ĐỒ ÁN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐO ĐẠC KHẢO SÁT ĐƯỜNG THỐNG NHẤT(TỪ CỤM DÂN CƯ GÒ CÁT ĐẾN QUỐC LỘ 30)XÃ BÌNH PHÚ - TÂN HỒNG - ĐỒNG THÁP

52 118 0
ĐỒ ÁN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐO ĐẠC KHẢO SÁT ĐƯỜNG THỐNG NHẤT(TỪ CỤM DÂN CƯ GÒ CÁT ĐẾN QUỐC LỘ 30)XÃ BÌNH PHÚ - TÂN HỒNG - ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN, NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐO ĐẠC KHẢO SÁT, ĐƯỜNG THỐNG NHẤT,TỪ CỤM DÂN CƯ GÒ CÁT ,ĐẾN QUỐC LỘ 30, XÃ BÌNH PHÚ, TÂN HỒNG - ĐỒNG THÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T RƯỜNG TRẦN VĂN NU MSSV: HOÀNG NGỌC VŨ MSSV: NGUYỄN THANH TÂN MSSV: ĐO ĐẠC KHẢO SÁT ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ CỤM DÂN CƯ GỊ CÁT ĐẾN QUỐC LỘ 30) XÃ BÌNH PHÚ - TÂN HỒNG - ĐỒNG THÁP ĐỒ ÁN MÔN HỌC Ngành: Quản Lý Đất Đai Niên khóa: 2013 – 2017 Đồng Tháp, Tháng 04 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T RƯỜNG TRẦN VĂN NU MSSV: HOÀNG NGỌC VŨ MSSV: NGUYỄN THANH TÂN MSSV: ĐO ĐẠC KHẢO SÁT ĐƯỜNG THỐNG NHẤT (TỪ CỤM DÂN CƯ GÒ CÁT ĐẾN QUỐC LỘ 30) XÃ BÌNH PHÚ - TÂN HỒNG - ĐỒNG THÁP ĐỒ ÁN MÔN HỌC Ngành: Quản Lý Đất Đai Niên khóa: 2013 – 2017 Đồng Tháp, Tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Máy tồn đạc điện tử topcon GTS 226 Hình 1.2 Máy thủy chuẩn Sokia C32 Hình 3.1 Sổ đo tay lưới đường chuyền kinh vỹ Hình 3.2 Mốc cao độ hạng IV UBND xã Bình Phú Hình 3.3 Sổ đo tay lưới đường chuyền cao độ Hình 3.4 Sổ đo tay sơ họa bình đồ địa hình Hình 3.5 Giao diện phần mềm T-COM Hình 3.6 Thơng số kỹ thuật phần mềm T-COM Hình 3.7 Nhập số liệu đo lưới vào flie *.txt Hình 3.8 Giao diện load số liệu lên pronet bình sai đường chuyền kinh vỹ hở Hình 3.9 Kết bình sai lưới đường chuyền Hình 3.10 Nhập số liệu đo cao độ vào file *.txt Hình 3.11 Số liệu load lên từ file dxf Hình 3.12 Số liệu load lên từ file dxf Hình 3.13 Bản vẽ bình đồ trạng đường Thống Nhất Hình 3.14 Bản vẽ bình đồ trạng hồn thiện đường Thống Nhất Hình 3.15 nhập số liệu mặt cắt vào phần mềm thiết kế đường Quang Huy Hình 3.16 Mặt cắt ngang thể phần mềm thiết kế đường Quang Huy Hình 3.17 Trắc dọc tuyến thể phần mềm thiết kế đường Quang Huy Hình 3.18 Bình đồ cọc mặt cắt thể phần mềm thiết kế đường Quang Huy DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Quy trình thành lập bình đồ trạng Sơ đồ 2.2 Quy trình đo đạc trắc dọc, ngang cao độ Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật máy toàn đạc điện tử Topcon GTS 226 Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật máy thủy chuẩn Sokia C32 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật đường chuyền kinh vĩ Bảng 3.2 Số liệu đo lưới đường chuyền Bảng 3.3 Một số tiêu chuẩn kỹ thuật đo cao hạng IV kỹ thuật Bảng 3.4 Kết bình sai tay excel Bảng 3.5 Kết đo chênh cao tuyến đường Thống Nhất Bảng 3.6 Nhập mặt cắt ngang thể excel DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GNSS Global Navigation Satellite System TCN Tiêu chuẩn ngành TT-BXD Thông tư xây dựng NĐ–CP Nghị định – Chính phủ BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường UBND Ủy Ban Nhân Dân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đồ án tốt nghiệp nhóm chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Đồng Tháp, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường, thầy cô môn Quản lý đất đai tạo điều kiện cho chúng em học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Suốt thời gian học tập rèn luyện trường nhóm chúng em chân thành cảm ơn thầy tận tình, dành hết cơng sức tâm huyết vào giảng để truyền dạy cho chúng em học, kiến thức vô quý báu cần thiết để áp dụng sau tốt nghiệp làm thực tế Đồng thời chúng em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Hữu Long hướng dẫn giúp đỡ nhóm chúng em suốt q trình thực hồn thành đồ án tốt nghiệp Qua nhóm chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến ban giám đốc, anh chị Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng NN tạo điều kiện thuận lợi để có hội tiếp xúc làm quen với cơng việc thực tiễn trước trường nhiệt tình hỗ trợ trình thu thập số liệu tài liệu để hoàn thành đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tất cả! Nhóm sinh viên thực Nguyễn Thanh Tân Trần Văn Nu Hoàng Ngọc Vũ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Nước ta nước nông nghiệp với gần 80% dân số làm nghề nông, sống chủ yếu khu vực nơng thơn, địa hình tương đối phức tạp với 3/4 diện tích nước đồi núi, kinh tế phát triển nên hệ thống đường giao thông thơ sơ, chất lượng, vùng nơng thôn - Hiện công xây dựng phát triển đất nước, việc xây dựng công trình giao thơng, ngày phát triển rộng rãi quy mô mức độ đại Trong xây dựng cơng trình giao thơng đòi hỏi kết hợp nhiều chuyên ngành khác nhau, chuyên ngành trắc địa đóng vai trò quan trọng Cơng tác trắc địa phải tham gia xây dựng suốt q trình khảo sát, thiết kế, thi cơng sử dụng cơng trình - Khảo sát địa hình, chuyên ngành chủ yếu trắc địa hoạt động nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên mặt đất địa điểm dự kiến xây dựng công trình phục vụ cho cơng tác quy hoạch, thiết kế, tính khối lượng đào, đắp cơng trình - Cơng tác khảo sát địa hình nhằm xác định xác vị trí hạng mục cơng trình; Đánh giá cụ thể điều kiện địa hình khu vực cần khảo sát sở đề xuất biện pháp thi cơng cơng trình; xác định tương đối xác khối lượng; xác định tổng mức đầu tư, bước khơng thể thiếu q trình thiết kế, thi cơng cơng trình Nếu cơng tác khảo sát địa hình có vấn đề sẻ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng, độ an tồn củng chi phí cơng trình - Chính vậy, để tránh rủi ro thất q trình thi cơng cơng trình, tuyến giao thơng đảm bảo độ an toàn, phục vụ việc lại thuận tiên người dân, chon đề tài: “Đo đạc khảo sát đường Thống Nhất (từ cụm dân cư Gò Cát đến quốc lộ 30) xã Bình Phú - Tân Hồng - Đồng Tháp” phục vụ cho việc thiết kế, thi công đường Lịch sử nghiên cứu đề tài - Luận văn Ứng dụng quy trình đo đạc khảo sát địa hình phục vụ lập dự án cơng trình xây dựng Trịnh Minh Thái, luận văn xây dựng quy trình đo đạc khảo sát địa hình đồng thời xây dựng bình đồ trạng mặt cắt địa hình phục vụ quy hoạch, thiết kế cơng trình - Luận văn Nguyễn Văn Thụ (2008) nêu rõ khái niệm phương pháp đo cao, phương pháp khảo sát cơng trình, lưới khống chế độ cao, đồ địa hình… sở lý thuyết cho việc học tập, luận văn chưa đề cập sâu đến bước hay trình tự thực - Nghiên cứu sinh viên Nguyễn Văn Chúc (2016), nêu rõ số phương pháp trắc địa thi công đường công tác đo vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang phục vụ thiết kế thi công đường giao thông cấp IV, vẩn chưa đề cập nhiều đến quy trình thực cơng việc Mục tiêu nghiên cứu - Lập bình đồ trạng tỷ lệ 1:1000, mặt cắt dọc tỷ lệ 1:1000, mặt cắt ngang tỷ lệ 1:200 cao độ cơng trình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu quy trình đo vẽ bình đồ trạng tỷ lệ mặt cắt địa hình - Phần mềm AutoCad 2007 - Phần mềm hỗ trợ thiết kế đường Quang Huy - Phần mềm trút số liệu T-Com - Phần mềm bình sai Pronet - Máy tồn đạc điện tử Topcon GTS-226 - Máy thủy chuẩn Sokia C32 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tuyến đường Thống Nhất (từ cụm dân cư Gò Cát đến quốc lộ 30) xã Bình Phú, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin - Thu thập thông tin công việc quan trọng cần thiết phải thực hiện, giúp có thơng tin vấn đề nghiên cứu; 10 Hình 3.6: Thơng số kỹ thuật phần mềm T-COM - Ta kiểm tra thông số T-com với thơng số máy tồn đạc điện tử trùng khớp ta chọn GO - Trên máy toàn đạc điện tử ta thao tác theo bước sau: Mở máy  bấm phím Menu F3 (MEMORRY MRG)  bấm F4 để lật xuống trang 3/3  chon DATA TRANSFER chọn F1( GTS FORMAT)  chọn F1(SEND DATA)  chọn kiểu số liệu trút (F1: MEAD DATA: trút số liệu dạng góc cạnh, F2: COORD DATA: trút số liệu dạng tọa độ)  chọn file số liệu cần trút  F4 (ENTER)  F3 (YES) - Máy bắt đầu chạy trút số liệu, sau trút số liệu hồn thành, liệu có dạng tọa độ với định dạng file *.txt, ta tiến hành xuất liệu sang định dạng *.dxf để mở phần mềm AutoCAD 2007 cách chọn Convertion  to DXF (only SSS Coords) , sau ta mở file Autocad với định dạng *.dxf lên, lưu lại với định dạng file *.dwg để giữ file *.dxf làm file gốc dùng làm chỉnh sữa lại bãn vẽ có sai xót q trình đo đạc hay biên tập vẽ 38 3.4.2 Xử lý số liệu toạ độ cao độ phần mềm bình sai Pronet - Ta tiến hành bình sai lưới đường chuyền kinh vỹ hở phần mềm pronet: + Nhập số liệu đo vào file txt Hình 3.7: Nhập số liệu đo lưới vào flie *.txt + Mở pronet lên load file *.txt lên pronet tiến hành bình sai lưới: 39 Hình 3.8: Giao diện load số liệu lên pronet bình sai đường chuyền kinh vỹ hở + Bình sai xong cho kết lưới đường chuyền: Hình 3.9: Kết bình sai lưới đường chuyền - Ta tiến hành bình sai lưới đường chuyền cao độ: + Tiến hành nhập số liệu file *.txt: 40 Hình 3.10: Nhập số liệu đo cao độ vào file *.txt + Bình sai lưới cao độ phần mền pronet: Hình 3.9: Load số liệu lên pronet để tiến hành bình sai lưới cao độ + Bình sai xong cho kết lưới cao độ hình 3.10 41 Hình 3.10: Kết bình sai lưới cao độ - Ta tiến hành bình sai cao độ cho cọc mặt cắt toàn tuyến Excel 2010 bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết bình sai tay excel 42 3.4.3 Xử lý số liệu mặt cắt phần mềm Excel - Tính cao độ cọc Bảng 3.5: Kết tính cao độ cọc tuyến đường Thống Nhất 43 - Nhập mặt cắt ngang Bảng 3.6: Nhập mặt cắt ngang thể excel 3.4.4 Xử lý bình đồ trạng phần mềm AutoCad 2007 - Sau trình trút số liệu đo đạc phần mềm T-com, ta file tổng hợp điểm đo chi tiết với định dạng file *.dxf, mở phần mềm AutoCAD 2007 - Ta mở file lên tiến hành biên tập bình đồ trạng, bình đồ trạng cần có yếu tố sau: 44 Hình 3.11: Số liệu load lên từ file *.dxf Hình 3.12: Số liệu phóng to load lên từ file *.dxf - Trên bình đồ trạng phải thể + Địa hình ( cao độ mặt đất tự nhiên điểm đo chi tiết) + Địa vật (các cơng trình đất, cơng trình ngầm, sơng, cối, cột điện…) + Chú thích ( giải thích kí hiệu bình đồ ) + Tỷ lệ vẽ - Dựa vào sơ họa vẽ trình đo đạc ta tiến hành biên tập vẽ theo bước sau: + Bước 1: Dựa vào sơ họa, nối điểm chi tiết lại với nhau, thể địa vật đo lên bình đồ, ký hiệu nhập tên cho địa vật đo vẽ (vd: trường học, UBND Xã, nhà cữa, ao hồ, tên đường, tên sơng; kênh, tên cầu…), trình bày đồ gọn gàng, đẹp + Bước 2: Điều chỉnh cao độ điểm đo chi tiết cho bình đồ chương trình điều chỉnh cao độ dành riêng cho AutoCAD 2007 + Bước 3: Tạo thích, tỷ lệ vẽ cho bình đồ 45 Hình 3.13: Bản vẽ bình đồ trạng đường Thống Nhất Hình 3.14: Bản vẽ bình đồ trạng hoàn thiện đường Thống Nhất 3.4.5 Xử lý mặt cắt phần mềm Quang Huy 46 - Ta dùng tính excel để tính khoảng cách cộng dồn từ cọc mặt căt đến điểm chi tiết hai bên cọc cao độ mặt đất tự nhiên của điểm đo chi tiết, sau nhập số liệu vào phần mềm Quang Huy Hình 3.15: nhập số liệu mặt cắt vào phần mềm thiết kế đường Quang Huy - Ta nhập mặt cắt ngang, mặt cắt tạo phần mềm thiết kế đường Quang Huy tự tạo cho ta Trắc Dọc Bình Đồ mặt cắt ngang tuyến, mặt cắt ngang, trắc dọc bình đồ măt cắt tuyến có dạng sau: 47 Hình 3.16: Mặt cắt ngang thể phần mềm thiết kế đường Quang Huy Hình 3.17: Trắc dọc tuyến thể phần mềm thiết kế đường Quang Huy Hình 3.18: Bình đồ cọc mặt cắt thể phần mềm thiết kế đường Quang Huy - Sau xuất bình đồ cọc Quang Huy xong, ta tiến hành kết hợp với bình đồ trạng để hồn chỉnh bình đồ 48 3.5 Kết nghiên cứu - Thao tác sử dụng máy toàn đạc điện tử thực địa dùng đo đạc chi tiết định vị ranh quy hoạch cơng trình - Thành lập bình đồ địa hình trạng tuyến đường Thống Nhất – Bình Phú - Tân Hồng – Đồng Tháp tỷ lệ 1/1000 - Thành lập thể mặt cắt ngang cơng trình tuyến 49 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tồn q trình thực nhiệm vụ từ đo đạc thực địa đến khâu xử lí số liệu, vẽ vẽ, lập dự tốn kinh phí thực theo quy trình, quy định có kiểm tra giám sát Kết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chủ trương đề Làm sở cho việc thiết kế, quy hoạch Bản vẽ bình đồ trạng cơng trình: đạt yêu cầu kỹ thuật, vẽ thể đầy đủ điểm chi tiết địa hình, địa vật, (nhà cửa, đường xá, mương ao, trụ điện… Vị trí địa vật thể cách xác pham vi đo vẽ Kiến nghị Công tác khảo sát địa hình lập bình đồ trạng khâu cơng việc quan trọng tồn công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây lắp cơng trình mặt xây dựng phải thực nghiêm chỉnh có kiểm tra đánh giá theo đề cương phương án kỹ thuật phê duyệt phù hợp với tiến độ chung giai đoạn khảo sát, thiết kế, xây lắp, đánh giá độ ổn định bảo trì cơng trình Các quan tổ chức đo đạc cần bổ sung ứng dụng máy toàn đạc điện tử cơng tác đo đạc Nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán kỹ sử dụng máy toàn đạc điện tử để sớm làm chủ trang thiết bị đo đạc đại Nhà nước Bộ giáo dục cần quan tâm đầu tư nhiều cho trường học chuyên ngành, trang bị dụng cụ, thiết bị máy móc đại cho cơng tác giảng dạy, giúp sinh viên theo kịp tiến khoa học công nghệ giới 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Chuyên (1996), Trắc địa xây dựng, NXB Giáo dục, Hà Nội.) [2] Nguyễn Quang Khánh (1998), Hướng dẫn sử dụng Pronet, Trường Đại Học Mỏ Địa chất, Hà Nội [3] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008) Quy chuẩn 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia xây dựng lưới độ cao [4] Nguyễn Thành Lập (2008), Nghiên cứu tính ứng dụng thực tế máy toàn đạc điện tử Topcon (GPS 102N), Trường Đại học Nông Lâm – thành phố Hồ Chí Minh [5] Lê Thanh Minh Tân (2004), Quy trình thành lập đồ trạng tỷ lệ 1:500 Khoa nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ máy toàn đạc điện tử GTS229, Trường Đại học Cần Thơ [6] Hồ Quốc cường – Nguyễn Văn Sách (2010), Nghiên cứu phương pháp quy trình thành lập đồ địa xã Long Hưng A huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp, Trường Đại học Đồng Tháp [7] Huỳnh Thị Thùy Dương (2011), Ứng dụng AutoCad vẽ bình đồ (tỷ lệ 1: 1000) mặt cắt địa hình, Trường Đại học Đồng Tháp [8] Nguyễn Tấn Lộc (2002), Trắc Địa Đại Cương, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [9] Vũ Thặng (2001), Trắc địa đại cương, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [10] Tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43 – 90 – 1996 – Quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000 Cục Đo đạc đồ Nhà nước [11] Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 141 – 2005 – Quy phạm đo vẽ mặt cắt, bình đồ địa hình cơng trình thủy lợi Các tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000 [12] Căn Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày 09 tháng năm 2011 Bộ Xây dựng việc Quy định việc kiểm tra, thẩm định nghiệm thu công tác khảo sát lập đồ địa hình phục vụ quy hoạch thiết kế xây dựng [13] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXDVN 9398:2012 Cơng tác trắc địa cơng trình xây dựng – Yêu cầu chung [14] QCVN 11:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới độ cao 51 [15] QCVN 04:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới tọa độ 52

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin

        • 5.2. Phương pháp toàn đạc

        • 5.3. Phương pháp xử lý và trình bày số liệu.

        • PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ ĐO ĐẠC KHẢO SÁT ĐƯỜNG GIAO THÔNG

            • 1.1. Khái quát

              • 1.1.1. Khái quát về trắc địa

              • 1.1.2. Lưới khống chế độ cao và lưới khống chế mặt bằng( lưới tọa độ)

                • 1.1.2.1. Lưới khống chế độ cao

                • 1.1.2.2. Lưới khống chế mặt bằng (lưới tọa độ)

                • 1.1.3. Khái quát về các phần mềm và ứng dụng

                • 1.1.3.1. Microsoft Excel

                • 1.1.4. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử Topcon GTS-226 và máy thuỷ chuẩn Nikon C32

                • 1.1.5. Giới thiệu về bình đồ hiện trạng và mặt cắt địa hình

                • 1.2. Lịch sử phát triển của ngành Trắc Địa

                  • 1.2.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan