4.2 Ý nghĩa việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh cuối cấp tiểu học thông qua môn Khoa học 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5 Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm số trường tiểu học Khái quát trình điều tra Kết điều tra Nhận xét chung CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN KHOA HỌC 2.1 Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học 2.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm mơn Khoa học 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 2.2.3 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học 2.3 Khảo nghiệm sư phạm 2.3.1 Khái quát trình khảo nghiệm 2.3.2 Tiến hành khảo nghiệm sư phạm 2.3.3 Đánh giá kết khảo nghiệm sư phạm 2.3.4 Nhận xét chung 2.3.5 Một số kiến nghị đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh lớp 4, Bảng 1.2 Khả tổ chức hoạt động cho học sinh thông qua môn học Bảng 1.3 Các phương pháp giáo viên khai thác để giáo viên sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học Bảng 1.4 Các hình thức giáo viên khai thác để giáo viên sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học Bảng 1.5 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học học sinh tiểu học lớp 4,5 Bảng 2.1 Hệ thống học nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học Bảng 2.1 Sự phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh Tiểu học đánh giá theo mức độ Bảng 2.2 Mức độ phù hợp quy trình bước thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh Tiểu học Bảng 2.3 Sự phù hợp nguyên tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm Bảng 2.4 Tính khả thi hoạt động trải nghiệm thiết kế Lí chọn đề tài: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển ưu tiên trước chương trình , kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Theo nghị số 29- NQ-TW đổi bản, toàn diện đào tạo Hoạt động giáo dục trường tiểu học sau năm 2018 có chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển lực, nghĩa từ chủ yếu trang bị kiến thức sang tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển tính sáng tạo cho học sinh tiểu học Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ môn học, lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Đồng thời giúp em có hội để tham gia hoạt động hướng nghiệp Đặc biệt tất hoạt động phải hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục Qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung xác định lại chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Các lực phẩm chất chung thực hoạt động trải nghiệm thông qua mục tiêu hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, nhà trường theo quy mơ: cá nhân, nhóm , lớp học, khối lớp quy mô trường Môn khoa học tiểu học giữ vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách, phát triển lực trí tuệ cho học sinh Nội dung môn khoa học chương trình tiểu học xoay quanh vấn đề tự nhiên, xã hội, người; tích hợp kiến thức vật lí, hóa học, sinh học nội dung giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường Từ đó, mơn khoa học góp phần hình thành phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên, trí tò mò khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên, ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Môn khoa học kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết thực nghiệm Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có vai trò ý nghĩa quan trọng môn học Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, em bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thực tế cho thấy, việc dạy học mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng trường tiểu học đa phần thiên lí thuyết, tập trung vào dạy học theo tiến trình nội dung sách giáo khoa, dạy học sinh cách hiểu, ghi nhớ khái niệm cách máy móc mà khơng kích thích tư sáng tạo, khả làm việc có hiệu qủa học sinh nên hiệu học chưa ý muốn Dạy học trải nghiệm phương pháp dạy học phát huy vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết học sinh thông qua hoạt động khám phá tiếp thu tri thức Tuy nhiên phương pháp chưa sử dụng rộng rãi, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc thiết kế, tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lừa tuổi học sinh, điều kiện thức tiễn gia đình, nhà trường xã hội Xuất phát từ nguyên nhân trên, thấy việc dạy học mơn Khoa học theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học quan trọng cần thiết Vì chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Khoa học mơn khoa học trường tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học Giả thuyết khoa học: Nếu thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học phù hợp, hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học, bồi dưỡng khả tư duy, sáng tạo phát triển lực, phẩm chất cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế hoạt động trải nghiệm trường tiểu học môn khoa học - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nói chung hoạt động trải nghiệm mơn Khoa học nói riêng trường tiểu học - Xây dựng nội dung thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học trường tiểu học - Khảo nghiệm sư phạm tính thực tiễn khả thi hoạt động trải nghiệm thiết kế Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu hoạt động trải nghiệm, tài liệu giáo dục ngồi lên lớp, tài liệu dạy học mơn khoa học, đặc điểm tâm sinh lí HS cuối cấp tiểu học - Phân tích mục tiêu, đặc điểm, lĩnh vực hoạt động mơn Khoa học để thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp với HS * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra giáo dục: Điều tra, khảo sát thực tế hoạt động dạy - học giáo viên HS cách sử dụng phiếu hỏi, bảng hỏi - Quan sát sư phạm: Quan sát hoạt động giáo viên HS trình dạy học - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi chủ đề hoạt động trải nghiệm thiết kế - Lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Trò chuyện với HS nhằm tìm hiểu thái độ, hứng thú học tập em, điều mà em mong muốn có học mơn Khoa học * Phương pháp thống kê toán học: Thống kê, phân loại tính số lượng, tỉ lệ phần trăm để đánh giá kết thu thập từ điều tra thực tiễn khảo nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài: Gồm có phần: + Mở đầu + Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học Chương 2: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học + Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát số nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học số nước giới Đầu tiên phải kể đến lý thuyết học từ trải nghiệm David Kolb Trong lí thuyết học từ trải nghiệm, David Kolb “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân.” Ông cung cấp mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm, liệt kê đặc điểm, xác định giai đoạn học tập dựa vào trải nghiệm Qua học sinh không tiếp thu kiến thức từ GV mà thơng qua q trình trải nghiệm dựa kinh nghiệm có thân học sinh thu nhận thơng tin trình học tập thực tiễn kiểm tra lại kinh nghiệm Giữa kỉ XX, Zadek Kurt Lewin (1890- 1947), người sáng lập tâm lý học xã hội Mỹ, nghiên cứu cơng trình có liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm, vấn đề mà Lewin quan tâm kết hợp lí thuyết thực hành Ơng khẳng định kinh nghiệm chủ quan cá nhân thành phần quan trọng học tập dựa vào trải nghiệm Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng đưa mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm gồm: Giai đoạn đầu tiên, người học suy nghĩ tình huống, tiếp đến lập kế hoạch giải tình huống, sau quan sát kết đạt Cũng giai đoạn nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ John Dewey đề cao vai trò kinh nghiệm kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn [20] Bước sang kỉ XXI, lí thuyết hoạt động trải nghiệm Kolb coi trọng ghi nhận phương thức học tập hiệu nhằm phát triển lực cho người học Các phiên hoạt động trải nghiệm kỉ XXI nói tới như: Colin M.Beard (2006), Melvin L.Silberman (2007); Scott D.Wurdinger (2005); Scott D Wurdinger Julie A Carlson (2009) phát triển theo định hướng vận dụng lí thuyết hoạt động trải nghiệm vào học tập, giảng dạy khác Việc vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm nghiên cứu kinh điển từ trước đến giai đoạn linh hoạt số quốc gia Ở Nhật Bản, sau 1945 người Nhật thực cải cách giáo dục thời hậu chiến, nguyên lý “học thông qua làm” (learning by doing) John Dewey áp dụng cách có hiệu Chương trình nội dung giáo dục thiết kế dựa nguyên lý tảng lấy trải nghiệm đời sống học sinh xuất phát điểm để xây dựng nội dung giáo dục Trong chương trình giáo dục Nhật, học tập trải nghiệm vận dụng tất môn học xã hội, khoa học đời sống, Có thể kể “thực tiễn giáo dục” tiếng có ảnh hưởng lớn như: “Đời sống làng quê” ( Omura Sakae, 1948), “Bố, mẹ” (Ishihashi Katsuji, 1948), “Cuộc đời người” (Yanagita, 1996), “Ga Fukuoka” (Tanigawa Miuko, 1960), “Con chó ụ vỏ sò Kasori” (Kato Kimiaki, 1991) [19, tr 10] Ở Hàn Quốc, hoạt động trải nghiệm hoạt động ngoại khóa sau học lớp thực từ tiểu học đến trung học phổ thông không tách rời hệ thống môn học Các hoạt động thực nhằm mục tiêu đào tạo hệ nhân tài có định hướng tương lai với đầy đủ nhân cách sức sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm đến người xung quanh Ở Anh, năm 2004 thành lập trung tâm giáo dục trải nghiệm nhiều học sinh tham gia Trung tâm Wedehorizon Những người sáng lập trung tâm cho việc thăm vùng quê trải nghiệm giáo dục trời yếu tố định cho phát triển lành mạnh trẻ Rất đồng ý Số lượng Tỷ lệ( %) 30 60 Mức độ Đồng ý Số lượng Tỷ lệ( %) 20 40 Không đồng ý Số lượng Tỷ lệ( %) 0 Dựa vào bảng số liệu trên,chúng nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh lớp 4, đánh giá theo mức độ có đồng ý cao Trong có 60% giáo viên đồng ý với việc này, 40 % đồng ý 0% không đồng ý Từ bảng số liệu trên, ta nhận thấy mức độ đánh giá phù hợp với việc đánh giá khả tham gia hoạt động học tập trải nghiệm học sinh Bên cạnh việc đánh giá hợp lý việc thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học theo mức độ, chúng tơi đánh giá quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo bước hợp lý hay không thông qua phiếu điều tra Kết thu sau: Bảng 2.2 Mức độ phù hợp quy trình bước thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh Tiểu học Mức độ Rất hợp lý Số Tỷ lệ lượng (%) 16 32 Hợp lý Số Tỷ lệ lượng (%) 26 52 Bình thường Số Tỷ lệ lượng (%) 16 Không hợp lý Số Tỷ lệ lượng (%) 0 Qua bảng số liệu trên,chúng tơi nhận thấy quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh Tiểu học theo bước chúng tối đề xuất đánh giá hợp lý Được thể sau: 32% hợp lý, 52% hợp lý, 8% bình thường 0% khơng hợp lý Từ bảng số liệu trên, khẳng định đề tài này, trình nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm đắn đảm bảo tính khoa học Bảng 2.3 Sự phù hợp nguyên tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm Mức độ Rất hợp lý Số lượng Tỷ lệ(%) 17 34 Hợp lý Số lượng Tỷ lệ(%) 33 66 Không hợp lý Số lượng Tỷ lệ(%) 0 Căn vào số liệu ta thấy hợp lý việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cao.Điều nhà giáo dục giáo viên tiểu học đánh sau: 34% hợp lý, 66% hợp lý 0% khơng hợp lý Do hồn tồn vận dụng nguyên tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm Chính khảo sát việc áp dụng hoạt động trải nghiệm tiết học lên lớp hiệu hoạt động đem lại Bảng 2.4 Tính khả thi hoạt động trải nghiệm thiết kế Rất khả thi Số Tỷ lệ lượng (%) 30 60 Mức đợ Khả thi Bình thường Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 14 28 12 Không khả thi Số Tỷ lệ lượng (%) 0 2.3.4 Nhận xét chung Sau tiến hành khảo nghiệm sư phạm, nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với môi trường giáo dục lớp cuối cấp tiểu học Hoạt động trải nghiệm mang lại hiệu giáo dục cao nhận phản hồi tích cực từ giáo viên học sinh Tuy nhiên, tiến hành tổ chức hoạt động này, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn, bị động bối rối Cũng lẽ, tất giáo viên trường phổ thông không đào tạo để giảng dạy hoạt động này, nên giáo viên nắm chất hoạt động trải nghiệm dễ mắc sai lầm tổ chức, giáo viên quan niệm hoạt động trải nghiệm đơn giản việc đưa học sinh tham quan nơi ngồi trời Bởi vậy, chúng tơi đưa quy trình thiết kế số hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh tiểu học đề tài để giúp cho giáo viên thuận lợi việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm Chúng khẳng định rằng: Các thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh cuối cấp tiểu học thiết kế đề tài đảm bảo tính khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh dễ dàng áp dụng vào q trình dạy học Nếu thực tổ chức hoạt động trải nghiệm góp phần phát triển lực tồn diện cho học sinh, rèn luyện kỹ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2.3.5 Một số kiến nghị đề xuất Từ kết nghiên cứu đạt xin nêu số kiến nghị sau: 2.3.5.1 Đối với cán quản lý chuyên môn: - Các cấp quản lý chuyên môn cần quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất, địa điểm để việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tiến hành cách dễ dàng - Tăng cường bồi dưỡng, mở lớp tập huấn đào tạo số giáo viên để họ nắm chất, quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm áp dụng vào giange dạy cách có hiệu - Động viên khuyến khích giáo viên có thành tích tích cực tìm tòi, sáng tạo việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 2.3.5.1 Đối với giáo viên tiểu học - Cần có nhận thức đắn chất cách thức thiết kế hoạt động trải nghiệm Phải biết kết hợp hoạt động việc giúp học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, thái độ - Cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn , nghiệp vụ cho để khơng ngừng sáng tạo thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức, chất cách thức thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh để áp dụng phù hợp hoạt động cho phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức học sinh điều kiện nhà trường nhằm đạt hiệu tối ưu 2.3.5.2 Đối với gia đình học sinh - Cần phối kết hợp với nhà trường để hoạt động trải nghiệm giáo dục diễn cách thuận lợi đạt hiệu cao q trình giáo dục học sinh - Khuyến khích động viên tham gia tích cực hoạt động trải nghiệm KẾT LUẬN Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện đào tạo, hoạt động giáo dục trường tiểu học sau 2018 có chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển lực, nghĩa từ chủ yếu trang bị kiến thức sang tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển tính sáng tạo cho học sinh Trong đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua mơn học giữ vai trò quan trọng Với tinh thần đó, chúng tơi thiết kế số hoạt động trải nghiệm mơn Khoa học, mơn học có nội dung xoay quanh vấn đề tự nhiên, xã hội, người, tích hợp kiến thức vật lí, hóa học, sinh học nội dung giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường Giúp học sinh hình thành phẩm chất, thói quen, kĩ sống, Bằng hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tự khám phá thân, điều chỉnh thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động để sống làm việc hiệu Qua đó, trang bị cho em hành trang vững để bước vào môi trường học tập Đó động lực thúc đẩy chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Theo chúng tôi, việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học tiểu học không khó Nhưng để có hiệu mong muốn thân giáo viên cần tham khảo nghiên cứu kĩ để áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện sở vật chất nhà trường địa phương Chúng tin đề tài cẩm nang hữu ích, mang lại hiệu định cho thầy tâm huyết nghiệp trồng người Chúng tơi mong đóng góp bổ sung ý kiến cấp lãnh đạo để đề tài thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo, (2016), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2016), Sách giáo khoa Khoa học 4, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2016), Sách giáo khoa Khoa học 5, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Chi (), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Tạ Đức Dũng ), Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực mơn khoa học (tập 1,2), NXB Đại học sư phạm [6] Tạ Đức Dũng (CB), Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực môn khoa học (tập 1,2), NXB Đại học sư phạm [7] Nguyễn Kê Hạo Nguyễn Quang Uân, Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm [8] Phùng Thị Hằng, (2008), Tâm lí lứa tuổi học sinh dùng cho sinh viên khoa Tâm lí- Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên [9] Nguyễn Hữu Hợp, Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [11] Nguyễn Khắc Hưng, Phương pháp dạy học đặc điểm tâm lí học sinh, sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục dành cho giáo dục tiểu học [12] Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [13] Nhiều tác giả, Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Nhiều tác giả, Giáo trình tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm [15] Nhiều tác giả, Giáo trình tâm lí học tiểu học [16] Nhiều tác giả, (2017), Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông theo định hướng phát triển lực, Công ty cổ phần đầu tư xuất bản- thiết bị giáo dục Việt Nam, Hà Nội [17] Lưu Thu Thủy, Hoạt động tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam [19] Hoàng Phê, (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [18] Nguyễn Quốc Vương Lê Xuân Quang, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học tập 1, NXB Đại học sư phạm [20] Nguyễn Quốc Vương Lê Xuân Quang, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học tập 2, NXB Đại học sư phạm [21]https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/? download=1&catid=337&id=6010 [22]https://123doc.org/document/2857829-giao-duc-moi-truong-dua-vao-trainghiem-trong-day-hoc-mon-khoa-hoc-o-tieu-hoc-tt.htm [23]http://thcshongbang.hcm.edu.vn/hoat-dong-ngoai-gio-len-lop/hinh-thuc-tochuc-cac-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong-nha-truong-pho-thongcm38545-24962.aspx [24]https://news.zing.vn/hoat-dong-trai-nghiem-tang-thuc-tien-giam-ly-thuyettrong-giao-duc-post815839.html [25] https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m [26]http://www.thcsphuthuy.edu.vn/cms/display/utilities/u_printpage.aspx? cid=362&id=41409 [27] https://www.wattpad.com/3070150-kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-ho %E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ng-tam-l%C3%AD-h%E1%BB %8Dc PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để giúp phục vụ việc nghiên cứu hoạt động trải nghiệm tốt hơn, thầy (cơ) vui lòng trả lời số câu hỏi sau Thầy/ cô tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học mức độ nào? A Thường xuyên B Thi thoảng C Chưa Theo anh thầy/ cô hoạt động trải nghiệm trường tiểu học tiếp cận tổ chức thông qua đường nào? A Thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp B Thơng qua dạy học môn học C Cả đường Theo thầy/ cô hiểu, Hoạt động trải nghiệm gì? A Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thbeer hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân B Hoạt động trải nghiệm hoạt động mang tính xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục nhà trường để học sinh trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất, nhận khiếu, sở thích, đam mê học sinh C Cả đáp án 4.Thầy/cô đánh tiềm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua môn học sau: ST Môn học Mức độ T Thường xuyên Toán Tiếng Việt Đạo Đức Khoa Học Lịch sử Địa lí Thi thoảng Chưa Theo thầy/ cô tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn khoa học giáo viên khai thác phương pháp dạy học nào? ST T Phương pháp dạy học Quan sát Hỏi đáp Thảo luận nhóm Giái vấn đề Trò chơi Thí nghiêm Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Theo thầy/ cô tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua mơn khoa học giáo viên khai thác hình thức tổ chức dạy học nào? STT Hình thức tổ chức dạy học Dạy học tồn lớp Dạy học theo nhóm Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Dạy học cá nhân Dạy học trường Tham quan Thầy/ cô tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học mức độ nào? A Thường xuyên B Thi thoảng C Chưa STT Ý nghĩa Giúp học sinh hiểu kĩ học Phát triển hình thành kĩ môn học Phát triển lực giao tiếp cho học sinh Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giúp học sinh gắn kiến thức với thực tiễn Mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Theo thầy/ hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học có nghĩa HS nghĩa HS? Khi thầy/ cô tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học tiểu học theo anh chị thường gặp thuận lợi khó khăn nào? Thuận lợi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy/ cô giáo! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho giáo viên) Thầy/ vui lòng cho biết số thông tin đây: Câu 1: Thầy/cô đồng ý hợp lý việc phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Khoa học cho học sinh Tiểu học đánh giá theo mức độ không? Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Câu 2: Theo thầy/cơ quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo bước hợp lý không? Mức đợ Rất hợp lý Hợp lý Bình thường Khơng hợp lý Câu 3: Thầy/cô đánh giá nguyên tắc lựa chọn nội dung thiết kế hoạt động trải nghiệm có có hợp lý khơng? Mức đợ Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Câu 4: Thầy/cô đánh tính khả thi việc thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Khoa học? Mức độ Rất khả thi Khả thi Bình thường Khơng khả thi Câu 5: Theo thầy/cô việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cuối cấp có vai trò việc phát triển lực nhận thức học sinh? Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 6: Thầy/cô đánh hiệu việc tổ chức thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh cuối cấp môn Khoa học? Mức độ hiệu Tiêu chí Rất hiệu Hiệu Bình Khơng quả thường hiệu Cung cấp cho học sinh kiến thức liên quan đến thực tiễn sống Tạo hứng thú cho học sinh Phát huy khả tư sáng tạo Phát triển toàn diện nhân cách Xin chân thành cảm ơn thầy/cô giáo! PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho học sinh) Em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích tham gia hoạt đợng trải nghiệm khơng? a.Rất thích b.Thích c.Bình thường d.Khơng thích Câu 2: Những hoạt đợng em tham gia hoạt động trải nghiệm nào? Mức đợ Các hoạt đợng Thường xun Tích cực tham gia vào hoạt động Hăng hái, sôi nổi, trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận nhóm Đơi Rất Ghi chép nhật ký Câu 3: Khi tham gia hoạt đợng trải nghiệm, em thích thầy tổ chức hoạt động nào? Thái độ Hoạt động trải nghiệm Rất thích Thực tế tham quan Hoạt động lao động Diễn đàn giao lưu Dự án nghiên cứu khoa học Thích Bình Khơng thường thích ... phạm nhằm khẳng định tính khả thi chủ đề hoạt động trải nghiệm thiết kế - Lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Trò chuyện với HS nhằm tìm hiểu... xanh số động vật Chủ đề Môi trường tài nguyên thiên nhiên: Ảnh hưởng qua lại người môi trường, số biện pháp bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên Trong đó, lớp gồm chủ đề Con người sức khỏe,... nghiệm nhiều hạn chế, có cơng trình, tài liệu nghiên cứu vận dụng Tiêu biểu kể đến số cơng trình, dự án như: năm 2006, học tập dựa vào trải nghiệm đề cập Việt Nam tài liệu “Học mà chơi – Chơi mà học:

Ngày đăng: 28/09/2019, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan