BAO CAO THAM LUN UFLSUD

4 46 0
BAO CAO THAM LUN  UFLSUD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THAM LUẬN NÊN BẮT ĐẦU DẠY NGOẠI NGỮ TỪ ĐỘ TUỔI NÀO? Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Vấn đề cho trẻ bắt đầu học ngoại ngữ độ tuổi mối quan tâm hang đầu bậc phụ huynh, cộng đồng xã hội gây khơng tranh cãi giới chuyên môn cộng đồng nhà hoạch định sách giáo dục.Nhiều câu hỏi đặt nên cho trẻ bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai trẻ bắt đầu biết nói? Hay ta nên chờ đến trẻ thành thạo tiếng mẹ đẻ trước bắt đầu học ngoại ngữ sau Vậy lứa tuổi phù hợp cho trẻ bắt đầu học ngoại ngữ? Trước hết, ta cần phân biệt học ngoại ngữ (a foreign language) học ngôn ngữ thứ hai (a second language) Ở quốc gia nói hai hay nhiều thứ tiếng Canada (tiếng Anh, tiếng Pháp), Ấn độ (tiếng Anh, Hindu), Hongkong (Tiếng Anh, tiếng Trung quốc), Brunei (tiếng Anh, tiếng Malay), Bỉ (tiếng Hà lan, tiếng Pháp, tiếng Đức), trẻ em bắt đầu làm quen với thứ tiếng đồng thời Đặc biệt cộng đồng người nhập cư, gia đình đa văn hóa, trẻ em có khả lĩnh hội thụ đắc hai ngôn ngữ cách tự nhiên từ em bắt đầu biết nói Tuy nhiên quốc gia có ngơn ngữ thống (tiếng mẹ đẻ), việc học ngôn ngữ khác xem học ngoại ngữ Như Việt Nam, học tiếng Anh hay học ngôn ngữ khác tiếng Việt (như tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Hàn quốc, …) xem học ngoại ngữ Theo chuyên gia, độ tuổi nhỏ, việc học ngoại ngữ tự nhiên.Các nhà ngôn ngữ học chuyên gia giáo dục hàng đầu giới cho rằng, "giai đoạn trẻ từ đến tuổi coi giai đoạn vàng cho trẻ học ngoại ngữ".Qua trao đổi với chuyên gia tình nguyện viên ngữ dạy tiếng Anh trường, trẻ bắt đầu học ngoại ngữ sớm chừng tốt chừng Ở nước phương Tây (Mỹ, Anh, Úc, Canada, ) việc học ngôn ngữ thứ hai trẻ diên từ sớm - độ tuổi 3-4.Theo nhà tâm lý ngôn ngữ, khả lĩnh hội ngôn ngữ thứ hai lên đến đỉnh điểm trước độ tuổi 6-7.Một số khác cho cửa sổ tri thức nới rộng đến tuổi dậy (puberty) Tuy nhiên theo xu gần đây, thời gian bắt đầu học ngoại ngữ sớm Vậy đâu lợi ích việc học ngoại ngữ sớm Lợi ích việc bắt đầu học ngoại ngữ sớm Có nhiều lợi ích đáng kể cho trẻ tiếp xúc sớm với ngoại ngữ Chẳng hạn, 1) Trẻ có khả hình thành phản xạ tự nhiên phát âm giống người ngữ Thật đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhỏ cho phép em bắt chước cách thể ngôn ngữ tự nhiên từ phát âm, ngữ điệu, việc dùng ngôn từ Theo TS PascuesalLeone, giáo sư y học trường ĐH Havard: việc bắt đầu học ngoại ngữ sớm giúp trẻ dễ dàng bắt chước cách phát âm, ngữ điệu, ngắt nhịp tự nhiên, giúp em phát triển cách nói gần giống người ngữ; 2) Trẻ tự tin giao tiếp Khi học ngoại ngữ, trẻ thực khám phá giới ngôn từ lạ trải nghiệm tuyệt vời năm đầu đời Cảm giác nói âm khác lạ, hồn tồn khơng giống với tiếng mẹ đẻ “Hi” “Hello” “How are you?” “I’m fine” động lực lớn tạo hứng thú cho trẻ học tập khám phá giới xung quanh; 3) Trẻ có số thơng minh cao Theo Tạp chí Nature, tạp chí khoa học danh tiếng Mỹ, trẻ làm quen với ngoại ngữ sớm có khả tư tốt trẻ em không theo học ngoại ngữ Học ngoại ngữ sớm tạo điều kiện cho em sớm hình thành khả giải vấn đề phức tạp nhanh tốt trẻ khơng học ngoại ngữ; 4) Trẻ có tầm nhìn rộng hiểu biết nhiều Khi tiếp xúc với ngoại ngữ sớm, trẻ sớm tắm giới văn hóa khác nhau, từ khơi dậy trẻ trí tò mò, tính ham học hỏi, khám q; 5) Trẻ có hội hoàn thiện, làm giàu hiểu biết tiếng Việt Khi học ngoại ngữ, trẻ tiếp xúc với hệ thống âm mới, cấu trúc từ vựng mới, cấu trúc ngữ pháp mới, tạo hội cho trẻ nhận thấy khác biệt, hình thành tư phân tích, khả suy luận Từ trẻ áp dụng trở lại với tiếng Việt diễn đạt tiếng Việt rõ ràng hơn; 6) Trẻ có kết học tập tốt Những nghiên cứu gần trẻ em làm quen với ngoại ngữ sớm thường có kết tốt học sinh khơng học ngoại ngữ kiểm tra chuẩn Toán học ngôn ngữ (Verbal and Maths standardised tests), cho thấy học ngoại ngữ hoạt động nhận thức hoạt động tư 7) Trẻ có khả sáng tạo Các nghiên cứu trường Đại học Havard khẳng định khả tư phê phán, tính sáng tạo linh hoạt nâng cao đáng kể trẻ học ngôn ngữ thứ hai độ tuổi sớm 8) Trẻ có trí tuệ Các nhà tâm lý học cho trí não vận hành tốt tập luyện, học ngoại ngữ bao gồm việc ghi nhớ quy luật, nguyên tắc ngữ pháp, từ vựng, từ giúp cải thiện trí tuệ não Ở nước nói tiếng Anh, chẳng hạn Hoa kỳ, Chỉ thị Chính phủ Hoa kỳ Mùa thu 2014 trẻ em 6-7 tuổi phải có học giảng dạy ngoại ngữ (“Government’s Directive for Autumn 2014: every 7-year-old child should have lessons in a foreign language” (Catherine Ford, Head Master of Moreton Firsit Preschool) Còn theo Ơng Neil Robert, Phó Giám đốc Trung tâm Giảng dạy Hội đồng Anh, với chương trình chuẩn Vương quốc Anh, trẻ em nên bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai (tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Trung Quốc) từ giai đoạn 6-7 tuổi Như vậy, có đồng thuận có “độ tuổi tốt nhất” cho việc học ngoại ngữ.Đây độ tuổi mà trẻ phát triển não giúp người học dễ thành công việc học ngoại ngữ GS TS Joan Kang Shin, chuyên gia giảng dạy tiếng Anh Hoa Kỳ cho biết, 2-3 năm trở lại đây, xu hướng chúng giới giảm độ tuổi học tiếng Anh trẻ, giúp trẻ sớm làm quen với tiếng Anh Ở số nước Châu Á (Nhật, Hàn quốc), trẻ bắt đầu học tiếng Anh từ lớp Trẻ em Thái Lan học tiếng Anh tổng quát từ lớp 1, tiếng Anh chuyên sâu từ lớp Và Lào sẽ hạ độ tuổi bắt đầu học tiếng Anh xuống lớp 1.Trên thực tế Việt Nam, cụ thể Hà Nội thành phố Hồ Chí mInh, nhiều chương trình tiếng Anh tăng cường lớp Tuy nhiên để tránh tình trạng báo chí đưa tin “Học tiếng Anh từ lớp – trường kiểu”, cần có chủ trương đạo thống chiến lược thực hiên cho việc hạ độ tuổi học ngoại ngữ, tiếng Anh chẳng hạn cho học sinh bậc tiểu học Thiết nghĩ, trẻ cần làm quen với ngoại ngữ từ tuổi mầm non năm đầu tiểu học, học ngoại ngữ mơn học thống lên lớp Vậy nên thực việc giảng dạy ngoại ngứ sớm nào? Cho trẻ làm quen với ngoại ngữ tuổi mầm non Ở độ tuổi này, trẻ học ngoại ngữ thông qua việc tiếp xúc ban đầu với ngoại ngữ hình thức nghe nói, tiếp xúc với hình ảnh sinh động, đầy màu sắc Ở lớp học mẫu giáo nên có góc ngoại ngữ, tiếng Anh chẳng hạn, bé làm quen với khơng gian ngoại ngữ với bày trí, trang hồng có chữ tiếng Anh, tên vật, màu sắc, tên gọi vật dụng bên cạnh hình ảnh, vừa giúp trẻ phát triển tu trực quan sinh động, vừa khơi dậy tính tò mò, khám phá giới xung quanh.Bên cạnh đó, trẻ nên việc làm quen với chữ cái, học số, học đếm, học câu chào hỏi thông thường.Trẻ nên làm quen với đại từ nhân xưng quen thuộc – “Mom”, “Mommy”, “Dad” “Papa”, “Miss”, ‘Sir” từ trìu mến “sweetie” “Babe”, hiểu ý nghĩa gắn với từ xưng hơ Cho dù làm quen từ lớp mầm non, vào lớp 1, việc dạy ngoại ngữ cho dù thống nên tiếp tục tổ chức hình thức hoạt động vui chơi“học mà chơi, chơi mà học.Có trẻ có hứng thú học cách tự nhiên, hình thành thói quen tư duy, giao tiếp ngơn ngữ.Một mơi trường học tập mang tính hỗ trợ, xây dựng, vui vẻ, thân tình, hỗ trợ vơ quan trọng việc thụ đắc ngôn ngữ trẻ Tận dụng âm nhạc, câu vè, câu hát tuổi mầm non(chants and nursery rhymes) cách hiệu để giúp trẻ luyện phát âm, làm quen với ngữ điệu, nhịp điệu giao tiếp Cho trẻ xem phim hoạt hình có phụ đềcũng giúp em làm quen với cách nghe hiểu luyện phát âm cách tự nhiên cho trẻ Các học cần mang tính thân thiện, trí tuệ trẻ chưa thể lắp đầy liệu, thông tin nội dung sâu ngơn ngữ, chúng làm quen với ngôn ngữ mà không e ngại vấn đề kiểm tra đánh giá Vậy ta chưa nên đưa vào hình thức kiểm tra hay đánh lực ngoại ngữ trẻ vào giai đoạn ban đầu Các hình thức kiểm tra đánh giá nên thực qua tình đóng vai, tham gia hát vè, kể chuyện vui, không nên nặng kiến thức ngôn ngữ mà nên thiên giao tiếp ngôn ngữ Suy cho cùng, cho trẻ tiếp xúc sớm với ngoại ngữ sớm việc nên làm tạo điều kiện cho trẻ sinh hoạt vui chơi môi trường ngôn ngữ tự nhiên vô quan trọng.Trẻ cần thời gian làm quen với ngoại ngữ từ tuổi mầm non (3-5 tuổi) năm tiểu học (lớp 1) Sang lớp (7 tuổi)) trẻ bắt đầu học thống mang tính giao tiếp nghe nói nhiều kiến thức nặng ngơn ngữ Khó khăn số kiến nghị Việc đưa ngoại ngữ vào giảng dạy bậc tiểu học nhằm tăng tổng thời lượng lên 1000 tiết, đảm bảo học sinh phổ thông trường đạt lực ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc theo Khung tham chiếu Châu Âu hay Khung ngoại ngữ bậc VSTEP Việt Nam vô cần thiết, song có khó khăn định Điều đòi hỏi phải có lộ trình thật chắn có tổng lực hệ thống giáo dục, tâm nhà hoạch định sách, nhà quản giáo dục, đồng long toàn giáo viên ủng hộ toàn xã hội Dự thảo phát triển chiến lược giáo dục 2008-2020 cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế áp lục xã hội lực ngoại ngữ người lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế khu vực sâu rộng Trước tiên, cần giảm lo ngại trẻ em học ngoại ngữ sớm ảnh hưởng đến khả lĩnh hội tiếng mẹ đẻ qua tiến hành khảo sát nghiên cứu so sánh lực ngoại ngữ khả nói tiếng mẹ đẻ lưu loát trẻ em bắt đầu sớm bắt đầu muộn hơn.Bên cạnh đó, cần khuyến khích trường mầm non lồng ghép chương trình làm quen tiếng Anh thơng qua việc xây dựng góc tiếng Anh – English corner – khuyến khích tham gia khu vực tư nhân – sở dịch vụ ngoại ngữ việc tài trợ hoạt động mang tính giáo dục Quan trọng tacần đội ngũ giáo viên ngoại ngữ (tiếng Anh) tiểu học, chí bậc mầm non đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy ngoại ngữ, cách tổ chức lớp học, tâm lý trẻ.Theo Đề án NNQG 2020, cần phải có 80.000 giáo viên tiếng Anh, với số lượng nay, ta cần phải chuẩn bị thêm 10.000 – 20.000 GV Tuy nhiên việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học thời gian qua chưa tạo cú hích chuyển biến chất lượng học tập ngoại ngữ Cần trẻ hóa đội ngũ giáo viên bậc tiểu học tổ chức bồi dưỡng theo định kỳ, có tư vấn giám sát Ban chuyên môn ngoại ngữ đơn vị đào tạo giáo viên phối hợp với sở giáo dục đào tạo Hơn nữa, việc đổi sách giáo khoa cần trọng sách hướng dẫn giảng dạy, đảm bảo phương pháp tiếp cận thể rõ ràng thông qua hướng dẫn tổ chức lớp học, hoạt động bổ sung tùy chọn theo mức độ chó lớp học ngoại ngữ đại trà hay nâng cao, hướng dẫn vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng nguồn trực tuyến cho giảng dạy học tập ngoại ngữ Việc xây dựng trung tâm học liệu đào tạo ngoại ngữ trực tuyến góp phần phát huy khả tự học, tự rèn luyện bồi dưỡng lực sư phạm chuyên môn đội ngũ giảng viên ngoại ngữ, tạo hội môi trường học tập rèn luyện ngoại ngữ cho toàn xã hội Tài liệu tham khảo Bary McLaughlin (1992) Myths and misconceptions about second language learning.University of California.Available at cmmr.usc.edu/FullText/McLaughlinMyths.pdf Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2008-2020:Sẽ bắt buộc học tiếng Anh từ lớp Truy cập từ http://www.tienphong.vn/giao-duc/se-bat-buoc-hoc-tieng-anh-tu-lop-3-114728.tpo Fred Gernesee Is there an optimal age for starting second language instruction.Available at citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.1027.4193&rep=rep1 Lứa tuổi phù hợp cho trẻ bắt đầu học ngoại ngữ?https://www.britishcouncil.vn/gioithieu/bao-chi/bai-viet-ban-tin/lua-tuoi-nao-la-phu-hop-cho-tre-bat-dau-hoc-ngoai-ngu Tổng hợp số nguồn từ báo trao đổi với chuyên gia ngữ ... tính sáng tạo linh hoạt nâng cao đáng kể trẻ học ngôn ngữ thứ hai độ tuổi sớm 8) Trẻ có trí tuệ Các nhà tâm lý học cho trí não vận hành tốt tập luyện, học ngoại ngữ bao gồm việc ghi nhớ quy luật,... fine” động lực lớn tạo hứng thú cho trẻ học tập khám phá giới xung quanh; 3) Trẻ có số thơng minh cao Theo Tạp chí Nature, tạp chí khoa học danh tiếng Mỹ, trẻ làm quen với ngoại ngữ sớm có khả tư... ngoại ngữ trẻ vào giai đoạn ban đầu Các hình thức kiểm tra đánh giá nên thực qua tình đóng vai, tham gia hát vè, kể chuyện vui, không nên nặng kiến thức ngôn ngữ mà nên thiên giao tiếp ngôn ngữ

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:48

Mục lục

  • Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2008-2020:Sẽ bắt buộc học tiếng Anh từ lớp 3. Truy cập từ http://www.tienphong.vn/giao-duc/se-bat-buoc-hoc-tieng-anh-tu-lop-3-114728.tpo

  • Lứa tuổi nào là phù hợp cho trẻ bắt đầu học ngoại ngữ?https://www.britishcouncil.vn/gioi-thieu/bao-chi/bai-viet-ban-tin/lua-tuoi-nao-la-phu-hop-cho-tre-bat-dau-hoc-ngoai-ngu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan