TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12

7 1.5K 16
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP THUYẾT VẬT 12   Trang 1/20 Chương I. DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG DIỀU HÒA I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vò trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vò trí cũ theo hướng cũ. II. Phương trình của dao động điều hòa 1. Ví dụ Xét điểm M chuyển động tròn đều theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc w trên quỹ đạo tâm O bán kính OM = A. + Ở thời điểm t = 0, điểm M ở vò trí M 0 đước xác đònh bởi góc j. + Ở thời điểm t bất kì M t được xác đònh bởi góc (wt + j). + Hình chiếu của M t xuống trục Ox là P có tọa độ: x = ____ OP = Acos(wt + j). Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hòa, nên dao động của điểm P được gọi là dao động điều hòa. 2. Đònh nghóa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình Phương trình dao động: x = Acos(wt + j) Trong đó: A là biên độ dao động (A > 0). Nó là độ lệch cực đại của vật; đơn vò m, cm. (wt + j) là pha của dao động tại thời điểm t; đơn vò rad. j là pha ban đầu của dao động; đơn vò rad. 4. Chú ý + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều trên đường kính là đoạn thẳng đó. + Đối với phương trình dao động điều hòa x = Acos(wt + j) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động. III. Chu kì , tần số, tần số góc của dao động điều hòa 1. Chu kì và tần số + Chu kì (kí hiệu T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần; đơn vò giây (s). + Tần số (kí hiệu f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vò héc (Hz). 2. Tần số góc w trong phương trình x = Acos(wt + j) gọi là tần số góc của dao động điều hòa. Liên hệ giữa w, T và f: w = T p 2 = 2pf. IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa 1. Vận tốc + Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v = x' = - wAsin(t + j). + Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2 p so với với li độ của dao động điều hòa. - Ở vò trí biên, x = ± A thì vận tốc bằng 0. - Ở vò trí cân bằng, x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại : v max = wA. 2. Gia tốc + Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian: a = v' = - w 2 Acos(wt + j) = - w 2 x + Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha hơn 2 p so với vận tốc). + Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vò trí cân bằng và tỉ lệ với độ lớn của li độ. - Ở vò trí biên, x = ± A thì gia tốc có độ lớn cực đại : a max = w 2 A. - Ở vò trí cân bằng, x = 0 thì gia tốc bằng 0. V. Đồ thò của dao động điều hòa Đồ thò của dao động điều hòa là một đường hình sin. CON LẮC LÒ XO I. Con lắc lò xo 1. Cấu tạo Gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể. Đầu kia của là xo được giữ cố đònh. Vâït m có thể trượt trên một mặt phẵng nằm ngang không có ma sát. 2. Nhận xét + Vò trí cân bằng của vật là là vò trí khi lò xo không bò biến dạng. Trang 2/20 + Kéo vật nặng ra khỏi vò trí cân bằng cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy vật dao động trên một đoạn thẳng quanh vò trí cân bằng. II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vật chòu tác dụng của 3 lực: Trọng lực ® P , phản lực ® N và lực đàn hồi ® F Theo đònh luật II Newton: m ® a = ® P + ® N + ® F Chiếu lên trục Ox ta có: ma = F = - kx => a = - m k x. Đặt w 2 = m k ta có: a = - w 2 x Nghiệm của phương trình này có dạng : x = Acos(wt + j) Như vậy con lắc lò xo dao động điều hòa. 2. Tần số góc và chu kì Tần số góc: w = m k . Chu kì: T = w p 2 = 2 m k p . 3. Lực kéo về Lực luôn luôn hướng về vò trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ, là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa. III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc lò xo W đ = 2 1 mv 2 = 2 1 mw 2 A 2 sin 2 (wt+j) = 2 1 kA 2 sin 2 (wt + j) . 2. Thế năng của con lắc lò xo W t = 2 1 kx 2 = 2 1 k A 2 cos 2 (wt + j) 3. Cơ năngcủa con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng W = W t + W đ = 2 1 k A 2 = 2 1 mw 2 A 2 = hằng số. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát. CON LẮC ĐƠN I. Thế nào là con lắc đơn? 1. Cấu tạo Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không dãn, có chiều dài l, có khối lượng không đáng kể. 2. Nhận xét Vò trí cân bằng là vò trí mà dây treo có phương thẳng đứng. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vò trí cân bằng một góc rồi thả ra ta thấy con lắc dao động xung quanh vò trí cân bằng. II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vò trí của vật m được xác đònh bởi li độ góc a hay bởi li độ cong s = la (a tính ra rad). Chọn chiều dương như hình vẽ. Vật chòu tác dụng của hai lực: Trọng lực ® P và sức căng ® T . Theo đònh luật II Newton: m ® a = ® P + ® T Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có: ma = P t = - mgsina. Thành phần P t = - mgsina của trọng lực là lực kéo về. Với a lớn (sina ¹ a) dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa. Với a<10 0 (sina » a = l s ) thì: ma = - mg l s => a = - l g s. Đặt w 2 = l g . Ta có: a = -w 2 s Nghiệm của phương trình này là : s = S 0 cos(wt + j) Vậy, khi dao động nhỏ (sina » a (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ S 0 = la 0 . 2. Tần số góc và chu kì dao động Tần số góc : w = l g . Chu kì: T = w p 2 = 2p g l . III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng 1. Động năng W đ = 2 1 mv 2 . Trang 3/20 2. Thế năng W t = mgl(1 - cosa) = 2mglsin 2 2 a . 3. Cơ năng Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và đúng bằng thế năng của nó ở vò trí biên: W = W đ +W t = mgl(1-cosa 0 ) = 2mglsin 2 2 0 a Với a 0 < 10 0 thì W = 2 1 mgla 2 0 IV. Ứng dụng: Xác đònh gia tốc rơi tự do Từ công thức tính chu kì của con lắc đơn: T = 2p g l => g = T l 2 4 p . Làm thí nghiệm với dao động của con lắc đơn, đo T và l ta tính được g. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC I. Dao động tắt dần 1. Thế nào là dao động tắt dần? Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. 2. Giải thích Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản của môi trường làm tiêu hao cơ năng của con lắc. 3. Ứng dụng Các thiết bò đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô, xe máy, … là những ứng dụng của dao động tắt dần. II. Dao động duy trì Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động gọi là dao động duy trì. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. III. Dao động cưởng bức 1. Thế nào là dao động cưởng bức? Dao động chòu tác dụng của một ngoại lực cưởng bức tuần hoàn gọi là dao động cưởng bức. Ví dụ: Khi ô tô đang dừng mà không tắt máy thì thân xe bò rung lên. Đó là dao động cưởng bức dưới tác dụng của lực cưởng bức tuần hoàn gây ra bởi chuyển động của pit- tông trong xi lanh của máy nổ. 2. Đặc điểm Dao động cưởng bức có biên độ không dổi và có tần số bằng tần số lực cưởng bức. Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưởng bức, vào lực cản trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưởng bức f và tần số riêng f o của hệ. Biên độ của lực cưởng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f o càng ít thì biên độ của dao động cưởng bức càng lớn. IV. Hiện tượng công hưởng 1. Đònh nghóa Hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng dần lên đến giá trò cực đại khi tần số f của lực cưởng bức bằng tần số riêng f o của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện cộng hưởng: f = f 0 . Đặc điểm: Đồ thò cộng hưởng càng nhọn khi lực cản môi trường càng nhỏ. 2. Giả thích Khi tần số của lực cưởng bức bằng tần số riêng của hệ dao động thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhòp nhàng đúng lúc, lúc đó biên độ dao động của hệ tăng dần lên. Biên độ dao động đạt tới giá trò không đổi và cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ. 3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng Những hệ dao động như tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, . đều có tần số riêng. Phải cẫn thậïn không để cho các hệ ấy chòu tác dụng của các lực cưởng bức mạnh, có tần số bằng tần số riêng của chúng để tránh sự cộng hưởng, gây gãy, đổ. Hộp đàn của đàn ghi ta, viôlon, . là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ. TỔNG HP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN I. Véc tơ quay Dao động điều hòa: x = Acos(wt + j) Được biểu diễn bằng véc tơ quay ®-- OM có + Gốc tại gốc tọa độ của trục Ox. + Độ dài bằng biên độ dao động: OM = A. + Hợp với trục Ox một góc bằng j. + Quay đều quanh O theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với vận tốc góc w. II. Phương pháp giãn đồ Fre-nen 1. Đặt vấn đề Xét hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos(wt + j 1 ) x 2 = A 2 cos(wt + j 2 ) Để tìm li độ dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 trong trường hợp A 1 ¹ A 2 ta dùng phương pháp giãn đồ Fre-nen. 2. Phương pháp giãn đồ Fre-nen Trang 4/20 a) Biểu diễn các dao động thành phần và dao động tổng hợp bằng véc tơ quay Các dao động thánh phần x 1 và x 2 được biểu diễn bởi hai véc tơ quay ®-- 1 OM và ®-- 2 OM khi đó dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 được biểu diễn bởi véc tơ quay ®-- OM với ®-- OM = ®-- 1 OM + ®-- 2 OM Vậy, dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần. b) Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấyA 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos (j 2 - j 1 ) và tanj = 2211 2211 coscos sinsin jj jj AA AA + + 3. Ảnh hưởng của độ lệch pha Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần. + Khi hai dao động thành phần cùng pha (j 2 - j 1 = 2kp) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại: A = A 1 + A 2 + Khi hai dao động thành phần ngược pha (j 2 - j 1 = (2k + 1)p) thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu: A = |A 1 - A 2 | . + Trường hợp tổng quát: A 1 + A 2 ³ A ³ |A 1 - A 2 | . Chương II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Tiết 12 - 13 . SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. Sóng cơ 1. Thí nghiệm + Cho cần rung dao động nhưng mũi S không chạm mặt nước, ta thấy mẩu nút chai nhỏ ở M vẫn đứng bất động. + Cho cần rung dao động để mũi S chạm mặt nước, ta thấy sau một thời gian ngắn, mẩu nút chai cũng dao động. Vậy, dao động từ O đã truyền qua nước tới M. Ta nói đã có sóng trên mặt nước và O là nguồn sóng. 2. Đònh nghóa Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Các gợn sóng phát đi từ O đều là những đường tròn tâm O. Vậy sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng một tốc độ v. 3. Sóng ngang Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Trừ trường hợp sóng mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn. 4. Sóng dọc Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn. Sóng cơ không truyền được trong chân không. II. Các đặc trưng của một sóng hình sin 1. Sự truyền của một sóng hình sin Căng ngang một sợi dây mềm, dài, đầu Q gắn vào tường, đầu P gắn vào cần rung để tạo dao động điều hòa. Khi cho P dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trên dây xuất hiện một sóng cơ có dạng hình sin lan truyền về đầu Q. Quan sát ta thấy trên dây có những điểm dao động hoàn toàn giống nhau. Sóng cơ lan truyền trên dây với tốc độ v. 2. Các đặc trưng của một sóng hình sin + Biên độ sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. + Chu kì T, tần số f của sóng: Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Đại lượng f = T 1 gọi là tần số của sóng. + Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. + Bước sóng l: là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ: l = vT = f v . + Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau. + Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. III. Phương trình sóng Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u O = Acoswt thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng (trục Ox) là: u M = Acos (wt - 2p l OM = Acos (wt - 2p l x ) GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước. 1. Thí nghiệm Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống hệt nhau S 1 , S 2 lan tỏa ra gặp nhau, sau một thời gian ta thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn đònh có hình các đường hypebol và có tiêu điểm là S 1 , S 2 . Trang 19/20 - Năng lượng toả ra bởi các phản ứng tổng hợp hạt nhân được gọi là năng lượng tổng hợp hạt nhân. - Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli 1 2 3 1 1 2 H H He+ ® 1 3 4 1 1 2 H H He+ ® 2 2 4 1 1 2 H H He+ ® 2 3 4 1 1 1 2 0 H H He n+ ® + 2 6 4 1 3 2 2( )H Li He+ ® III. Phản ứng tổng hợp hạt nhân trên các sao trong vũ trụ - Năng lượng phát ra từ Mặt Trời và từ hầu hết các sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc là năng lượng tổng hợp hạt nhân. - Quá trình tổng hợp Heli từ hiđrô: 1 4 0 0 1 2 1 0 4 2 2 2H He e n g ® + + + Phản ứng trên xảy ra ở 30 triệu độ, năng lượng toả ra là 26,7MeV. IV. Phản ứng tổng hợp hạt nhân trên Trái Đất 1. Con người đã tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân khi thử bom H và đang nghiên cứu tạo ra phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển. 2. Phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển - Hiện nay đã sử dụng đến phản ứng 2 3 4 1 1 1 2 0 17,6+ ® + +H H He n MeV - Cần tiến hành 2 việc: a. Đưa vận tốc các hạt lên rất lớn b. “Giam hãm” các hạt nhân đó trong một phạm vi nhỏ hẹp để chúng có thể gặp nhau. 3. Ưu việt của năng lượng tổng hợp hạt nhân - So với năng lượng phân hạch, năng lượng tổng hợp hạt nhân ưu việt hơn: a. Nhiên liệu dồi dào. b. Ưu việt về tác dụng đối với môi trường. CÁC HẠT SƠ CẤP I. Khái niệm các hạt sơ cấp 1. Hạt sơ cấp là gì? - Hạt sơ cấp (hạt vi mô, hay vi hạt) là những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống. 2. Sự xuất hiện các hạt sơ cấp mới - Để tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta sử dụng các máy gia tốc làm tăng vận tốc của một số hạt và cho chúng bắn vào các hạt khác. - Một số hạt sơ cấp: + Hạt muyôn (m - ) - 1937. + Hạt p + và p - . + Hạt p o . + Các hạt kaôn K - và K o . + Các hạt rất nặng ( m > m p ): lamđa (Ù o ); xicma: S o , S ± ; kxi: X o , X - ; ômêga: W - . II. Tính chất của các hạt sơ cấp 1 Phân loại 2. Thời gian sống (trung bình) - Một số ít hạt sơ cấp là bền, còn đa số là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác. 3. Phản hạt - Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tương ứng. - Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối. - Kí hiệu: Hạt: X; Phản hạt: X 4. Spin - Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt vi mô gọi là momen spin (hay thông số spin hoặc số lượng tử spin) - Độ lớn của momen spin được tính theo số lượng tử spin, kí hiệu s. - Phân loại các vi hạt theo s III. Tương tác của các hạt sơ cấp - Có 4 loại cơ bản 1. Tương tác điện từ - Là tương tác giữa phôtôn và các hạt mang điện và giữa các hạt mang điện với nhau. 2. Tương tác mạnh - Là tương tác giữa các hađrôn. 3. Tương tác yếu. Các leptôn - Là tương tác có các leptôn tham gia. - Có 6 hạt leptôn: ; ; e e v v m t m t n - - - æ ö æ ö æ ö ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è ø è ø è ø 4. Tương tác hấp dẫn - Là tương tác giữa các hạt (các vật) có khối lượng khác không. 5. Sự thống nhất của các tương tác - Trong điều kiện năng lượng cực cao, thì cường độ của các tương tác sẽ cùng cỡ với nhau. Khi đó có thể xây dựng một lí thuyết thống nhất các loại tương tác đó. CẤU TẠO VŨ TRỤ I. Hệ Mặt Trời - Gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh. Trang 20/20 1. Mặt Trời - Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời. R Mặt Trời > 109 R Trái Đất m Mặt Trời = 333000 m Trái Đất - Là một quả cầu khí nóng sáng với 75%H và 23%He. - Là một ngôi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K. - Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli. 2. Các hành tinh - Có 8 hành tinh. - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. - Xung quanh hành tinh có các vệ tinh. - Các hành tinh chia thành 2 nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc Tinh”. 3. Các hành tinh nhỏ - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh. 4. Sao chổi và thiên thạch a. Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm. 2. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời. II. Các sao và thiên hà 1. Các sao a. Là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời. b. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đó xảy ra các phản ứng hạt nhân. c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời. - Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng. d. Có những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung, đó là những sao đôi. e. Ngoài ra, còn có những sao ở trạng thái biến đổi rất mạnh. - Có những sao không phát sáng: punxa và lỗ đen. f. Ngoài ra, còn có những “đám mây” sáng gọi là các tinh vân. 2. Thiên hà a. Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân. b. Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng). c. Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, một số có dạng elipxôit và một số ít có dạng không xác định. - Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng. 3. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà a. Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà. b. Ngân Hà có dạng đĩa, phần giữa phình to, ngoài mép dẹt. - Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15.000 năm ánh sáng. c. Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó. d. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc. 4. Các đám thiên hà - Các thiên hà có xu hướng tập hợp với nhau thành đám. 5. Các quaza (quasar) - Là những cấu trúc nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X SỰ CHUYỂN ĐỘNG VÀ TIẾN HOÁ CỦA VŨ TRỤ I. Sự chuyển động của vũ trụ 1. Sự chuyển động quanh các tâm - Dưới tác dụng của lực vạn vật hấp dẫn, các thành viên của một hệ thống cấu trúc trong vũ trụ quay xung quanh một thiên thể (hoặc một khối) trung tâm theo định luật Kê-ple. 2. Sự nở của vũ trụ - Vũ trụ đang nở ra. Các thiên hà càng ở xa chúng ta càng chuyển động nhanh ra xa chúng ta. II. Sự tiến hoá của các sao - Các sao đều được hình thành từ một đám tinh vân khí hiđrô. - Các sao có khối lượng cỡ khối lượng Mặt Trời trở xuống sẽ tiến hoá để thành một sao chắt trắng. - Các sao có khối lượng lớn hơn Mặt Trời rất nhiều sẽ tiến hoá để thành một punxa hoặc một lỗ đen. . TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12   Trang 1/20 Chương I. DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG DIỀU HÒA I. Dao. lượng toả ra bởi các phản ứng tổng hợp hạt nhân được gọi là năng lượng tổng hợp hạt nhân. - Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli 1 2 3 1 1 2

Ngày đăng: 10/09/2013, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan