Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở và các yếu tố liên quan

104 105 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh dịch kính võng mạc (TSDKVM) hậu trình làm sẹo mức bệnh lý, xảy tiến trình nhiều bệnh lý dịch kính võng mạc khác nhau, có chấn thương Ngay thời điểm chấn thương, mắt bắt đầu có tượng tăng sinh tế bào xơ vị trí vết thương để hàn gắn tổn thương Tăng sinh xơ giai đoạn đầu trình liền sẹo xơ phát triển mức cắt đứt trình sinh lý làm phá hủy cấu trúc khác tổ chức nội nhãn dịch kính, võng mạc Sự phát triển xơ làm đục dịch kính, gây co kéo dịch kính, dẫn đến việc hình thành màng tăng sinh trước võng mạc, vòng xơ võng mạc, co kéo vùng dịch kính, màng thể mi , mà hậu cuối bong võng mạc co kéo, teo nhãn cầu Chấn thương nhãn cầu (CTNC) hở thường gây nhiều tổn thương trầm trọng, làm cho môi trường mắt thông với bên ngồi, làm rối loạn mơi trường suốt, gây tượng phòi kẹt phá hủy tổ chức nội nhãn, mở cửa cho tác nhân gây bệnh xâm nhập vào nhãn cầu Hiện nhờ có nhiều tiến việc xử trí điều trị CTNC hở, nhiều trường hợp nặng bảo tồn nhãn cầu cứu vãn phần thị lực Tuy nhiên, với trình sinh lý bệnh giúp cho hồi phục nhãn cầu sau chấn thương trình bệnh lý diễn ra, gây nên nhiều tổn thương cấu trúc chức năng, đáng quan tâm q trình tăng sinh dịch kính võng mạc Theo nhiều nghiên cứu, tỉ lệ TSDKVM sau chấn thương nhãn cầu hở dao động từ 40 đến 60% [1], [2], [3] Sự xuất tiến triển TSDKVM yếu tố tiên lượng xấu đến kết giải phẫu chức nhãn cầu sau chấn thương [1], [2] Chính vậy, bên cạnh việc phát điều trị sớm TSDKVM sau chấn thương việc xác định yếu tố nguy gây TSDKVM khơng có vai trò quan trọng việc phòng bệnh, tiên lượng bệnh, mà có vai trò quan trọng định phương pháp điều trị [1] Trên giới có số nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến TSDKVM sau chấn thương Nghiên cứu Cardillo cộng (1997) tìm yếu tố xuất huyết dịch kính, vết rách võng mạc rộng, bong võng mạc, bong hắc mạc, viêm nhiễm kéo dài, tổn thương thể thủy tinh, kích thước vị trí vết thương yếu tố ảnh hưởng đến xuất TSDKVM sau chấn thương [1] Để tìm hiểu sâu đặc điểm lâm sàng yếu tố ảnh hưởng đến TSDKVM sau chấn thương nhãn cầu hở Việt Nam, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở yếu tố liên quan” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở Nhận xét số yếu tố liên quan đến tăng sinh dịch kính võng mạc mắt chấn thương nhãn cầu hở CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chấn thương nhãn cầu hở 1.1.1 Khái niệm phân loại Theo phân loại Kuhn cộng (1996), chấn thương nhãn cầu chia làm loại: CTNC kín CTNC hở Chấn thương nhãn cầu hở chấn thương gây rách toàn chiều dày thành nhãn cầu, bao gồm chấn thương (CT) rách nhãn cầu CT vỡ nhãn cầu Chấn thương rách nhãn cầu bao gồm vết thương (VT) xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn (DVNN), VT xuyên nhãn cầu DVNN VT xuyên thấu nhãn cầu [4] Chấn thương nhãn cầu CT nhãn cầu hở CT nhãn cầu kín CT đụng dập CT rách lớp VT xuyên Rách nhãn cầu Vỡ nhãn cầu VT xuyên Dị vật nội thấu nhãn Sơ đồ 1.1 Phân loại chấn thương nhãn cầu Dựa vào vị trí vết thương thành nhãn cầu, Kuhn cộng (2004) lại phân chia CTNC hở thành vùng chấn thương sau [5] − Vùng I: toàn giác mạc − Vùng II: từ rìa giác mạc đến củng mạc cách rìa 5mm − Vùng III: từ củng mạc cách rìa 5mm đến hậu cực 1.1.2 Cơ chế Chấn thương nhãn cầu hở chấn thương nặng nề với nhãn cầu, không bị tổn thương chỗ tác nhân chấn thương gây mà gây rối loạn môi trường suốt, nguy nhiễm trùng cao, dễ gây biến chứng TSDKVM, dẫn đến chức teo nhãn cầu cao Với tác nhân gây chấn thương vật sắc nhọn, đâm xuyên với qn tính lớn, khơng gây tổn thương thành nhãn cầu mà gây tổn thương thành phần nội nhãn: xuất huyết dịch kính, rách hắc võng mạc, bong hắc võng mạc, dị vật nội nhãn,… Với tác nhân vật đầu tù CTNC hở kèm theo tổn hại chế đụng dập Trước tác nhân gây vỡ thành nhãn cầu nhãn cầu chịu lực ép học mạnh thời gian ngắn làm tăng áp lực nội nhãn đột ngột, gây rạn nứt thành nhãn cầu, tổn thương thành phần nội nhãn [6] Ngay sau chấn thương hở, nhãn cầu đáp ứng phản ứng viêm nội nhãn, đặc biệt có trộn lẫn dịch kính với máu, chất thể thủy tinh, hay phản ứng viêm DVNN có xâm nhập vi khuẩn từ bên ngoài, kéo theo yếu tố gây viêm, di thực tăng sinh tế bào bên buồng dịch kính Chính cấu trúc khung sườn dịch kính giúp cho tế bào bám vào tăng sinh theo, từ hình thành dải màng tăng sinh màng thể mi, màng dịch kính, màng trước võng mạc Cuối cùng, màng co kéo lên bề mặt võng mạc, gây bong võng mạc co kéo [7] 1.1.3 Điều trị chấn thương nhãn cầu hở Một chẩn đốn CTNC hở ngun tắc phải đóng kín vết thương sớm tốt, kết hợp với điều trị nội khoa bao gồm kháng sinh, chống viêm tích cực để làm giảm nguy viêm nhiễm Với VT phía trước, việc phát khâu kín thường dễ dàng hơn, nhiên trường hợp vết thương nằm phía sau, gần hậu cực việc quan sát, đánh giá tổn thương khó khăn, đặc biệt nguy kẹt tổ chức nội nhãn dịch kính, hắc mạc, võng mạc cao khơng xử trí tốt yếu tố gây TSDKVM Khác với xử trí đầu đóng kín vết thương nhãn cầu, định thời điểm tiến hành phẫu thuật cắt dịch kính (CDK) tùy thuộc vào trường hợp Tuy nhiên, tiến hành phẫu thuật CDK nhiều năm tranh cãi Tồn hai quan điểm trái chiều, số tác giả cho nên phẫu thuật CDK sớm để giảm nguy nhiễm trùng TSDKVM, hai biến chứng nặng nề sau CTNC hở Trong đó, tác giả khác lại ủng hộ quan điểm CDK có trì hỗn để có thời gian lành vết thương, chờ cho dịch kính sau bong hồn tồn, q trình TSDKVM lắng xuống, phẫu thuật thuận lợi biến chứng [1], [8] Chỉ định phẫu thuật CDK CTNC hở bao gồm + Vết thương xuyên củng mạc có − − − Kẹt dịch kính VT xuất huyết dịch kính mức độ vừa nặng Kẹt dịch kính VT chất thể thủy tinh rơi buồng dịch kính Kẹt võng mạc vết thương + Vết thương xuyên giác mạc có − − Xuất huyết dịch kính dày đặc Có tổn thương bán phần sau: bong võng mạc, bong hắc mạc,… + Vết thương xuyên thấu nhãn cầu + Vết thương xuyên nhãn cầu có VVNN tồn lưu + Bong võng mạc, bong hắc mạc toàn tổn thương bán phần sau (viêm mủ nội nhãn, chất thể thủy tinh rơi buồng dịch kính, …) Thời điểm CDK sau CTNC hở định tùy vào trường hợp, nhìn chung, trường hợp có DVNN có tình trạng viêm nhiễm nội nhãn, hay phát có tình trạng nặng bong võng mạc, phẫu thuật cần thực sớm tốt Các trường hợp lại phẫu thuật CDK trì hỗn từ – ngày Căn vào tổn thương nhãn cầu trường hợp mà phẫu thuật viên định trình tự phẫu thuật phẫu thuật phối hợp khác Nếu có tổn thương thể thủy tinh (đục, vỡ, chất thể thủy tinh rơi vào buồng dịch kính) khơng thể bảo tồn việc lấy thể thủy tinh tiến hành phối hợp Mục tiêu phẫu thuật CDK làm buồng dịch kính, lấy hết tổ chức máu, mủ chất thể thủy tinh Tuy nhiên, dịch kính bám dịch kính, khó để cắt dịch kính vùng này, số yếu tố nguy gây TSDKVM Trong trường hợp đảm bảo cắt dịch kính, phẫu thuật cố định đai củng mạc thực kèm theo để đề phòng TSDKVM trước Trong trình phẫu thuật, loại bỏ dịch kính đục, máu thành phần khác buồng dịch kính, nhờ có camera nội nhãn đánh giá xác tổn thương mà trước phẫu thuật khơng quan sát bong võng mạc, rách võng mạc, bong hắc mạc, TSDKVM, … để từ đưa định xử trí Đối với trường hợp bong võng mạc, nguyên tắc phải áp võng mạc trở lại, phải phát toàn vết rách võng mạc, sau dùng laser, lạnh đơng để đóng tất vết rách Việc dùng chất độn nội nhãn tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, thường hay dùng khí nở dầu silicon Vai trò phẫu thuật CDK trường hợp có TSDKVM có ý nghĩa, phẫu thuật khơng giúp lấy bỏ yếu tố gây tăng sinh dịch kính, máu, chất thể thủy tinh, mủ,… buồng dịch kính mà loại bỏ mơ tăng sinh 1.2 Tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở 1.2.1 Khái niệm Tăng sinh dịch kính võng mạc hậu q trình làm sẹo mức bệnh lý, bao gồm nhiều biểu lâm sàng khác xuất màng tăng sinh trước võng mạc, dây chằng võng mạc, co kéo vùng dịch kính, màng thể mi,… tất phản ánh trình tăng sinh nội nhãn Mặc dù có nhiều tiến điều trị chấn thương nhãn cầu hở, TSDKVM thách thức lớn trình theo dõi điều trị bệnh Tỉ lệ TSDKVM sau CTNC hở thường cao, kết tùy vào nghiên cứu, từ 40% đến 60% [1], [2] 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Tăng sinh dịch kính võng mạc sau CTNC hở thường tiến triển theo giai đoạn bao gồm phá vỡ hàng rào máu – võng mạc, biến đổi sinh hóa, di thực tế bào chất gây viêm, tăng sinh tế bào dẫn đến việc hình thành màng tăng sinh, kèm theo việc tái cấu trúc khoảng gian bào, cuối co kéo màng tăng sinh [9] Ngay sau chấn thương, mao mạch hắc võng mạc phản ứng lại cách tăng tính thấm thành mạch, với việc tích lũy tế bào bạch cầu đa nhân trung tính, tiểu cầu yếu tố đơng máu nhằm hình thành cục máu đơng vị trí vết thương Q trình tạo điều kiện cho biểu mô sắc tố tiếp xúc với thành phần huyết thrombin, fibrin, plasmin yếu tố gây viêm khác buồng dịch kính Trong điều kiện sinh lý bình thường, tế bào biểu mô sắc tố giữ trạng thái không gián phân Sự tiếp xúc tế bào với chất gây viêm dịch kính thúc đẩy q trình biệt hóa ngược từ biểu mô sang trung mô [10], [11] Sau di thực vào buồng dịch kính biến đổi từ biểu mơ sang trung mơ, chúng góp phần hình thành khoang ngoại bào có chứa thành phần gây tăng sinh collagen, fibronectin, thrombospondin protein màng [12] Bên cạnh đó, thrombin fibrin làm tăng tiết yếu tố tăng trưởng gây biến đổi tế bào, thúc đẩy tế bào sống sót chết theo chu trình, tăng xếp lại khung tế bào tăng sinh tế bào [13] Đây yếu tố thúc đẩy tăng sinh lòng nhãn cầu Cùng với trình này, bờ vết thương, nguyên bào sợi góp phần làm sẹo vết thương (có nguồn gốc thượng củng mạc) xâm nhập vào lòng nhãn cầu [14] Chính ngun bào xơ tế bào bị biến đổi tăng sinh bề mặt khoang tạo thành dịch kính bề mặt võng mạc dẫn đến việc tạo thành màng co kéo trước võng mạc, hậu hình thành nên nếp gấp võng mạc, xé rách võng mạc bong võng mạc co kéo [15] Các nghiên cứu thực nghiệm động vật nghiên cứu mô bệnh học người cho thấy, mắt có vết thương nhãn cầu, xuất huyết dịch kính, chất thể thủy tinh đục vỡ rơi dịch kính, phản ứng viêm dịch kính yếu tố kèm làm thúc đẩy trình tăng sinh tế bào lòng nhãn cầu [7], [16], 1.2.3 Chẩn đốn tăng sinh dịch kích võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở Tăng sinh dịch kính võng mạc sau CTNC hở có khác biệt với số hình thái TSDKVM khác Nói chung, TSDKVM thường xuất thứ phát sau rách võng mạc, bong võng mạc, TSDKVM sau CTNC hở lại thường nguyên nhân tạo rách võng mạc bong võng mạc co kéo Chẩn đoán TSDKVM sau CTNC hở chủ yếu dựa vào dấu hiệu lâm sàng Tuy nhiên, việc chẩn đốn nhiều khó khăn tổn thương môi trường suốt sau CTNC hở tổn thương giác mạc (phù, rách, sẹo, viêm giác mạc), xuất huyết/mủ tiền phòng, tổn thương thể thủy tinh (đục, vỡ, lệch thể thủy tinh), xuất huyết/mủ dịch kính, xuất huyết võng mạc Triệu chứng lâm sàng TSDKVM bao gồm nhiều triệu chứng từ nhẹ đến nặng - Xuất tế bào sắc tố buồng dịch kính võng mạc - Tăng sinh màng xơ trước võng mạc buồng dịch kính, thể giảm di động võng mạc dịch kính, mạch máu võng mạc trở nên ngoằn ngoèo, bờ vết rách võng mạc cuộn mép - Nếp gấp võng mạc hình xuất 1, hay góc phần tư võng mạc Các nếp gấp khu trú tỏa lan, xuất trước sau xích đạo - Các dải, màng tăng sinh võng mạc - Các dải màng tăng sinh xuất kéo vùng dịch kính phía trước Có nhiều cách khác để phân loại giai đoạn TSDKVM Các phân loại chủ yếu dựa bệnh lý bong võng mạc Phân loại đưa vào năm 1983 Hiệp hội võng mạc giới sau [17] 10 Bảng 1.1 Phân loại tăng sinh dịch kính võng mạc Hội võng mạc Thế giới (1983) Giai đoạn A (Giai đoạn nhẹ) Biểu lâm sàng Dịch kính vẩn đục, sắc tố buồng dịch kính Cuộn mép vết rách VM, VM di dộng, mạch B (Giai đoạn trung bình) máu VM ngoằn ngoèo Nếp gấp cố định toàn bề dày VM C1: 1/4 võng mạc C (Giai đoạn nặng) C2: 2/4 võng mạc C3: 3/4 võng mạc Nếp gấp cố định tất phần võng mạc, võng mạc bong có dạng ơ, tùy mức độ mở ô D (Giai đoạn trầm trọng) D1: mở rộng D2: mở hẹp thấy đĩa thị D3: đóng hồn tồn khơng thấy đĩa thị Phân loại sử dụng nhiều đơn giản, khơng kể đến TSDKVM hình thái trước hay hình thái sau võng mạc, khơng tính đến tốc độ tiến triển, giá trị tiên lượng chưa hoàn chỉnh Để khắc phục nhược điểm trên, phân loại nhóm nghiên cứu Silicon (1989) có tính đến hình thái tăng sinh phía trước phía sau, đồng thời theo múi mà võng mạc bị tổn thương Tuy nhiên, phân loại phức tạp sử dụng nghiên cứu Đến năm 1991, Hội Võng mạc Thế giới đưa hệ thống phân loại dựa cải tiến phân loại nghiên cứu Silicon 1989 sau [18]  Giai đoạn A: Dịch kính vẩn đục, xuất đám tế bào biểu mơ sắc tố buồng dịch kính phía võng mạc Vùng I Vùng II Vùng III Kích thước vết thương < 5mm – 10 mm > 10 mm Đặc điểm vết thương Phòi kẹt dịch kính Phòi kẹt võng mạc Có dị vật Tự liền Mi mắt: Sẹo mi Sụp mi Giác mạc: Trung tâm Ngoại vi Rìa củng mạc Kích thước tổn thương giác mạc: < 5mm 5-10 mm >10 mm Kích thước tổn thương củng mạc: < 5mm 5-10 mm >10 mm Tiền phòng Sâu Nơng Nơng sâu khơng 10 11 Xuất tiết Máu Chất TTT Mủ Có dịch kính Bình thường 10 Dị vật 12 Mống mắt Kẹt VT Đứt chân 13 14 15 Thủng Bình thường Đồng tử Tròn Giãn Biến dạng Phản xạ đồng tử PXĐT (+) PXĐT (-) Thể thủy tinh Bình thường Đục Vỡ Rơi buồng dịch kính 16 Khơng thấy thể thủy tinh Dịch kính Xuất huyết dịch kính Dị vật Dính Mủ TSDKVM trước phẫu thuật Chất TTT rơi BDK 17 18 19 Mức độ xuất huyết dịch kính: Nhẹ Vừa Bong hắc mạc Khơng Có Rách võng mạc Khơng < 900 Nặng ≥ 900 20 Bong võng mạc Khơng Một phần Tồn 21 Điểm chấn thương mắt Yếu tố A Thị lực ban đầu ST (-) ST (+) – BBT 1/200 – 19/200 20/200 – 20/50 ≥ 20/40 B C D E Vỡ nhãn cầu Viêm mủ nội nhãn Vết thương xuyên thấu Bong võng mạc Tổn hại phản xạ đồng tử F hướng tâm (RAPD) Điểm chấn thương mắt = … điểm 22 Phân loại điểm CT mắt Điểm số 60 70 80 90 100 -23 -17 -14 -11 -10 + – 44 điểm + 66 – 80 điểm + 45 – 65 điểm + 81 – 90 điểm 23 Thời gian từ lúc CT đến phẫu thuật CDK: …… ngày IV < ngày – ngày – 14 ngày > 14 ngày Cận lâm sàng: Ghi V Siêu âm • DK: đục rải rác đục nhiều đục dày đặc thành đám • Tổ chức hóa dịch kính: Có Khơng • Dày lên HM: Có Khơng • Bong hắc mạc: Có Khơng • Bong võng mạc: Có Khơng • DVNN: Có Khơng Chụp XQ hốc mắt DVNN cản quang: Có Khơng Điều trị Nội khoa: • Tồn thân: • Tại chỗ: Xử trí cấp cứu Khâu vết thương Lấy dị vật Khâu VT, cắt DK kẹt Lấy TTT, cắt DK kẹt, khâu VT Tiêm KS nội nhãn Xử trí 1.Khâu VT Lấy TTT Cắt DK toàn Lấy dị vật nội nhãn Đai củng mạc Khí nội nhãn: Có Khơng Dầu silicon nội nhãn: Có Khơng Laser nội nhãn: Có Khơng Bóc màng: Có Khơng TSDKVM tồn trước phẫu thuật CDK Khơng VI Có Theo dõi tuần Thị lực KL tháng tháng tháng tháng BCVA Nhãn áp GM Tổn hại TTT TT dịch kính Nhuyễn dầu Bong VM TSDKVM Mức độ Teo NC Khác 1 Xử trí: Tháo dầu CDKBVM Điện đông màng TS Laser Bóc màng TS Bơm dầu MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Đào Thị T Số BA 6958/17 MT: TSDKVM giai đoạn C gây bong võng mạc co kéo (hình ảnh chụp đáy mắt) Hình ảnh trình phẫu thuật (của bệnh nhân): phẫu thuật cắt dịch kính bóc màng tăng sinh/TSDKVM sau CTNC hở Hình ảnh tăng sinh trước võng mạc Hình ảnh bong võng mạc sau CTNC hở Hình ảnh rách võng mạc rộng đứt chân võng mạc Hình ảnh dải tăng sinh võng mạc Hình ảnh tăng sinh võng mạc q trình phẫu thuật cắt dịch kính xuất sau phẫu thuật tuần điều trị CTNC hở Nguyễn Sỹ T Số BA 6188/17 MP: TSDKVM giai đoạn C sau CT vỡ nhãn cầu Nguyễn Quốc H Số BA 7637/17 MT: TSDKVM giai đoạn C co kéo gây bong võng mạc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU H NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Ca TĂNG SINH DịCH KíNH VõNG MạC SAU CHấN THƯƠNG NHãN CầU Hở Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN Nghiờn cu c im lâm sàng tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở yếu tố liên quan Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 62725601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS THẨM TRƯƠNG KHÁNH VÂN GS.TS ĐỖ NHƯ HƠN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc bệnh viện Mắt Trung Ương tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Như Hơn, nguyên Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình bảo đóng góp ý kiến q báu giúp tơi xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Thẩm Trương Khánh Vân, Phó Trưởng khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung Ương, người tận tình bảo, dạy dỗ định hướng cho tơi học tập hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể nhân viên khoa Chấn thương, khoa Phẫu thuật Hồi sức cấp cứu, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Mắt Trung Ương, anh chị trước bạn bè đồng nghiệp dành nhiều tình cảm tạo nhiều điều kiện thuận lợi, giúp đỡ công việc học tập Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân người nhà bệnh nhân hợp tác giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, với tất tình cảm yêu quý biết ơn, xin cảm ơn người thân gia đình, người ln hết lòng tơi sống học tập Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thu Hà, học viên Bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Thẩm Trương Khánh Vân – Bệnh viện Mắt Trung Ương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội ngày 10 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVM : Bong võng mạc CDK : Cắt dịch kính CT : Chấn thương CTNC : Chấn thương nhãn cầu DVNN : Dị vật nội nhãn ĐNT : Đếm ngón tay ST (-) : Sáng tối âm tính ST (+) : Sáng tối dương tính TSDKVM : Tăng sinh dịch kính võng mạc XHDK : Xuất huyết dịch kính VT : Vết thương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... đặc điểm lâm sàng tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở yếu tố liên quan với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở. .. bỏ yếu tố gây tăng sinh dịch kính, máu, chất thể thủy tinh, mủ,… buồng dịch kính mà loại bỏ mơ tăng sinh 1.2 Tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở 1.2.1 Khái niệm Tăng sinh dịch. .. mi, mống mắt co vào 1.2.4 Các yếu tố liên quan đến tăng sinh dịch kính võng mạc sau chấn thương nhãn cầu hở Chấn thương nhãn cầu hở nguyên nhân gây TSDKVM thường gặp Sau CTNC hở, hàng loạt biến

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan