Chuyên đề 2 Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

13 172 1
Chuyên đề 2 Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành và phát triển đường lối chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta 2. Những mốc lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong công cuộc đổi mới II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Một là, kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vì lợi ích quốc gia - dân tộc. Vận dụng sáng tạo các bài học kinh nghiệm và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn, nhất là mối quan hệ giữa tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế Ba là, bảo đảm đồng bộ giữa đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Bốn là, bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế.

Chuyên đề CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GV: Kim Ngọc Nguyên Đơn vị: Ban Tuyên giáo HU I Khái quát trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam NỘI II Quan điểm đạo hội nhập kinh tế quốc tế DUNG III Chủ trương, sách lớn thực hội nhập kinh tế quốc tế I KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Quá trình hình thành phát triển đường lối chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta - Ngay sau thành lập nước Việt Nam DCCH, Nhà nước ta chủ thương tham gia thể ch ế kinh t ế qu ốc t ế - Từ tháng 10/1978, nước ta tham gia Hội đồng Tương tr ợ kinh t ế (SEV), t ổ ch ức h ợp tác kinh t ế c n ước XHCN - Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương m rộng quan h ệ đ ối ngo ại h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế ,”mu ốn b ạn v ới tất nước cộng đồng giới, phấn đ ấu hịa bình, đ ộc l ập phát tri ển” ngày hồn thi ện, triển khai tích cực chủ động 2 Những mốc lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời kỳ đổi - Tháng 12/1987, ban hành Luật đầu tư nước Việt Nam - Năm 1993, khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế IMF, ADB, WB - Ngày , 28/7/1995, thức gia nhập ASEAN, đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Tháng 3/1996, tham gia Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập - Ngày 15/6/1996, gửi đơn gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) tháng 11/1998 công nhận thành viên thức tổ chức - Ngày 13/7/2000, Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) ký kết thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 2 Những mốc lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời kỳ đổi - Ngày 07/11/2006 Việt Nam kết nạp thành viên thứ 150 WTO - Ngày 31/12/2015, Việt Nam thành viên ASEAN ký hiệp định thành lập Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột chính: cộng đồng kinh tế - xã hội; cộng đồng an ninh; cộng đồng văn hóa - Là thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc; ASEAN – Nhật Bản; ASEAN - Ấn Độ; ASEAN – Hàn Quốc 2 Những mốc lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời kỳ đổi - Năm 2015, Việt Nam ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương với tổ chức quốc gia giới, là: + Hiệp định mậu dịch tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu (gồm Liên bang Nga nước thuộc Liên Xô cũ) + Hiệp định mậu dịch tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (gồm 28 nước) + Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương Việt Nam – Hàn Quốc + Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước châu Mỹ, châu Đại Dương Châu Á 3 Kết hội nhập quốc tế - Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu - Đã khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường đối tác truyền thống Liên Xô nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 - Đã thu hút nguồn vốn đầu tư nước lớn, trước hết FDI - Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trình hội nhập, nước ta ngày động tiếp thu khoa học, công nghệ, kỹ quản lý, góp phần quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh - Hội nhập quốc tế bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tạo tư làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế,nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Một là, kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hẹ quốc tế; chủ động tích cực hội nhập kinh tế qu ốc tế lợi ích quốc gia – dân tộc Vận d ụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ l ớn, mối quan hệ tính độc lập, tự chủ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng - Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế - Ba là, bảo đảm đồng đổi hội nhập kinh tế quốc tế - Bốn là, bảo đảm lãnh đạo tuyệt đối Đảng, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, phát huy vai trò MTTQ tổ chức trị - xã hội; tơn trọng phát huy quy ền làm ch ủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc tiến trình hội nhập quốc tế III CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH LỚN TRONG THỰC HIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Về chủ trương, sách chung - Một là, xử lý thỏa đáng mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế - Hai là, thực đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế - Ba là, tiếp tục thực ba đột phá chiến lược, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển nhanh bền vững; thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị tình hình thực thi cam kết quốc tế - Bốn là, 5-10 năm tới, tập trung khai thác hiệu cam kết quốc tế, xây dựng chế, sách phịng vệ thương mại, phòng ngừa giải tranh chấp quốc tế; có sách phù hợp hỗ trợ lĩnh vực cạnh tranh thấp vươn lên; tăng cường đào tạo, nâng cao lực cán bộ, trình độ pháp luật quốc tế, xây dựng hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ chủ động phù hợp 2 Về chủ trương, sách cụ thể - Một là, tăng cường cơng tác tư tưởng, nâng cao nhận thức - Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật - Ba là, nâng cao lực cạnh tranh - Bốn là, tập trung ưu tiên phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn - Năm là, nâng cao phát huy hiệu uy tín vị quốc tế - Sáu là, giải vấn đề xã hội - Bảy là, giải tốt vấn đề môi trường - Tám là, đổi tổ chức, hoạt động tổ chức cơng đồn quản lý tốt đời, hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp ... trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam NỘI II Quan điểm đạo hội nhập kinh tế quốc tế DUNG III Chủ trương, sách lớn thực hội nhập kinh tế quốc tế I KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ... tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ l ớn, mối quan hệ tính độc lập, tự chủ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng - Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế - Ba... TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Một là, kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hẹ quốc tế; chủ động tích cực hội nhập kinh tế qu ốc tế lợi ích quốc gia

Ngày đăng: 25/09/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan