BAO CAO TOM TT

9 24 0
BAO CAO TOM TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu Trong xã hội đại, trình độ khoa học yếu tố then chốt để phát triển kinh tế Nhận thức vai trò quan trọng khoa học cơng nghệ (KH&CN), nước giới tìm cách tăng cường lực quốc gia lĩnh vực thơng qua sách hỗ trợ đầu tư dành cho cá nhân tổ chức KH&CN Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt tiến đáng kể hoạch định sách nhằm phát triển hoạt động khoa học công nghệ, để thơng qua đó, phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, có khoảng cách khơng nhỏ hoạt động R&D sản xuất khiến hiệu hoạt động KH&CN Việt Nam không cao Hiện nay, Việt Nam, công nghệ tiên tiến chủ yếu thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khối doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ lạc hậu cao Thống kê Bộ Khoa học Công nghệ cho biết, doanh nghiệp Việt Nam dành khoảng 0,4% doanh thu hàng năm cho công tác đổi công nghệ Hàn Quốc 10% Theo thống kê Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, có đến 80% máy móc sử dụng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) sản xuất cách 30 năm Việc sử dụng máy móc, công nghệ lạc hậu DNNVV gặp nhiều khó khăn việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, bối cảnh hội nhập nay1 Điều đòi hỏi phải tiến hành bước khâu “ươm tạo”, để giúp doanh nghiệp công nghệ lớn mạnh, đạt tới quy mơ thương mại Và vai trò sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ, hay gọi “Vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ” (Techonology Business Incubator - TBI) đóng vai trò quan trọng Mục đích báo cáo nhằm nghiên cứu trạng hoạt động ươm tạo Việt Nam đề xuất lộ trình cho hoạt động ươm tạo giai đoạn 2016-2025 Để đánh giá “bức tranh toàn cảnh” khung pháp lý hoạt động ươm tạo Việt Nam nay, nhóm nghiên cứu thực khảo sát 43 tổ chức ươm tạo hỗ trợ ươm tạo, nhiên, có 13 tổ chức dừng hoạt động chuyển địa điểm nên dự án nhận phản hồi 30 tổ chức hoạt động lĩnh vực ươm tạo hoạt động (trong có 09 Co – working spaces (không gian làm việc chung); 18 Incubator (vườn ươm); 03 Acclerators (Tổ chức thúc đẩy kinh doanh)) Các phương pháp điều tra định tính (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, tọa đàm, nghiên cứu tài liệu, quan sát) phương pháp điều tra định lượng (30 phiếu hỏi cho sở ươm tạo 428 phiếu hỏi khách hàng, đối tượng tiềm hoạt động ươm tạo) sử dụng linh hoạt hoạt động nghiên cứu nhằm đưa phát quan trọng hoạt động ươm tạo Việt Nam Tạp chí Tài chính, Đổi cơng nghệ doanh nghiệp: Song hành lợi ích rào cản, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doi-moi-cong-nghedoanh-nghiep-song-hanh-loi-ich-va-rao-can-73207.html, truy cập ngày 05/08/2016 Xu hướng phát triển vườn ươm doanh nghiệp công nghệ Ở nước có khoa học cơng nghệ phát triển, sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ công cụ để hỗ trợ, nuôi dưỡng doanh nghiệp công nghệ Mục đích hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghệ tạo việc làm Ví dụ, Trung tâm sáng kiến địa phương (CIL) Saunt Nazaire - Pháp, với mục đích nhằm đa dạng hố kinh tế địa phương vốn có truyền thống dựa vào công nghiệp luyện kim Trung tâm phát triển công nghệ tiên tiến bang Georgia (Mỹ) thành lập năm 1980 phần sách phát triển bang nhằm biến sở công nghiệp thành khu cơng nghệ điều kiện có cạnh tranh nước Tại Ý, Trung tâm đổi doanh nghiệp (BIC) kết sách phát triển vùng trung tâm công nghiệp miền Bắc Mezzogion – nơi mà doanh nghiệp bị suy thối hoạt động đình trệ Với BIC, phủ trung ương quyền địa phương vùng hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Ở Đức, sở ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc tăng cường hợp tác tổ chức tư nhân nhà nước địa phương nhằm phát triển kinh tếcủa vùng Bên cạnh đó, vườn ươm cơng cụ sách để đối phó lại thách thức kinh tế đặc thù đóng vai trò quan trọng việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khía cạnh vật chất lẫn phi vật chất Các sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩ thương mại hóa cơng nghệ đẩy mạnh tinh thần kinh thương – hai yếu tố quan trọng trình đổi để tạo doanh nghiệp công nghệ.Các sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ đặt trường đại học hoạt động phòng thí nghiệm để thương mại hố ý tưởng xuất phát từ nghiên cứu cung cấp dịch vụ đào tạo cho doanh nhân Ngoài ra, thông qua việc thiết lập mạng lưới tài trợ cho doanh nghiệp ươm tạo, bao gồm tổ chức đầu tư nhà đầu tư, vườn ươm củng cố mối liên kết khu vực tài chủ doanh nghiệp Ở Việt Nam, theo đánh giá chung, hoạt động ươm tạo quan tâm đẩy mạnh khoảng 10 năm trở lại Hầu hết vườn ươm giai đoạn đầu trình ươm tạo, đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc mơ hình hình thành, lộ trình phát triển, cấu tổ chức máy, chế điều hành, nguồn nhân lực, vốn Việt Nam hình thành số mơ hình vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ, là: mơ hình vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ trường đại học; mơ hình vườn ươm doanh nghiệp tư nhân; mơ hình vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ cao Nhà nước quản lý Tuy nhiên thực tế, q trình xây dựng vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ chưa có lộ trình cụ thể với bước chuẩn bị, điều kiện hỗ trợ để phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ nhà quản lý tham gia Các khía cạnh tiền ươm tạo ươm tạo Hiện nay, nghiên cứu giới Việt Nam hoạt động ươm tạo tiền ươm tạo gặp số khó khăn khác biệt định nghĩa tiêu chí đánh giá tùy thuộc vào điều kiện phát triển khoa học công nghệ quốc gia Để hiểu rõ định nghĩa làm rõ tiêu chí đánh giá hoạt động, báo cáo đưa khái quát định nghĩa khái niệm liên quan đến hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Rõ ràng, sở ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ xem môi trường chuyển giao kết nghiên cứu từ khu vực nghiên cứu hàn lâm đến thị trường, khuyến khích hoạt động đổi mới, nơi ni dưỡng hình thành doanh nghiệp KH&CN, cơng cụ sách để hỗ trợ phát triển khởi tạo DNNVV Trong báo cáo này, nghiên cứu nhấn mạnh phân tích hoạt động tiền ươm tạo ươm tạo dựa việc nghiên cứu dịch vụ mà sở ươm tạo cung cấp: dịch vụ hành chính/văn phòng; dịch vụ sở hạ tầng; Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; Dịch vụ tài tiếp cận với nguồn tài chính; Dịch vụ kết nối cộng đồng xây dựng mạng lưới; Dịch vụ hỗ trợ giáo dục tiếp cận tri thức Dịch vụ hỗ trợ xây dựng thương hiệu Mỗi nhóm dịch vụ chia nhỏ thành dịch vụ cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu cho hoạt động ươm tạo nhu cầu doanh nghiệp công nghệ Thực trạng hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ khung khổ pháp lý cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam Trong thời gian vừa qua, thông qua sóng hoạt động ươm tạo (giai đoạn trước 2003; giai đoạn 2007 – 2010 giai đoạn 2012 đến nay) chứng kiến đời loạt sở ươm tạo Trong đó, sở ươm tạo Việt Nam đời chủ yếu giai đoạn 2006 – 2010, trước đó, đời sớm Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao Hồ Chí Minh (năm 2002), tiếp đến Topica Founder Institute (2004); Vườn ươm doanh nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội (năm 2006), Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao Hòa Lạc (2006), Các sở ươm tạo lại đời từ năm khoảng – năm Khu công nghệ phần mềm (ITP) - ĐHQG TP HCM (2015); Trung tâm ươm tạo công nghệ Nông nghiệp – Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2015); Trung tâm Ươm tạo công nghệ doanh nghiệp KH&CN – NACENTECH-TBI (2015); Rehoboth – Innovation Hub (2016), Về lĩnh vực ươm tạo, phần lớn sở ươm tạo lựa chọn nhiều lĩnh vực để ươm tạo với mục đích thu hút nhiều doanh nghiệp/cá nhân tiềm Tuy nhiên, doanh nghiệp/cá nhân tiềm lại có xu hướng lựa chọn lĩnh vực ươm tạo công nghệ thông tin – truyền thông Bởi lĩnh vực có thời gian ươm tạo ngắn, rủi ro thấp so với lĩnh vực khác dễ dàng đánh giá hiệu đưa thương mại hóa thị trường Về tài chính, sở ươm tạo khách hàng thiếu vốn để trì phát triển hoạt động Các sở ươm tạo chưa kết nối nhiều với quỹ đầu tư mạo hiểm trở ngại sách đầu tư sách tài Về quyền sở hữu, hầu hết sở ươm tạo doanh nghiệp thành lập vận hành với tham gia Nhà nước cấp độ khác theo mơ hình đơn vị nghiệp có thu, trực thuộc quan quản lý Nhà nước trường đại học Tuy nhiên, Việt Nam, mơ hình sở ươm tạo doanh nghiệp tư nhân, hoạt động độc lập tài chính, đầu tư, kinh doanh dần phát triển Theo xu hướng mà sở ươm tạo hướng tới hoạt động theo mơ hình cơng tư kết hợp Về đối tượng ươm tạo sở ươm tạo, đối tượng ươm tạo sở ươm tạo nhà doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh/dự án kinh doanh khả thi lĩnh vực công nghệ liên quan muốn thành lập doanh nghiệp, phát triển thương mại hóa ý tưởng sản phẩm thuộc lĩnh vực ưu tiên; doanh nghiệp vừa nhỏ khởi nghiệp, doanh nghiệp trẻ, đối tác chiến lược có kế hoạch kinh doanh khả thi có khả kinh doanh Về lý thuyết, thành lập trường đại học, sở ươm tạo có mục tiêu thu hút, tận dụng nguồn đối tượng khởi nghiệp tiềm sinh viên, giảng viên trang thiết bị sẵn có trường Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, sở ươm tạo trường đại học phải đối mặt với tốn nan giải khơng thể thu hút sinh viên, giảng viên tham gia, gặp khó khăn sử dụng/liên kết sử dụng trang thiết bị trường khiến sở ươm tạo phải mở rộng đối tượng ươm tạo, hoạt động cầm chừng việc cố gắng đưa giải pháp truyền thông nhằm thu hút khách hàng Về hiệu hoạt động sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ: Tuy phong phú lĩnh vực mơ hình ươm tạo sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ chưa thực hiệu nhiều nguyên nhân, thiếu kinh phí hoạt động, chưa có đủ mạng lưới chuyên gia để hỗ trợ tư vấn, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp mức bản, thiếu kỹ quản lý sở ươm tạo theo mơ hình doanh nghiệp, sách hỗ trợ chồng chéo Chính vậy, hiệu hoạt động sở ươm tạo chưa thực đạt mong muốn Trong giai đoạn 2011 – 2016, số lượng việc làm tạo chủ yếu mức từ 300 – 500 việc làm Về sản phẩm công nghệ ươm tạo, tùy theo thời gian lĩnh vực ươm tạo, 46.7% sở ươm tạo thành công từ – 15 sản phẩm Khoảng 53.3% sở ươm tạo trung bình từ 10 - 50 doanh nghiệp công nghệ giai đoạn 2011 – 2016, nhiên có số lượng nhỏ số cơng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ Về số tiền gọi vốn, có 9/30 sở ươm tạo thành công việc gọi vốn Về nâng cao nhận thức xã hội ươm tạo, sở ươm tạo nhận thức tầm quan trọng truyền thơng có chiến dịch truyền thơng đến cộng đồng thông qua thi nước quốc tế Đối với cách doanh nghiệp/cá nhân tiềm – nhóm khách hàng, sở ươm tạo chưa mặn mà với việc thu phí cổ phần doanh nghiệp sau ươm tạo Bởi thực chất, khách hàng – doanh nghiệp khởi nghiệp hạn chế nguồn lực kinh tế Họ chi trả phần cho dịch vụ Chưa kể đến, nay, hầu hết sở ươm tạo hoạt động dựa nguyên tắc phi lợi nhuận, thay lựa chọn doannh nghiệp/cá nhân tiềm sở ươm tạo phải tìm cách để khuyến khích khách hàng tiềm tham gia ươm tạo Với việc thừa nhận vai trò to lớn doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm đảm bảo an sinh xã hội, sách hỗ trợ hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Nhà nước khơi dậy tinh thần khởi nghiệp Theo đó, sở ươm tạo nhận rõ trách nhiệm mục tiêu tương lai việc hỗ trợ để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Nhà nước có sách việc hình thành, thành lập tổ chức trung gian thị trường khoa học cơng nghệ (trong có vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ) Tiếp đó, Nhà nước ban hành sách hỗ trợ cho hoạt động sở ươm tạo thơng qua chương trình, đề án Các điều kiện xây dựng, hình thành hỗ trợ vườn ươm giải pháp thực thể rõ ràng văn ban hành Cùng với đời quỹ tư nhân nhà nước nhằm đầu tư, hỗ trợ cho vườn ươm doanh nghiệp nguồn lực hoạt động định hướng phát triển Tuy nhiên, khung khổ pháp lý liên quan đến hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ ban hành nhận thấy số điểm khó khăn bất cập sau: Trong vòng năm trở lại có nhiều văn sách, thể chế hỗ trợ liên quan đến đến hoạt động ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ Chính điều khiến sở ươm tạo gặp khó khăn thực thi khung khổ pháp lý có Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Sở hữu trí tuệ,…Ví dụ có trường hợp vườn ươm đời hình thức cơng ty hoạt động hồn tồn phi lợi nhuận khơng biết tính thuế Trùng lặp, chồng chéo hướng dẫn thực mục tiêu, nhiệm vụ: Trong văn quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị có nhiều chương trình hỗ trợ nên nhiều mục tiêu bị trùng trường hợp mục tiêu giải pháp ngược mục tiêu mục tiêu đặt 60 sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao giải pháp lại “xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp nhập công nghệ đại, trước hết ngành, lĩnh vực chủ lực mũi nhọn để nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh tạo sản phẩm có giá trị tăng cao” (Quyết định số 418/QĐ-TTg) Hoặc theo mục tiêu Chiến lược Phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 đến năm 2020, có 60 sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao Còn theo mục tiêu Quyết định 1381/QĐTTg sửa đổi, bổ sung số nội dung Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012 Thủ tướng Chính phủ đến năm 2020, số lượng 30 sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ Bất hợp lý quy định nguồn kinh phí thực chương trình: Các chương trình ban hành lấy nguồn vốn thực từ nguồn sau: Ngân sách Nhà nước; Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ; Huy động nguồn tài chính, nguồn lực xã hội Về chất, nguồn quỹ này: khơng có nhiều, cho nhiều hoạt động, chương trình khác Hơn nữa, hoạt động liên quan đến đầu tư mạo hiểm nên khó khăn việc tiến hành thủ tục toán sau kết thúc hoạt động theo quy định chi tiêu cho KH&CN sử dụng ngân sách Nhà nước: “Kinh phí thực chương trình phải sử dụng mục đích đảm bảo hiệu theo dự toán phê duyệt theo quy định quản lý tài hành” (Thơng tư 19/2013/TT-BKHCN) Hơn nữa, thời điểm kinh tế khó khăn nay, Nhà nước thắt chặt chi tiêu dẫn đến tình trạng phê duyệt dự án vườn ươm mà thực thực tế (như dự án Xây dựng Vườn ươm khí chế tạo UBND thành phố Hà Nội) Thủ tục hành để thành lập doanh nghiệp KH&CN nhiều phức tạp Ví dụ có doanh nghiệp thống kê thủ tục mà phải thực liên quan đến Bộ Tài có 1.645 thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp 678 thủ tục, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 569 thủ tục Các hỗ trợ liên quan đến tài cho vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ chưa nhiều: Quá trình ươm tạo, thúc đẩy kinh doanh cho doanh nghiệp khởi nghiệp trình quan trọng nhằm hỗ trợ giảm thiểu rủi ro việc phát triển doanh nghiệp Chương trình 592, coi chương trình gần với ươm tạo doanh nghiệp KH&CN hỗ trợ hoạt động tư vấn cho sở ươm tạo, dự án ươm tạo doanh nghiệp KH&CN hỗ trợ kinh phí th chun gia nước ngồi chưa có kinh phí hỗ trợ cho hoạt động chủ yếu trình ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp hồn chỉnh Khơng có quỹ Nhà nước có chất chế hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm - nhân tố thiết yếu cho khởi nghiệp kinh doanh công nghệ điều kiện kinh tế đại ngày nay: Trong 10 năm qua, Nhà nước có số quỹ hỗ trợ việc đưa thị trường kết nghiên cứu phát triển tổ chức nhà nước tư nhân, Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), Quỹ Đổi công nghệ quốc gia (NATIF) có đóng góp ý nghĩa cho việc hình thành doanh nghiệp từ việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ Tuy nhiên, chất, quỹ quỹ đầu tư mạo hiểm Cũng thời kỳ doanh nghiệp khởi nghiệp thành cơng Việt Nam nhờ vào nguồn tài quỹ đầu tư mạo hiểm nước Thực tế, hoạt động “đầu tư mạo hiểm” chưa định nghĩa văn pháp luật, chưa có chế quản lý, khuyến khích phát triển “quỹ đầu tư mạo hiểm”, “tổ chức đầu tư mạo hiểm”, “cá nhân đầu tư mạo hiểm” Chính chưa có quỹ đầu tư mạo hiểm thành lập Việt Nam, kể quỹ đầu tư nước thành lập văn phòng đại diện Việt Nam Các luật thuế Việt Nam chưa khuyến khích hoạt động đầu tư mạo hiểm Rõ ràng, Khung pháp lý Việt Nam thiếu nhiều quy định, hướng dẫn thi hành cụ thể hoạt động ươm tạo công nghệ Đối với hoạt động ươm tạo cơng nghệ, cần có số chế, sách đặc thù phù hợp với đặc thù như: - Thứ nhất, chế đặc thù hoạt động đặt hàng, tuyển chọn, xét chọn nhiệm vụ xây dựng sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ - Thứ hai, cần có chế đầu tư xây dựng sở ươm tạo - Thứ ba, có chế hoạt động hỗ trợ chế thuế, tín dụng, khoản hỗ trợ sở hữu trí tuệ, xúc tiến thương mại… - Thứ tư, cần có hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tài khởi nghiệp - Thứ năm, quy định hoạt động sở ươm tạo chế quản lý nhà nước sở Lộ trình hoạt động ươm tạo doanh nghiệp công nghệ giai đoạn 2016 – 2025 Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam hình thành 60 sở ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Các sở ươm tạo thành lập tập trung 03 ngành, lĩnh vực chủ yếu giai đoạn đến 2020 bao gồm: công nghệ thông tin – truyền thông, nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học ứng dụng nông nghiệp với tiêu chí kinh phí hỗ trợ vừa phải (10 000-50 000 USD), mức độ rủi ro thấp, mức độ lan tỏa cao, nhân lực trình độ cao Mục tiêu phát triển sở ươm tạo giai đoạn 2016-2020 Số lượng sở ươm tạo 60 sở Tạo việc làm 4000 công việc/năm, tương ứng với số lượng doanh nghiệp KH&CN tạo khoảng 150 doanh nghiệp/năm Sản phẩm công nghệ 400 sản phẩm công nghệ/năm Doanh nghiệp KH&CN 150 doanh nghiệp/năm Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm 100 tỷ Nâng cao nhận thức xã hội Duy trì mức độ hoạt động nâng ươm tạo cao nhận thức nay, bao gồm 80 kiện cấp vùng/năm, 90 kiện cấp quốc gia /năm, kiện quốc tế/năm Mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam hình thành 100 sở ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Bên cạnh 03 ngành, lĩnh vực chủ yếu giai đoạn đến 2020 bao gồm: công nghệ thông tin – truyền thông, nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học ứng dụng nông nghiệp, giai đoạn 2021-2025 cần tập trung thêm ngành, lĩnh vực có u cầu hàm lượng cơng nghệ cao cho doanh nghiệp khởi nghiệp, bao gồm lĩnh vực an ninh lương thực, y tế, dược phẩm cơng nghệ nano với định hướng kinh phí đầu tư trung bình (100 000-500 000 USD), mức độ rủi ro vừa phải có mức độ lan tỏa cao phục vụ chủ yếu cho mục tiêu an sinh xã hội Mục tiêu phát triển sở ươm tạo giai đoạn 2020-2025 Số lượng sở ươm tạo 100 sở Tạo việc làm 8000 công việc/năm, tương ứng với số lượng doanh nghiệp KH&CN tạo khoảng 400 doanh nghiệp/năm Sản phẩm công nghệ 800 sản phẩm công nghệ/năm Doanh nghiệp KH&CN 400 doanh nghiệp/năm Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm 800 tỷ Nâng cao nhận thức xã hội Duy trì mức độ hoạt động nâng ươm tạo cao nhận thức nay, bao gồm 80 kiện cấp vùng/năm, 90 kiện cấp quốc gia /năm, kiện quốc tế/năm Để hoàn thiện khung pháp lý giai đoạn 2016-2025, lộ trình phân chia sách thành nhóm bao gồm nhóm sách “trọng yếu” nhóm sách điều chỉnh Nhóm sách trọng yếu ổn định trung dài hạn để đảm bảo hướng phát triển lâu dài đối tượng lộ trình Còn sách điều chỉnh xác định điều chỉnh theo giai đoạn, phù hợp với đặc thù phát triển hoạt động sở ươm tạo Thành phần trước tiên quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp sách Chính phủ Chính phủ cần phải xác định rõ vai trò Nhà nước hợp tác công tư mô hình vườn ươm, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, đồng thời, có sách tập trung như: - Hạ tầng đất đai giành cho sở ươm tạo - Các sách hỗ trợ thuế thu nhập, VAT, xuất nhập - Hỗ trợ hoạt động sở ươm tạo - Chính sách tài – tín dụng cho sở ươm tạo doanh nghiệp ươm tạo - Chính sách với sở ươm tạo cơng Khi Chính phủ đóng vai trò trung tâm, định hướng hoạt động xây dựng khung pháp lý có liên quan đến nhiều Bộ, ngành, chức giám sát Quốc hội đóng vai trò quan trọng để đảm bảo Luật, văn luật không chồng chéo triển khai có hiệu Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp Việt Nam cần có nhận thức cách đầy đủ đắn hoạt động tiền ươm tạo ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ lợi ích mà mơ hình mang lại doanh nghiệp, tổ chức, đặc biệt giai đoạn khởi Lộ trình xây dựng nhằm phát triển nhanh bền vững sở ươm tạo công nghệ đến năm 2025, Việt Nam có khoảng 100 sở ươm tạo có đầy đủ điều kiện nhân lực, hạ tầng để ươm tạo doanh nghiệp KH&CN ngành, lĩnh vực Giai đoạn 2016 – 2020, lĩnh vực tập trung giai đoạn bao gồm: công nghệ thông tin – truyền thông, nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học ứng dụng nơng nghiệp với tiêu chí kinh phí hỗ trợ vừa phải (10 000 - 50 000 USD), mức độ rủi ro thấp, mức độ lan tỏa cao, nhân lực trình độ cao Giai đoạn 2020 – 2025, tập trung lĩnh vực giai đoạn 2016 – 2020 tập trung thêm ngành, lĩnh vực có yêu cầu hàm lượng công nghệ cao cho doanh nghiệp khởi nghiệp, bao gồm lĩnh vực an ninh lương thực, y tế, dược phẩm công nghệ nano với định hướng kinh phí đầu tư trung bình (100 000 - 500 000 USD), mức độ rủi ro vừa phải có mức độ lan tỏa cao phục vụ chủ yếu cho mục tiêu an sinh xã hội

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tạp chí Tài chính, Đổi mới công nghệ doanh nghiệp: Song hành lợi ích và rào cản, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/doi-moi-cong-nghe-doanh-nghiep-song-hanh-loi-ich-va-rao-can-73207.html, truy cập ngày 05/08/2016

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan