Đánh giá hiệu quả lâm nghiệp cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần Sa Phượng Hoàng

16 67 0
Đánh giá hiệu quả lâm nghiệp cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần Sa Phượng Hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả, lâm nghiệp cộng đồng ,tại khu bảo tồn thiên nhiên, thần Sa Phượng Hoàng

BÀI ÁO CÁO GiỮA KỲ CHỦ ĐỀ Đánh giá hiệu lâm nghiệp cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên thần Sa Phượng Hồng Nợi dung chính I Giới thiệu qua khu bảo tồn II nội dung III kết luận Sảng Mộc là một xã thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Xã có diện tch 98,13 km², dân số năm 1999 2369 người, [1] mật độ dân số đạt 24 người/km² Theo Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1999-2003, xã Sảng Mộc có diện tch 107,56  km², dân số 2474 người thuộc dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Dao, mật độ dân số đạt 23 người/km², xã có diện tch lớn mật độ dân số thấp tỉnh Thái Nguyên Sảng Mộc chia thành 10 xóm Bản Chương, Nà Ca, Phú Cốc, Khuổi Mèo, Bản Chấu, Nà Lay, Khuổi Chạo, Tân Lập, Khuổi Uốn, Nghinh Tác.[2] Đây xã cực bắc huyện Võ Nhai có sơng Nghinh Tường cùng suối phụ lưu chảy địa bàn Sảng Mộc tếp giáp với xã Bình Văn, Yên Hân, Yên Cư thuộc huyện Chợ Mới và xã Liêm Thủy thuộc huyện Na Rì đều thuộc tỉnh Bắc Kạn ở phía tây bắc, bắc đơng bắc; giáp với xã Nghinh Tường phía đơng, giáp với hai xã Vũ Chấn Thượng Nung phía nam giáp với xã Thần Xa phía tây nam Tuyến đường Vũ Chấn - Nghinh Tường - Sảng Mộc dài 24 km nâng cấp vào năm 2010 với tổng số vốn đầu tư 72 tỷ đồng.[3] Năm 2000 suất lúa bình quân đạt 32 tạ/ha, năm 2007 gần 40tạ/ha Trong ba năm 2004-2006, Sảng Mộc trồng 201,90ha rừng, có 50ha trồng hồi cho giá trị kinh tế cao Nhiều diện tch đất nông nghiệp xã cải tạo để canh tác hai vụ Diện tích đất lâm nghiệp xã Sảng Mộc 9.107,74 chiếm 94,38% tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã, đất sản xuất nơng nghiệp 235,59 chiếm 2,52% diện tích đất nơng nghiệp, đất trồng lúa nước 102,71 chiếm 43,59% so với tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp - Nhóm lao động độ tuổi 25-50 tuổi chiếm 55,72% tổng lao động, lực lượng lao động gia đình, nhóm lao động độ tuổi >50 họ người có nhiều kinh nghiệm kiến thức lấy loại rừng làm thuốc, nhóm lao động độ tuổi 16 – 25 đối tượng có tác động mạnh vào rừng, nam giới khai thác gỗ người có tuổi gia đình, làng xóm nữ giới chủ yếu vào rừng lấy măng lấy củi, lại nhóm 50 tuổi Họ người mà sức khỏe lao động yếu lại có kinh nghiệm lao động sản xuất thu hái lâm sản Các sản phẩm thu hái chủ yếu thu hái thuốc, lấy rau thức ăn gia súc…các cơng việc khơng phải sâu vào rừng, tốn cơng sức đòi hỏi phải có kinh nghiệm hiểu biết việc thu hái Thường chủ yếu khai thác nam giới, nữ giới thường tham gia lấy rau, măng, thu hái thuốc,… Trung niên: 25- 50 tuổi Đây đối tượng tham gia vào thu hái lâm sản rừng Đây đối tượng tác động chủ yếu đến tài nguyên rừng Các sản phẩm họ thu hái mang tính chất nặng nhọc khai thác gỗ, săn bắt động vật, lấy củi…những công việc chủ yếu đàn ông tham gia, phụ nữ thường tham gia vào lấy củi, măng, rau Thanh niên: 16-25 tuổi Tuy chưa có nhiều kinh nghiệm sản xuất số người tham gia vào thu hái lâm sản nhiều chủ yếu nam giới - Trẻ em: 50 tuổi 25 - 50 tuổi 16 - 25 tuổi < 16 tuổi Khai thác gỗ 23,8 54,8 21,4 Săn bắt động vật 25 66,7 8,3 Lấy củi 17,5 50 28,75 3,75 Lấy rau, măng 18,2 50,6 28,6 2,6 Thu hái thuốc 28,3 52,2 19,5 Cây cảnh 20 60 20 TB 22,13 55,72 21,1 1,05 ( Theo bảng số liệu vấn người dân) Theo bảng tổng hợp phiếu điều tra hộ gia đình xã thấy phân cơng lao động có tác động đến tài nguyên rừng sau: - Đối với công việc khai thác gỗ, công việc nặng nhọc nguy hiểm mà đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe, chủ yếu nam giới trung niên niên thường xuyên tham gia hoạt động khai thác, hai nhóm người chiếm tỷ lệ khoảng 76,82% tổng lực lượng lao động Nhóm người 50 tuổi, 16 tuổi tham gia hoạt động chiếm khoảng 23,18% - Săn bắt động vật: nhóm tuổi 50 tuổi tham gia săn bắt với số lượng chiếm khoảng 25% lại 75% nhóm tuổi trung niên niên  Hoạt động săn bắt xảy hầu hết người Mông sinh sống Khuổi Mèo Các sản phẩm từ săn bắt chủ yếu là: lồi chim, rắn, gà rừng, sóc bắt hay bẫy hươu, cầy vòi, dúi, chồn…Đa số họ sử dụng để làm thực phẩm phục vụ cho sinh hoạt mình, có số đem bán Theo người dân 1kg rắn hổ mang bành có giá: 120.000/kg, rắn có giá: 30.000/kg… Người dân thường săn theo nhóm - Lấy củi: Do hầu hết hộ gia đình xã sử dụng nhiên liệu gỗ củi nên hàng ngày hộ tiến hành lấy củi đặn thường xuyên để đáp ứng nhu cầu gia đình Các hộ gia đình thường lấy gẫy, cành khơ… Nhóm niên, trung niên người thực cơng việc lấy củi gia đình họ chiếm khoảng 78,75% tổng lực lượng lao động, hỗ trợ phần người già trẻ nhỏ - Lấy rau, măng: cơng việc khơng đòi hỏi nhiều kinh nghiệm không nặng nhọc nên thành viên gia đình làm Việc thu hái măng đem lại thu nhập cho người dân, bình quân khoảng 8.000 – 12.000đ/kg măng - Thu hái thuốc: Thường có người chuyên bốc thuốc nam người già nhận biết loại thuốc xã người có nhiều kinh nghiệm việc thu hái thuốc lấy thuốc chiếm khoảng 80% thuộc độ tuổi người già trung niên - Cây cảnh địa bàn xã tiến hành nghiên cứu có tác động, chủ yếu lấy chơi mang bán Các loại cảnh thường lấy là: phong lan, si rừng, xanh rừng…và nhóm tuổi hay lấy cảnh người thuộc độ tuổi già trung niên Như thấy đối tượng tác động mạnh đến tài nguyên rừng nhóm lao động độ tuổi 25-50 tuổi chiếm 55,72% tổng lao động, lực lượng lao động gia đình tình trạng thiếu việc làm nên thời gian rảnh rỗi họ thường vào rừng để khai thác lâm sản Nam giới vào rừng khai thác gỗ, săn bắt… cơng việc đòi hỏi sức khỏe, nữ giới vào rừng lấy củi, lấy măng, lấy rau thực phẩm khác từ rừng Sau đến nhóm lao động độ tuổi >50 họ người có nhiều kinh nghiệm kiến thức thuốc họ thường vào rừng lấy củi, lấy thức ăn cho gia súc, lấy loại rừng làm thuốc Nhóm lao động độ tuổi 16 – 25 đối tượng có tác động mạnh vào rừng, nam giới khai thác gỗ người có tuổi gia đình, làng xóm nữ giới chủ yếu vào rừng lấy măng lấy củi Còn lại nhóm

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung chính

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • KẾT LUẬN

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan