PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM hóa học CHO học SINH THÔNG QUA bài tập THỰC NGHIỆM CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” hóa học 11 NÂNG CAO

112 201 0
PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM hóa học CHO học SINH THÔNG QUA bài tập THỰC NGHIỆM CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” hóa học 11  NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ PHÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” HÓA HỌC 11- NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Sửu hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Cơ quan tâm, tận tình bảo hướng dẫn cho tơi tìm hướng nghiên cứu, để hoàn thành luận văn hoàn thiện thân trình học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngoài ra, trình học tập nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm góp ý, hỗ trợ quý báu quư thầy cô, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các thầy Bộ mơn Phương pháp dạy học hóa học thầy khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền dạy cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừaqua Ban Giám hiệu Trường THPT Gia Viễn A; Trường THPT Nho Quan B; thầy cô giáo trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành q trình thực nghiệm trường Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh trường nhiệt tình hợp tác giúp làm thực nghiệm thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG Chữ viết tắt BT BTHH BTTN BTTNHH DH DHHH ĐC ĐHSP GV HH HS NC NL Nxb PP PPDH PTHH PTN THPT KTDH Th.N TN TNHH TNSP TTĐ STĐ Chữ viết đầy đủ Bài tập Bài tập hóa học Bài tập thực nghiệm Bài tập thực nghiệm hóa học Dạy học Dạy học hóa học Đối chứng Đại học sư phạm Giáo viên Hóa học Học sinh Nghiên cứu Năng lực Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Phòng thí nghiệm Trung học phổ thơng Kĩ thuật dạy học Thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm hóa học Thực nghiệm sư phạm Trước tác động Sau tác động MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM THƠNG QUA BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HĨA HỌC .6 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .6 1.2 Phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực .7 1.2.2 Khái niệm đặc điểm lực 1.2.3 Cấu trúc chung lực .9 1.2.4 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học hóa học 11 1.2.5 Phương pháp đánh giá lực 12 1.3 Phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học 14 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm hóa học 14 1.3.2 Cấu trúc biểu lực thực nghiệm hóa học 14 1.3.3 Vai trò lực thực nghiệm hóa học dạy học hóa học 16 1.3.4 Biện pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 16 1.4 Bài tập hóa học .21 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 21 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học dạy học .22 1.4.3 Phân loại tập hóa học 22 1.4.4 Bài tập định hướng phát triển lực .23 1.5 Bài tập thực nghiệm .25 1.5.1 Khái niệm tập thực nghiệm hóa học 25 1.5.2 Phân loại BTTN HH 25 1.5.3 Tác dụng tập thực nghiệm việc phát triển lực thực nghiệm cho học sinh .27 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập thực nghiệm phát triển lực thực nghiệm dạy học hóa học trường trung học phổ thơng 28 1.6.1 Mục đích điều tra 28 1.6.2 Nội dung điều tra 28 1.6.3 Phương pháp đối tượng điều tra 29 1.6.4 Kết điều tra 29 Tiểu kết chương 36 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” - HÓA HỌC 11NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 37 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương “Nhóm nitơ” - Hóa học 11 -chương trình nâng cao 37 2.1.1 Mục tiêu chương “nhóm nitơ” - Hóa học 11 nâng cao 37 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “nhóm nitơ” - hóa học 11 nâng cao 38 2.1.3 Những ý nội dung phương pháp dạy học chương “nhóm nitơ” 39 2.2 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm định hướng phát triển lực thực nghiệm chương “nhóm nitơ” - hóa học 11 nâng cao 39 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập thực nghiệm 39 2.2.2 Quy trình xây dựng tập thực nghiệm .40 2.2.3 Hệ thống tập thực nghiệm định hướng lực thực nghiệm chương “nhóm nitơ”- Hóa học 11 nâng cao xếp theo tiêu chí NL TNHH 41 2.3.Phương pháp sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học để phát triển lực thực nghiệm hóa học 52 2.3.1 Sử dụng tập thực nghiệm phối hợp với phương pháp dạy học tích cực dạy hình thành kiến thức 52 2.3.2 Sử dụng tập thực nghiệm phối hợp với PPDH tích cực luyện tập, ơn tập dạy thực hành 56 2.3.3 Thiết kế số kế hoạch dạy minh họa .57 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 68 2.4.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực thực nghiệm hóa học thơng qua BTTN .68 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua BTTN 71 2.4.3.Đánh giá qua kiểm tra .74 Tiểu kết chương 75 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 76 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .76 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .77 3.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá 78 3.5 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm .78 3.5.2 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 80 Tiểu kết chương 86 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận chung 87 Kiến nghị đề xuất .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mơ tả biểu (tiêu chí) NL TNHH .15 Bảng 1.2 Bảng mô tả mức độ cấp bậc trình nhận thức 24 Bảng 1.3 Mức độ đạt HS biểu NL TNHH 31 Bảng 1.4: Đánh giá biểu NLTNHH GV .31 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ tỉ lệ đánh giá hình thức mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm để phát triển NLTNHH cho HS 32 Bảng 1.5 Học sinh đánh giá mức độ đạt kĩ thân 34 Bảng1.6 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NL TNHH 69 Bảng1.7 Bảng kiểm quan sát đánh giá NL TNHH HS 71 Bảng1.8 Phiếu tự đánh giá phát triển NL TNHH HS 73 Bảng 3.1 Danh sách lớp ĐC – TN 77 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra trước tác động trường THPT Gia Viễn A THPT Nho Quan B lớp TN lớp ĐC 77 Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động trường THPT Gia Viễn A trường THPT Nho Quan B lớp TN lớp ĐC 78 Bảng 3.4 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi tự đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh 80 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 15 phút 81 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích- kiểm tra 15 phút 81 Bảng 3.7 Kết kiểm tra 45 phút 82 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích- Bài kiểm tra 45 phút 82 Bảng3.9 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra .83 Bảng3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng 83 Bảng3.11 Phân loại học sinhtheo kết thực nghiệm 83 Bảng 3.12 Bảng giá trị p mức độ ảnh hưởng SMD 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ quan trọng lực thực nghiệm hóa học HS 29 Biểu đồ1.2 Thể mức độ sử dụng biện pháp để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho HS 30 Biểu đồ1.3: Tỉ lệ biện pháp để phát triển lực thực nghiệm hiệu .30 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ tỉ lệ đánh giá hình thức mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm để phát triển NLTNHH cho HS 32 Biểu đồ1.5: Đánh giá mức độ hiệu cách tiến hành sử dụng Th.N để phát triển NL TNHH cho HS 32 Biểu đồ1.6: Mong muốn HS GV cho tham gia hoạt động học tập có liên quan tới BTTNHH 33 Biểu đồ 1.7: Mức độ HS GV cho tham gia hoạt động học tập 33 có liên quan tới BTTNHH .33 Biểu đồ 1.8 Biện pháp rèn kĩ Th.N cho HS 35 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 45 phút 84 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút 84 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảm bảo phát triển bền vững, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam coi trọng việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Chính đổi giáo dục ln trọng quan tâm hàng đầu Những năm vừa qua, chương trình sách giáo khoa (SGK) nước ta xây dựng thực theo hướng tiếp cận nội dung Chương trình dạy học trọng việc truyền tải tri thức từ người dạy sang người học, tập trung trả lời câu hỏi: “Chúng ta muốn học sinh biết gì?”, thường chạy theo khối lượng kiến thức Điều thể rõ kì thi đầu năm hay cuối cấp học, đề thi tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng, Tuy nhiên, bước sang kỉ XXI, với phát triển xã hội, bùng nổ khoa học kĩ thuật, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, lượng tri thức tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân khiến phương pháp tiếp cận nội dung dần trở nên lạc hậu Đứng trước thách thức toàn cầu hố, chương trình giáo dục Việt Nam đổi để đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội.Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Tiếp nối chủ trương đó, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, 15 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu(2014),Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng, Nxb ĐHSP 16 Nguyễn Minh Phương(2011),Đề xuất lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt Kĩ yếu hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, tập 2, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 17 Trần Thị Kim Phượng (2017), Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học chương oxi - hóa học 10nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh, Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Quang(1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thị Sửuchủ biên (2010),Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ - Hóa học lớp 12, Nxb- ĐHSP 20 Lê Thị Tươi (2016), Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương Nitơ - Photpho hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ trường ĐHQG Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Thống(2011),Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí khoa học giáo dục, số 68, tr20-26 22 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh(2005),Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT - Mơn Hóa học(chu kì 2004 - 2007), Nxb ĐHSP 23 Nguyễn Xuân Trường(2009),Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb ĐHSP PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Kính gửi Qúy thầy/cơ giáo Hiện nay, chúng tơi nghiên cứu đề tài : Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua tập thực nghiệm chương nhóm “nitơ” hóa học 11- nâng cao Để có thơng tin phục vụ đề tài, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy/Cô số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn ý kiến Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình q thầy/cơ giáo Xin chân thành cảm ơn! Họ tên giáo viên: Trường:………………Tỉnh/ Thành phố: Thời gian tham gia dạy học hóa học trường phổ thơng:……năm…… Câu 1: Thầy cô nhận thấy việc phát triển lực thực nghiệm cho học sinh có tầm quan trọng dạy học hóa học trường THPT? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Thầy cô thực biện pháp để phát triển lực cho học sinh trường THPT mức độ sử dụng biện pháp nào? STT Các biện pháp phát triển NLTNHH Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hiếm Sử dụng phương pháp thuyết trình Sử dụng phương pháp đàm thoại Sử dụng phương pháp dạy học theo góc Sử dụng dụng phương pháp bàn tay nặn bột Sử dụng video thí nghiệm Sử dụng tập thực nghiệm hóa học Sử dụng thí nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng Câu 3: Theo thầy cô biện pháp biện pháp hiệu nhất? STT ST T Các biện pháp phát triển NLTNHH Mức độ hiệu Sử dụng phương pháp thuyết trình Sử dụng phương pháp đàm thoại Sử dụng phương pháp dạy học theo góc Sử dụng dụng phương pháp bàn tay nặn bột Sử dụng video thí nghiệm Sử dụng tập thực nghiệm hóa học Sử dụng thí nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng Câu 4: Thầy cô đánh thự trạng biểu lực thực nghiệm hóa học học sinh mà thầy giảng dạy nay? Mức Mức Mức Biểu lực thực nghiệm HS (chưa đạt) (Đạt) (Khá) (Thông qua sử dụng BTHHTN) (%) (%) (%) Xác định mục tiêu, nhiệm vụ thí nghiệm, tập 10 thực nghiệm Đề xuất dụng cụ, hóa chất cách tiến hành cho Th.N lựa chọn Dự đoán tượng thí nghiệm yếu tố đảm bảo Th.N an tồn, thành cơng Thực thao tác sử dụng hóa chất, dụng cụ chuẩn bị cho Th.N Lắp dụng cụ thí nghiệm Thực thao tác Thí nghiệm an tồn thành cơng Quan sát mơ tả đầy đủ tượng xảy Th.N Giải thích tượng xảy viết PTHH minh họa cho biến đổi hóa học Th.N Thực phép tính định lượng trình bày số liệu thu từ Th.N Rút kết luận, nhận xét cần thiết từ thí nghiệm Câu 5: Thầy có đồng ý với tiêu chí để đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh khơng? STT Biểu lực thực nghiệm HS (Thông Đồng Không qua sử dụng BTHHTN) ý đồng ý Xác định mục tiêu, nhiệm vụ thí nghiệm, tập thực nghiệm Đề xuất dụng cụ, hóa chất cách tiến hành cho Th.N lựa chọn Dự đoán tượng thí nghiệm yếu tố đảm bảo Th.N an tồn, thành cơng Thực thao tác sử dụng hóa chất, dụng cụ chuẩn bị cho Th.N Lắp dụng cụ thí nghiệm Thực thao tác Thí nghiệm an tồn thành cơng Quan sát mô tả đầy đủ tượng xảy Th.N Giải thích tượng xảy viết PTHH minh họa cho biến đổi hóa học Th.N Thực phép tính định lượng trình bày số liệu thu từ Th.N 10 Rút kết luận, nhận xét cần thiết từ thí nghiệm Câu 6: Trong học, thầy cô tiến hành sử dụng thí nghiệm để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh? STT Hình thức Giáo viên biểu diễn thí nghiệm Thườn g xun Thình Hiếm thoảng Khơn g Học sinh biểu diễn thí nghiệm kiến thức Học sinh biểu diễn thực hành Học sinh biểu diễn luyện tập Học sinh biểu diễn hoạt động ngoại khóa (Thí nghiệm vui) Câu 7: Thầy cô đánh giá mức độ hiệu cách tiến hành sử dụng thí nghiệm để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh nào? Rất Khơng STT hiệu Hiệu Bình hiệu Hình thức quả thường Giáo viên biểu diễn thí nghiệm Học sinh biểu diễn thí nghiệm kiến thức Học sinh biểu diễn thực hành Học sinh biểu diễn luyện tập Học sinh biểu diễn hoạt động ngoại khóa (Thí nghiệm vui) PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH (Phiếu dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân Họ tên Lớp Trường Nội dung vấn: Em điền dấu (X) vào vng em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu hỏi 1:Trong học lớp, tần suất em giáo viên (GV) cho tham gia hoạt động học tập có liên quan tới tập thực nghiệm hóa học(BTTNHH) nào? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Không Câu hỏi 2: Trong học lớp, em tham gia hoạt động học tập có liên quan tới thí nghiệm (Th.N) hóa học mức độ tham gia nào? STT Các hoạt động học tập Thường Xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa Quan sát GV biểu diễn Th.N Tham gia mơ tả, giải thích tượng Th.N xảy Biểu diễn Th.N trước lớp Thực Th.N theo nhóm Quan sát video, hình vẽ Th.N mơ tả, giải thích Tiến hành đầy đủ Th.N thực hành Tiến hành Th.N BTTN (nhận biết, tách chất, điều chế ) Nhận xét, đánh giá kĩ Th.N bạn qua băng hình Câu hỏi 3: Em tự đánh mức độ đạt kĩ Th.N sau thân? STT Các kĩ Mức độ đạt Biết Biết Không thực thực biết tốt chưa tốt Nhận dạng biết tác dụng dụng cụ phòng thí nghiệm(PTN) Biết lựa chọn hóa chất dụng cụ hợp lí Lắp dụng cụ Th.N đơn giản hay gặp Tiến hành Th.N đơn giản cách độc lập Dự đốn tượng Th.N Quan sát, mơ tả tượng Th.N Giải thích tượng Th.N Viết phương trình hóa học Chuẩn bị tường trình Th.N trước sau Th.N HS đề xuất Th.N thay (cải tiến Th.N) Các ý để Th.N thành cơng, an tồn, xử lí tình 10 11 Câu hỏi 4: Theo em, để rèn kĩ Th.N cho HS, thầy cô cần tăng cường sử dụng biện pháp nào? STT Các biệnpháp Tăng cường sử dụng Th.N dạy học Tổ chức cho HS tham gia biểu diễn Th.N Giải BTTNHH có tiến hành Th.N Lựa chọn Khơng lựa chọn Khuyến khích HS tự đề xuất Th.N, tạo điều kiện cho HS tiến hành Th.N Tăng trải nghiệm thực tế, tham gia hoạt động ngoại khóa Cho HS tham gia vào trình đánh giá PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ –CHƯƠNG NHĨM NITƠ I Mục đích đề kiểm tra Đánh giá mức độ tiếp thu độ bền kiến thức HS thông qua biện pháp dạy học “Amoniac muối amoni” thơng qua biết mức độ đạt HS kiến thức, kĩ năng; sai lầm, vướng mắc HS thường gặp Kiến thức - Tính vật lý amoniac muối amoni - Tính chất hố học amoniac muối amoni - Phương pháp điều chế, ứng dụng 2.Kĩ - Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng, điều chế hố chất II Hình thức, thời gian làm - Hình thức: hình thức trắc nghiệm khách quan (40%) trắc nghiệm tự luận (60%) - Thời gian làm bài: 15 phút III Đề kiểm tra I Trắc nghiệm khách quan(4đ) Câu 1(1đ): Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A.(NH4)2SO4 B.NH4HCO3 C.CaCO3 D.NH4NO2 Câu 2(1đ): NH3 thể hiên tính bazơ tác dụng với dãy chất sau đây? A Dung dịch CuSO4, O2,Cl2 B Dung dịch AlCl3, H2O, HCl C Dung dịch AlCl3, O2, CuO D Zn(OH)2,O2,Cl2 Câu 3(1đ): Phản ứng sau cho thấy NH3 có tính khử A NH  H 2O � NH 4  OH  B NH  H SO4 � ( NH ) SO4 C NH  3Cl2 � N  NH 4Cl 2  D Fe  NH  2H 2O � Fe(OH )2  NH Câu 4(1đ): Phát biểu sau sai? A Cho NH3 dư vào dung dịch CuSO4 thu kết tủa xanh B Cho NH3dư vào dung dịch AlCl3 thu kết tủa trắng C Muối amoni chất tinh thể ion, dễ tan nước D Các muối amoni dễ bị phân hủy nhiệt II Trắc nghiệm tự luận(6đ) Câu 1(2đ): Có bình đựng chất khí riêng biệt: N2, O2, NH3, Cl2 CO2 Hãy đề xuất thí nghiệm đơn giản để nhận bình đựng khí NH3 Câu 2(4đ): Từ 112 lít khí N2 392 lít khí H2 tạo 34 gam NH3 Tính hiệu suất phản ứng biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Mỗi câu điểm Câu Đáp án B B C A Phần trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu (2 điểm) Đáp án - Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết NH Qùy ẩm chuyển từ màu tím sang màu xanh Giải thích: Amoniac tan nước tạo môi trường kiềm  NH  H 2O � NH  OH Điểm 1đ 1đ  (Nếu HS đề xuất phương án khác mà cho điểm tối đa) (4điểm) 11,  5mol 22, 392 nH   17,5mol 22, 34 nNH   2mol 17 t , xt , p N  3H ��� � NH 17,5  nên số mol NH3 tính theo N2 Vì nN  Từ PTHH: Số mol NH3 theo lý thuyết là: nNH 3lt  2nN  2.5  10mol 100%  20% Hphản ứng= 10 Lưu ý: Ghi đầy đủ điều kiện phản ứng, thiếu trừ 0,25 điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 1đ 1đ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ TRƯỜNG THPT BÀI KIỂM TRA 45’ Năm học: 2018 – 2019 I Mơn hóa học 11 Mục đích đề kiểm tra Kiến thức Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh thơng qua dạy học chương nhóm oxi để thu thập thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra II - Kết hợp hai hình thức: TNKQ (40%) TNTL (60%) - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút Ma trận đề kiểm tra 45 phút Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TN Số câu Số điểm TN TL - TCHH nitơ -Điều chế khí nitơ PTN 2/3đ - Nhận biết công thức phân tử muối amoni - Nhận biết khí amoniac quỳ ẩm 2/3đ 3.Axit nitric muối nitrat - Điều chế HNO3 PTN - Nhận biết -TCHH axit nitric muối nitrat 1.Nitơ Số câu Số điểm 2.Amonia c muối amoni TL Cộng Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN TL 2/3đ - TCHH amoniac - Hiện tượng TN thể tính háo nước amoniac 1/3đ 1đ - Lựa chọn hóa chất để điều chế giải thích tượng thí nghiệm 2đ -Giải toán dạng kim loại, hỗn hợp kim 12/3đ ion NO3- Số câu Số điểm 4.Photpho Số câu Số điểm 5.Axit photphoric muối photphat Số câu Số điểm 6.Phân bón hóa học Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm III 1/3đ 1đ - Nhận biết axit photphoric muối photphat 1/3đ - Nhận biết số loại phân bón 1/3đ 10/3 1/3đ -Giải thích lí khác TCHH nitơ photpho - TCHH photpho 2/3đ loại tác dụng với axit nitric 2đ 11/3đ 2/3đ -Bài toán TCHH photpho 1/3đ 2/3đ 1/3đ 16 7/3 13/3 10đ Đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn kết câu cách khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Trong phòng thí nghiệm điều chế lượng nhỏ khí nitơ cách A đun nóng dung dịch bão hòa NH4NO2 B đun dung dịch bão hòa NH4Cl C Thủy phân Mg3N2 D Phân hủy khí NH3 Câu 2: N2 thể tính khử phản ứng với A H2 B O2 C Li D Mg Câu 3: Công thức phân tử amoni nitrat A NH4NO3 B NH4NO2 C NH4Cl D NH4HCO3 Câu 4: Cho ống nghiệm chứa đầy khí NH3 úp ngược vào chậu nước hình vẽ, chậu phản ánh tượng? (pH = 7) A (pH = 5) B ( pH =10) C (pH = 1) D Câu 5: Khi nhiệt phân hồn tồn muối Fe(NO3)2 khơng khí thu sản phẩm gồm A.FeO, NO2, O2 B.Fe2O3, NO2 C Fe2O3, NO2, O2 D.Fe, NO2,O2 Câu 6: Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO lỗng dư thu 0,02 mol khí NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 1,12 g B 11,2 g C 0,56 g D 5,6 g Câu 7: Hố chất dùng để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm là: A NaNO3 rắn dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc C dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc D NaNO3 rắn dung dịch HCl đặc Câu 8: Ở điều kiện thường, P hoạt động hóa học mạnh nitơ A độ âm điện photpho lớn nitơ B lực electron photpho lớn nitơ C liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ D tính phi kim nguyên tử photpho mạnh nitơ Câu 9: Cho phản ứng: 4P + 5O2  2P2O5 Vai trò photpho phản ứng chất A khử B Xúc tác C Oxi hóa D mơi trường Câu 10: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH Dung dịch thu có chất: A.K3PO4, K2HPO4 B K2HPO4, KH2PO4 C K3PO4, KOH D.H3PO4, KH2PO4 3Câu 11: Thuốc thử dùng nhận biết ion PO4 dung dịch A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch AgNO3 D dung dịch NaCl Câu 12: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp A.(NH4)2HPO4 KNO3 B.(NH4)2HPO4 NaNO3 C.(NH4)3PO4 KNO3 D.NH4H2PO4 KNO3 B Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu tượng giải thích Th.N sau Viết PTHH a Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2 b Cho mẩu đồng vào dung dịch NaNO3 HCl Câu 2(2đ): Cho 13,8 gam hỗn hợp kim loại Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu 6,72 lít khí khơng màu, hóa nâu khơng khí (đktc) sản phẩm khử a Tính khối lượng Al, Fe hỗn hợp ban đầu b Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Câu 3(2đ): Người ta lắp thiết bị Th.N hình vẽ sau: A+B C D E a Xác định cơng thức hóa học thích hợp A, B, C, D, E Th.N hình vẽ Viết PTHH Biết A, B chất rắn,C chất khí có mùi khai tan nhiều nước tạo môi trường kiềm D dung dịch mà sục dư khí E vào tạo kết tủa keo trắng Biết A, B chất rắn, C chất khí, E kết tủa b Tại kết thúc Th.N người ta thường rút ống dẫn khí khỏi dung dịch D tắt đèn mà không làm ngược lại? (Cho H=1, O =16, Fe=56, Al=27, N=14) IV Đáp án thang điểm Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu 1/3 điểm Câu Đáp án A B A C C A A C A 10 A 11 C 12 A Phần tự luận: (6 điểm) Câu (2đ) Đáp án Điểm 0,5đ a AlCl3  3NH  3H 2O � Al (OH )3  NH 4Cl Hiện tượng: Xuất kết tủa keo trắng 0,5đ ZnCl2  NH  2H 2O � Zn(OH )  NH 4Cl Zn(OH )  NH � [Zn( NH ) ](OH ) Hiện tượng: Xuất kết tủa sau kết tủa bị tan Cu ( NO3 )  NH  H 2O � Cu (OH)  NH NO3 0,5đ Cu (OH )  NH  H 2O � [Cu ( NH )4 ](OH)2 Hiện tượng: Xuất kết tủa xanh nhạt sau kết tủa bị tan tạo dung dịch có màu xanh thẫm 3Cu  NaNO3  HCl � 3CuCl2  NO  NaCl  H 2O b NO  O2 � NO2 Hiện tượng: Đồng tan ra, xuất khí khơng màu hóa nâu khơng khí Lưu ý: Học sinh viết phương trình ion điểm tối đa (2đ) nNO  0,5đ 6,72  0,3mol 22, Gọi số mol Fe Al hỗn hợp ban đầu x y Feo � Fe 2  2e x 2x (mol) o Al � Al 3 N 5  3e � N 2 0,9 0,3 (mol)  3e y 3y (mol) Bảo toàn e: ne cho=ne nhận 2x+3y=0,9 56x+27y=13,8  x= 0,15, y=0,2  mFe=0,15.56=8,4g, mAl=0,2.27=5,4g 1đ  % m Fe  8, 100%  60,87%, % mAl  100%  60,87%  39,13% 1đ 13,8 b.mmuối=mkl+96.ne cho =13,8+96.0,9=100,2 gam Lưu ý học sinh làm cách khác điểm tối đa a.A, B: NH4Cl+CaO 0,25đ C:NH3 D: Muối tan Al3+ E: Al(OH)3 o t NH 4Cl  CaO �� � NH  CaCl2  H 2O Al 3  NH  3H 2O � Al (OH )3  3NH 4 b.Rút ống dẫn khí trước để tránh việc chênh lệch áp suất dung dịch bị hút ngược lên ống dẫn khí, nước tràn vào ống nghiệm đun nóng dẫn tới việc bị nứt vỡ ống nghiệm 0,25đ 0,2đ 0,2đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ ... việc phát triển lực thực nghiệm thông qua tập thực nghiệm hóa học Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm dạy học chương “nhóm nitơ” – Hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm. .. Chữ viết đầy đủ Bài tập Bài tập hóa học Bài tập thực nghiệm Bài tập thực nghiệm hóa học Dạy học Dạy học hóa học Đối chứng Đại học sư phạm Giáo viên Hóa học Học sinh Nghiên cứu Năng lực Nhà xuất... nhằm phát triển lực thực nghiệm thông qua chương – Hóa học lớp 12 - Phan Thị Liên(2018), Phát triển lực thưc nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương “nhóm oxi” hóa học 10 nâng cao, luận

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CHƯƠNG “NHÓM NITƠ” HÓA HỌC 11- NÂNG CAO

  • HÀ NỘI - 2019

    • Nguyễn Thị Phú

    • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Dự kiến những đóng góp của luận văn

    • 9. Cấu trúc của luận văn

    • NỘI DUNG

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM THÔNG QUA BÀI TẬP THỰC NGHIỆM HÓA HỌC

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông

    • 1.2.1. Đổi mới giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

    • Như vậy, giáo dục phổ thông nước ta có sự đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung chương trình, PPDH, kĩ thuật đánh giátheo định hướng NL người học.

    • 1.2.2. Khái niệm và đặc điểm của năng lực

    • 1.2.3. Cấu trúc chung của năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan