Sản xuất thử nghiệm giống nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) và nấm chân dài (clitocybe maxima) theo quy mô công nghiệp

120 130 3
Sản xuất thử nghiệm giống nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) và nấm chân dài (clitocybe maxima) theo quy mô công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP QUYỂN II BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN Tên Dự án: “Sản xuất thử nghiệm giống nấm Ngọc châm (Hypsizygus marmoreus) nấm Chân dài (Clitocybe maxima) theo quy mô công nghiệp” Chủ nhiệm Dự án : Nguyễn Thị Bích Thuỳ Cơ quan thực hiện: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Thực vật Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NƠNG NGHIỆP Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Thực vật BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ ÁN Tên Dự án: “Sản xuất thử nghiệm giống nấm Ngọc châm (Hypsizygus marmoreus) nấm Chân dài (Clitocybe maxima) theo quy mô công nghiệp” Chủ nhiệm Dự án : Nguyễn Thị Bích Thuỳ Cơ quan thực hiện: Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 Những người tham gia Dự án: Nguyễn Thị Bích Thuỳ - Trung tâm Cơng nghệ SH Thực vật Đinh Xuân Toản - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật Ngô Thị Thùy Dương - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật Trần Thị Hường - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật Phạm Công Tự - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật Vũ Thị Hằng - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật Nguyễn Thị Luyện - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật Hoàng Thị Thứ - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật Nguyễn Duy Hạnh - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật 10 Đàm Thị Châm - Trung tâm Công nghệ SH Thực vật BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN I THÔNG TIN CHUNG Tên Dự án: “Sản xuất thử nghiệm nấm Ngọc châm (Hypsizygus marmoreus) nấm Chân dài (Clitocybemaxima)theo quy mô công nghiệp” Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 Kinh phí: Tổng kinh phí: 3.100 triệu đồng Trong đó: - Nguồn ngân sách nhà nước 1.500 triệu đồng Nguồn khác: 1.600 triệu đồng Kinh phí ngân sách NN cấp: Năm 2012: 400 triệu đồng (Bốn trăm triệu đồng) Năm 2013: 600 triệu đồng (Sáu trăm triệu đồng) Năm 2014: 500 triệu đồng (Năm trăm triệu đồng) Thuộc chương trình: Dự án sản xuất thử cấp Bộ Chủ nhiệm Dự án: ThS Nguyễn Thị Bích Thùy Cơ quan chủ trì Dự án: Viện Di truyền Nông nghiệp Cơ quan phối hợp tham gia thực Dự án: Công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động - Hà Nam Cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp PTNT Xuất xứ Dự án Dự án “Sản xuất thử nghiệm nấm Ngọc châm (Hypsizygus marmoreus) nấm Chân dài (Clitocybe maxima) theo quy mô công nghiệp” xây dựng sở sau: - Kết Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ nhân giống nuôi trồng nấm Ngọc châm (Hypsizygus marmoreus), nấm Chân dài (Clitocybe maxima)” Đề tài thực từ năm 2008- 2010, nghiệm thu ngày 26/3/2011, Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ đánh giá đạt loại có giá trị ứng dụng sản xuất - Giống nấm Ngọc châm (Hy1) nấm Chân dài (Cl1) Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận giống tạm thời ban hành quy trình kỹ thuật ni trồng đưa vào sản xuất Quyết định số: 193/QĐ-TT-CLT ngày 9/5/2011 - Căn văn bản, sách cho nghề nấm: + Quyết định số 2441/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình sản phẩm Quốc gia đến năm 2020 + Công văn số 1482/BKHCN-CNN ngày 29/6/2011 Bộ Khoa học việc xác định danh mục nhiệm vụ cho dự án KHCN phát triển sản phẩm Quốc gia II TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN Nội dung 1: Hồn thiện cơng nghệ nhân giống nấm lưu giữ giống nấm Ngọc châm, nấm Chân dài Nội dung 2: Hồn thiện cơng nghệ nuôi trồng nấm Ngọc châm, nấm Chân dài theo hướng công nghiệp Nội dung 3: Sản xuất thử giống nấm lô nấm thương phẩm - 1.000 ống giống nấm gốc - 20.000 ống giống cấp - 40.000 chai giống cấp - 20 nấm thương phẩm Nội dung 4: Đào tạo, tập huấn cán kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, nuôi trồng, bảo quản giống cho cán kỹ thuật Nội dung tập huấn Kỹ thuật nhân giống Kỹ thuật bảo quản giống Kỹ thuật nuôi trồng Tổng cộng Số lượng (người) 10 10 80 100 Địa điểm Hà Nội, Văn Giang Hà Nội, Văn Giang Văn giang, Hà Nam III TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Kinh phí sử dụng kinh phí Kế hoạch TT Thời gian 2012 2013 2014 Tổng cộng Thực tế Kinh phí (triệu đ) Nguồn SNKH Khác 400 355,8 600 669,3 500 574,9 1.500 1.600 Thời gian 2012 2013 2014 Kinh phí (triệu đ) Nguồn SNKH Khác 400 355,8 600 669,3 500 574,9 1.500 1.600 Quá trình triển khai 2.1 Địa điểm thực nội dung Dự án chọn * Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật - khuôn viên viện Di truyền (cơ sở 1) Trung tâm nấm Văn Giang - Hưng Yên (Cơ sở Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật), có đường giao thơng thuận tiện vùng lân cận để vận chuyển nguyên vật liệu gần thành phố lớn thuận lợi cho tiêu thụ Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện Di truyền Nông nghiệp đơn vị chuyên nghiên cứu nấm, sản xuất loại giống nấm cung ứng cho sản xuất nấm hàng hoá, chuyển giao công nghệ giống, nuôi trồng chế biến nấm cho tỉnh nước Đội ngũ cán kỹ thuật có gần 100 người tham gia nhiều đề tài, dự án nấm ăn - nấm dược liệu, cán có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu - tổ chức quản lý triển khai sản xuất nấm Các thành viên tham gia thực có kinh nghiệm nghiên cứu, quản lý chuyển giao tiến khoa học công nghệ nuôi trồng nấm cho địa phương nước Các cán kỹ thuật nhân viên có tinh thần yêu nghề, tâm huyết với công việc giao Trang thiết bị chủ yếu đảm bảo cho triển khai Dự án sản xuất thử nghiệm phần lớn có sẵn: Kế thừa Đề tài, Dự án trước đầu tư; thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu sản xuất Trung tâm CNSH thực vật * Các trang thiết bị chủ yếu là: - Các thiết bị phòng thí nghiệm: Nồi lên men 100 lít, máy lắc, máy khuấy từ, tủ bảo ơn, tủ cấy giống, kính hiển vi để nghiên cứu sản xuất nấm - Lò dùng để cấp nước nóng cho thiết bị khử trùng nguyên liệu, sấy nấm - Buồng khử trùng nguyên liệu trước cấy giống nhằm hạn chế sâu bệnh - Thiết bị lạnh (kho lạnh, phòng lạnh, nhà lạnh) để bảo quản nấm nuôi trồng nấm quanh năm, không lệ thuộc vào thời tiết - Xe ô tô tải, xe chở nguyên liệu (xe chuyên dùng)vận chuyển nấm tươi tiêu thụ - Máy phát điện đề phòng lúc điện lưới Quốc gia có cố - Xe nâng hạ để bốc xếp hàng hoá - Máy đảo, trộn để xử lý nguyên liệu trồng nấm quy mơ lớn - Máy đóng bịch - Máy làm đất phủ thay cho lao động thủ cơng - Lò sấy để sấy nấm tươi (trường hợp tiêu thụ tươi không kịp) - Giàn giá, kệ kê,v.v… để tăng công suất nhà nuôi trồng nấm - Các trang thiết bị, dụng cụ phụ trợ khác nhằm phục vụ cho việc trồng, sơ chế, tiêu thụ nấm theo hướng công nghiệp Tất trang thiết bị nêu phù hợp với công nghệ sản xuất nấm quy mô vừa nhỏ - Nguyên liệu phụ phẩm từ nông nghiệp sử dụng cho dự án vận chuyển trung tâm thuận lợi không cạnh tranh với ngành nghề Các loại hóa chất khác có sẵn thị trường Việt Nam Do nguồn nguyên liệu đầu vào luôn đảm bảo cho dự án hoạt động - Trung tâm công nghệ sinh học thực vật có sở tai xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, với diện tích gần ha, có đủ điều kiện thuận lợi giao thơng, thơng tin liên lạc, điện nước đầy đủ, có hệ thống thoát nước tốt Trung tâm hướng trọng tâm vào hồn thiện quy trình nhân giống, bảo quản giống, nuôi trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài; Đào tạo nguồn nhân lực; sản xuất thử giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài * Công ty mây tre xuất Ngọc Động - Hà Nam + Là doanh nghiệp với diện tích 2,2 ha, có hạ tầng sở tốt: hệ thống nồi hơi, nồi hấp, lò sấy, máy trộn ngun liệu, máy đóng bịch cơng suất lớn, nhà lạnh, máy đóng gói, nhà bảo quản nấm tươi, máy phá bịch nguyên liệu sau kết thúc q trình ni trồng + Cơng ty hướng trọng tâm vào việc sản xuất thử nấm Ngọc châm nấm Chân dài thương phẩm 2.2 Mô tả công nghệ Dự án áp dụng công nghệ lên men dịch thể khâu sản suất giống, rút ngắn thời gian sinh trưởng giống nấm so với công nghệ nhân giống trước cải tiến, tuổi giống trẻ, đồng sinh lực giống khỏe; cơng lao động giảm SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM CHÂN DÀI TRƯỚC KHI CẢI TIẾN SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG NẤM CHÂN DÀI SAU KHI CẢI TIẾN ÁP DỤNG TRONG DỰ ÁN Sản phẩm Dự án TT Tên sản phẩm Quy trình cơng nghệ nhân giống cấp nấm Ngọc châm nấm Chân dài hồn thiện Quy trình cơng nghệ lưu giữ giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài Quy trình công nghệ nhân giống cấp nấm Ngọc châm nấm Chân dài hồn thiện, cơng nhận cấp sở Quy trình ni trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài hồn thiện, cơng nhận cấp sở Kế hoạch Thực tế đạt Quy trình cơng Quy trình cơng nhận cấp sở nhận cấp sở Quy trình cơng Quy trình cơng nhận cấp sở nhận cấp sở Quy trình cơng Quy trình cơng nhận cấp sở nhận cấp sở Quy trình cơng Quy trình công nhận cấp sở nhận cấp sở Sản xuất thử Đào tạo tập huấn 1.000 ống giống gốc; 20.000 ống giống cấp 1; 40.000 chai giống cấp 2; 20 nấm thương phẩm Đào tạo tập huấn cho 100 cán nông dân kỹ thuật nhân giống, nuôi trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài 1.650 ống giống gốc; 22.000 ống giống cấp 1; 45.000 chai giống cấp 2; 22,77 nấm thương phẩm Đào tạo tập huấn cho 100 cán nông dân kỹ thuật nhân giống, nuôi trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài -1 học viên cao học chuẩn bị bảo vệ Khả thực sau kết thúc dự án Cuối năm 2014 Dự án kết thúc, kết Dự án tiếp tục lan tỏa, chứng tháng tháng năm 2015, Công ty Mây tre Ngọc Động làm đầu mối sản xuất 20.000 bịch nấm Chân dài, sau chuyển bịch cấy giống xuống hộ nông dân tỉnh Hà Nam, công ty thu mua sản phẩm để chuyển vào siêu thị Dự kiến vụ tới Công ty tiếp tục sản xuất nấm Chân dài, việc chăm sóc thu hái Cơng ty, số bịch tiếp tục chuyển xuống hộ nông dân 5.CTên văn kèm TT Thời gian 15/3/2012 Số 169/KHCN Nội dung văn HĐ trách nhiệm thực Dự án KHCN Bộ NN PTNT với viện Di truyền NN 19/3/2012 23a/HĐ- KHCN HĐ trách nhiệm thực Dự án KHCN viện Di truyền NN với TTCNSHTV 22/11/2012 209/QĐ-VDT- KH QĐ Thành lập hội đồng KH cấp sở nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KHCN năm 2012 28/12/2014 Biên kiểm tra định kỳ Bộ NN PTNT SƠ ĐỒ QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM NGỌC CHÂM 104 QUI TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM CHÂN DÀI Xử lý nguyên liệu 1.1 Chuẩn bị nguyên liệu - Chọn mùn cưa cao su bồ đề, khơng ẩm mốc, khơng dính dầu máy hóa chất - Bơng phế loại: Nguồn bơng phế thải mua từ nhà máy dệt, không bị mốc, khơng bị đóng tảng - Trấu - Bột ngơ, cám gạo: có mùi thơm cám, khơng mốc, khơng lẫn hạt to - Bột nhẹ - Nước vôi (3,5- kg vơi cho 1000 lít nước) Chú ý: phải sử dụng nguồn nước 1.2 Xử lý nguyên liệu *Mùn cưa: Đổ mùn cưa sạch, sau dùng bình doa tưới nước vơi lên mùn cưa, vừa tưới, vừa đảo (với tỷ lệ kg mùn cưa khô trộn với 1,2 – 1,4 lít nước) Sau tưới đủ nước, dùng xẻng đảo từ 3-4 lần ủ thành đống, che đậy nilon để mùn cưa ngấm đủ nước trương nở tế bào gỗ Thời gian ủ khoảng từ 2- ngày *Bông phế loại: Ngâm nhanh dung dịch nước vôi , vắt nhẹ, ủ lại thành đống (chú ý đống ủ phải để kệ, kệ có khe hở để nước khơng bị đọng đáy đống ủ), che phủ kín đống ủ nilon bao tải dứa Thời gian ủ từ 24- 36 * Trấu để tải rứa, ngâm tải vào thùng nước vôi pH = 12, sau 36 vớt lên kệ để thoát 1.3 Phối trộn nguyên liệu - Trước phối trộn nguyên liệu, cần kiểm tra lại độ ẩm hai đống ủ mùn cưa, yêu cầu đạt khoảng 60- 62% 105 - Dùng máy cào xé tơi - Công thức phối trộn: 47% mùn cưa + 40% hạt + 2% trấu+ 6% cám gạo + 4% bột ngô + 1%CaCO3 Đóng bịch * Chuẩn bị vật tư: - Túi nilon chịu nhiệt có kích thước 25 x 35 cm; cổ nhựa, chun cao su, nút, nắp đậy - Đóng bich nguyên liệu có khối lượng 1,2 kg /túi Đáy túi phải phẳng tròn, đặt xuống khơng bị đổ Xung quanh túi căng phẳng, không tạo nếp gấp Khử trùng Khử trùng nồi công nghiệp,áp lực1-1,5at thời gian hấp 2,5- Cấy giống - Phòng cấy phải sạch, thống mát, có điều hòa nhiệt độ, máy lọc khơng khí - Dụng cụ cấy bao gồm: BOX cấy, súng cấy giống, máy bơm khí, đèn cồn, lọ đựng cồn, bơng thấm cồn - Mỗi bịch cấy15 ml dịch giống Nuôi sợi - Điều kiện phòng ni: phòng sẽ, thống mát, có cửa vào lối giàn rộng để tiện vận chuyển; giàn giá nên có nhiều tầng để tăng diện tích, giàn tầng, tầng cách 60cm - Nhiệt độ phòng ni sợi: 26- 280C - Độ ẩm khơng khí 65- 70% - Ánh sáng: ni phòng tối hay ánh sáng yếu Trong thời gian nuôi sợi tuyệt đối không tưới nước, hạn chế vận chuyển bịch nhiều lần (nếu vận chuyển nhiều sợi nấm dễ bị tổn thương) Trong thời gian cần phải kiểm tra loại bỏ bịch nhiễm, phát thấy nhiễm cần loại bỏ khỏi khu vực nuôi để tránh lây lan sang bịch khác 106 Thời gian nuôi sợi kéo dài khoảng 28 ngày, sau sợi mọc kín bịch tiến hành tháo bỏ nilon, xếp bịch sát thành luống, phủ đất dày 2-3 cm Chăm sóc Điều kiện phòng thể: - Nhiệt độ 24 - 300C - Ánh sáng 200- 400lux - Độ ẩm khơng khí: 85- 90 % - Thơng thống Sau 10-12 ngày xuất mầm thể nhỏ Thời gian độ ẩm khơng khí phòng phải đảm bảo 90 - 95% Khi mũ thể có dạng phễu lõm có màu nâu sáng hơn, lúc nấm có vị ngon Đây thời điểm thu hái nấm thích hợp Thu hái Chú ý thu hoạch cần tuổi đảm bảo suất chất lượng sản phẩm Nếu thu hoạch sớm làm giảm suất nấm thu muộn làm giảm giá trị sản phẩm Năng suất thực thu đạt 4045kg nấm Chân dài tươi/ 100kg nguyên liệu khơ 107 SƠ ĐỒ QUI TRÌNH NI TRỒNG NẤM CHÂN DÀI 108 CÁC HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN Sản xuất giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài cấp trung gian TTCNSHTV Nhà ươm bịch nấm Ngọc châm trung tâm nấm Văn Giang Nuôi cấy giống trung gian cấp độ 50 lít/nồi 109 Ni trồng nấm Chân dài nhà lưới 110 Nấm Ngọc châm nuôi trồng nguồn giống dịch thể TT nấm Văn Giang Mơ hình sản xuất nấm Ngọc châm nhà lạnh công ty Mây tre Ngọc Động 111 Lớp tập huấn công ty Mây tre Xuất Ngọc Động Hà Nam 112 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 10 Đăt vấn đề 10 Mục tiêu Dự án 11 PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .11 1.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm giới Việt Nam 11 1.1.1 Tình hình sản xuất nấm giới 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nước .15 1.2 Sự phát triển nghề trồng nấm 18 PHẦN 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu .21 2.1.1 Nguồn giống 21 2.1.2 Hóa chất vật liệu .21 2.1.3 Các điều kiện, trang thiết bị sử dụng thí nghiệm .21 2.2 Phương pháp tiến hành 22 2.2.1 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân giống cấp 22 2.2.2 Phương pháp hồn thiện quy trình bảo quản giống gốc 25 2.2.3 Phương pháp hồn thiện cơng nghệ nhân giống cấp 27 2.2.4 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nuôi trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài 28 2.2.5 Xây dựng kế hoạch đào tạo triển khai sản xuất 30 2.2.6 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế .32 PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 33 3.1 Hồn thiện cơng nghệ nhân giống cấp nấm Ngọc châm nấm Chân dài 33 3.1.1 Ảnh hưởng thành phần môi trường nhân giống đến sinh trưởng giống cấp nấm Ngọc châm nấm Chân dài 33 3.1.2 Ảnh hưởng chế độ lắc tới sinh trưởng phát triển giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài giai đoạn giống cấp 35 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian nuôi tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Ngọc châm nấm Chân dài 37 3.1.4 Ảnh hưởng tỷ lệ giống cấy tới sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Ngọc châm nấm Chân dài 40 3.2 Hồn thiện cơng nghệ lưu giữ giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài 42 3.2.1 Kết cải tiến thành phần môi trường lưu giữ giống nấm Ngọc châm 42 3.2.2 Kết lưu giữ giống nấm Ngọc châm điều kiện lạnh .43 3.2.3 Kết hồn thiện thành phần mơi trường lưu giữ giống nấm Chân dài .45 3.2.4 Kết lưu giữ giống nấm phương pháp phủ dầu .47 3.3 Kết nghiên cứu giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài cấp trung gian 48 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài cấp trung gian 48 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sục khí tới sinh trưởng giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài cấp trung gian 51 3.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ giống cấy tới sinh trưởng giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài cấp trung gian 54 3.4 Kết hồn thiện quy trình ni trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài 56 3.4.1 Kết việc cải tiến thành phần chất nuôi trồng đến sinh trưởng phát triển nấm Ngọc châm nấm Chân dài .56 3.4.2 Ảnh hưởng tuổi giống dịch thể đến sinh trưởng nấm Ngọc châm nấm Chân dài nguyên liệu nuôi trồng 64 3.4.3 Ảnh hưởng lượng giống thương phẩm đến sinh trưởng nấm Ngọc châm nấm Chân dài nguyên liệu nuôi trồng 66 3.5 Kết thực công tác đào tạo 68 3.6 Kết triển khai sản xuất thử nấm Ngọc châm nấm Chân dài 69 3.6.1 Số lượng giống nấm sản xuất 69 3.6.2 Các đợt triển khai nuôi trồng nấm thương phẩm 69 3.6.3 Hiệu kinh tế nuôi trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài 72 3.7 Đánh giá hiệu Dự án 75 3.7.1 Hiệu khoa học 75 3.7.2 Hiệu kinh tế xã hội .76 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Thành phần môi trường nuôi cấy nấm Ngọc châm 23 Bảng 2.2: Thành phần môi trường nuôi cấy giống nấm Chân dài .23 Bảng 2.3: Thành phần môi trường phân lập nấm Ngọc châm 25 Bảng 2.4: Thành phần môi trường phân lập nấm Chân dài .26 Bảng 3.1: Sinh trưởng sợi nấm Ngọc Châm Chân Dài cấp môi trường dịch thể 33 Bảng 3.2: Ảnh hưởng chế độ lắc đến sinh trưởng giống cấp nấm Ngọc châm nấm Chân dài 36 Bảng 3.3: Ảnh hưởng thời gian nuôi đến sinh trưởng sợi nấm Ngọc châm nấm Chân dài 38 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ giống cấy đến sinh trưởng giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài 41 Bảng 3.5 : Một số tiêu sinh trưởng hệ sợi sau trình bảo quản 43 Bảng 6: Ảnh hưởng phương pháp bảo quản đến sức sống giống nấm Ngọc châm 44 Bảng 3.7: Một số tiêu sinh trưởng hệ sợi sau trình bảo quản giống nấm Chân dài 46 Bảng 3.8: Khả phục hồi sợi nấm sau trình phủ dầu .47 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thành phần môi trường dịch thể đến sinh trưởng giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài 50 Bảng 3.10 Ảnh hưởng cường độ sục khí đến sinh trưởng giống nấm Ngọc châm Chân dài cấp trung gian 52 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ giống cấy đến sinh trưởng phát triển giống nấm Ngọc châm Chân dài cấp trung gian 55 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thành phần chất đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Ngọc châm 57 Bảng 3.13 Ảnh hưởng thành phần chất đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm Chân dài .58 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thành phần chất đến hình thành thể nấm Ngọc châm 59 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thành phần chất đến hình thành thể nấm Chân dài 60 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thành phần chất đến kích thước thể suất nấm Ngọc châm tươi 62 Bảng 3.17 Ảnh hưởng thành phần chất đến kích thước thể suất nấm Chân dài 63 Bảng 3.18 Ảnh hưởng nguồn giống đến sinh trưởng nấm Ngọc châm nấm Chân Dài nguyên liệu nuôi trồng 64 Bảng 3.19 Ảnh hưởng lượng giống cấy đến sinh trưởng nấm Ngọc châm nấm Chân dài nguyên liệu nuôi trồng 67 Bảng 3.20 Kết đào tạo tập huấn 68 Bảng 3.21: Số lượng giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài sản xuất .69 Bảng 3.22 Thống kê lượng nguyên liệu sản xuất nấm Ngọc châm TT nấm Văn Giang 71 Bảng 3.23 Thống kê lượng nguyên liệu sản xuất nấm Chân dài TT nấm Văn Giang 71 Bảng 3.24 Thống kê lượng nguyên liệu sản xuất nấm Ngọc châm Ngọc Động .72 Bảng 3.25 Thống kê lượng nguyên liệu sản xuất nấm Chân dài Ngọc Động 72 Bảng 3.26 Hiệu kinh tế nuôi trồng nấm Ngọc châm .73 Bảng 3.27 Hiệu kinh tế nuôi trồng nấm Chân dài 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Giống nấm Ngọc châm sau ngày tuổi nuôi máy lắc 34 Hình 2: Giống nấm Chân dài sau ngày tuổi nuôi máy lắc .35 Hình 3: Hệ sợi nấm Ngọc Châm mơi trường dịch thể thời điểm nuôi khác 39 Hình 4a Sự mọc KLC Nấm Ngọc châm 40 Hình 4b: Nấm Ngọc châm chất rắn (trái), nấm Ngọc châm dịch thể (phải) 40 Hình 5: Giống nấm Ngọc châm mơi trường bảo quản khác nhau43 Hình 6: Khả mọc sợi giống nấm Ngọc châm sau điều kiện bảo quản lạnh khác 45 Hình 7: Giống nấm Chân dài mơi trường bảo quản khác 46 Hình 8: Hệ sợi nấm Ngọc châm ngày tuổi nuôi cơng thức mơi trường khác bình lít có sục khí 51 Hình 9: Giống nấm Chân dài cấp trung gian nuôi chế độ cấp khí khác .53 6,34,35,39,40,43,45,46,51,53,107-110 1-5,7-33,36-38,41-42,44,47-50,52,54-106,111- ... tâm vào hồn thiện quy trình nhân giống, bảo quản giống, nuôi trồng nấm Ngọc châm nấm Chân dài; Đào tạo nguồn nhân lực; sản xuất thử giống nấm Ngọc châm nấm Chân dài * Công ty mây tre xuất Ngọc. .. Nam Cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp PTNT Xuất xứ Dự án Dự án Sản xuất thử nghiệm nấm Ngọc châm (Hypsizygus marmoreus) nấm Chân dài (Clitocybe maxima) theo quy mô công nghiệp xây dựng sở sau: -... loại nấm cao cấp sản xuất nước với giá trị dinh dưỡng phẩm chất tốt Dự án Sản xuất thử nghiệm nấm Ngọc châm (Hypsizygus marmoreus) nấm Chân dài (Clitocybemaxima) theo quy mơ cơng nghiệp góp phần

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ

  • THỰC HIỆN DỰ ÁN

  • 2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014

  • 3. Kinh phí:

  • 5. Chủ nhiệm Dự án: ThS. Nguyễn Thị Bích Thùy

  • 6. Cơ quan chủ trì Dự án: Viện Di truyền Nông nghiệp

  • 7. Cơ quan phối hợp tham gia thực hiện Dự án: Công ty TNHH mây tre xuất khẩu Ngọc Động - Hà Nam.

  • 8. Cơ quan quản lý: Bộ Nông nghiệp và PTNT

  • 9. Xuất xứ của Dự án

  • II. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN

  • III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN

  • 1. Kinh phí và sử dụng kinh phí

  • 2. Quá trình triển khai

  • 3. Sản phẩm của Dự án

  • TT

  • Tên sản phẩm

  • Kế hoạch

  • Thực tế đạt được

  • 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan