HÀNH VI GIAN LẬN TRONG THI CỬ CỦA HỌC SINH THCS

120 1.3K 0
HÀNH VI GIAN LẬN TRONG THI CỬ CỦA HỌC SINH THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hòa mình vào xu thế phát triển của đất nước, ngành giáo dục của nước ta đã gặt hái được nhiều thành công và có nhiều bước tiến đổi mới quan trọng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, một vấn đề luôn nhận được sự quan tâm từ nhiều phía đó chính là tính trung thực trong công tác giáo dục. Theo nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thì tính trung thực thể hiện ở việc “Dạy thực chất, học thực chất và thi thực chất” [2]. Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc hội khóa XI đã nhấn mạnh yêu cầu đổi mới thi đua trong giáo dục, khắc phục bệnh thành tích chủ nghĩa. Tiếp đó Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định nhà giáo và người học không được có hành vi gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, giảng dạy và học tập. Đến năm 2006 Thủ tướng Chính phủ cũng đưa ra chỉ thị số 33/2006/CT-TTG về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” . Đây được xem là khâu đột phá trong giai đoạn 2006 – 2010 để lập lại trật tự, kỷ cương trong dạy và học, làm tiền đề để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục [3]. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục không những không giảm bớt mà còn có xu hướng ngày càng phổ biến. Theo báo cáo của một nghiên cứu khảo sát thuộc viện khoa học giáo dục Việt Nam: Báo cáo tổng kết thanh tra thi tốt nghiệp phổ thông năm học 2005 - 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ghi rõ: “Hội đồng coi thi bổ túc trung học phổ thông Trừ Văn Thố, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có 536 thí sinh có bài thi giống hệt nhau, phải hủy kết quả”. Không dừng lại ở đó, năm học 2006 - 2007, theo báo cáo tổng kết thanh tra thi tốt nghiệp phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Có 2.525 thí sinh bị đình chỉ thi do lỗi mang tài liệu vào phòng thi trong giờ làm bài, 8 thí sinh thi hộ”. Một số liệu đáng chú ý khác, theo báo cáo tổng kết thanh tra tốt nghiệp phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2007-2008: “Có 1.809 thí sinh bị đình chỉ thi do mang tài liệu vào phòng thi trong giờ làm bài, 293 thí sinh thi hộ; trong đó riêng Nghệ An đã phát hiện 151 thí sinh thi hộ tại đợt thi lần 2” Đối với giáo dục đại học, các vụ việc tiêu cực trong thi cử thời gian vừa qua cũng cao đến mức lo ngại. Theo Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Đề án cải tiến tuyển sinh đại học, cao đẳng (2002-2006) của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số thí sinh bị xử lý kỷ luật do vi phạm quy chế thi cử như sau: Năm 2002 có 3.186 trường hợp, năm 2003 có 5.544 trường hợp, năm 2004 có 3.186 trường hợp, năm 2005 có 1.546 trường hợp, năm 2006 có 1.166 trường hợp. Các vi phạm phổ biến là mang tài liệu vào phòng thi để sử dụng, sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc cá nhân trong phòng thi…[4]. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc gian lận trong thi cử ngày càng trở nên tinh vi hơn, “hiện đại” hơn, ta có thể thấy nhan nhãn những bài báo, bài viết về những cách thức quay bài, gian lận “mới – độc – lạ” của học sinh – sinh viên ngày nay. Từ những thực trạng trên ta cũng phần nào hình dung được tính nghiêm trọng của việc thiếu tính trung thực trong môi trường học đường, đặc biệt là tình trạng gian lận trong thi cử. Do vậy, để công cuộc đổi mới giáo dục được tiến hành một cách hiệu quả, thiết nghĩ trước nhất những vấn nạn trên cần phải được xử lý nghiêm và loại bỏ. Lứa tuổi thiếu niên là thời kì phát triển vô cùng phức tạp, được xác định vào khoảng 12 đến 15 tuổi, tương đương những năm học từ lớp 6 đến lớp 9. Các nhà tâm lý học đã nhận định đây là giai đoạn đặc biệt quan trọng vì đó là thời gian xảy ra một loạt những biến đổi về sinh lý và tâm lý, các em bước vào độ tuổi dậy thì với những thay đổi về cơ thể đồng thời tâm lý cũng có những biến chuyển theo hướng trưởng thành hơn. Ở các em vừa có tính trẻ con vừa có tính người lớn, nổi bật là sự phát triển ý thức và tự ý thức. Kéo theo đó là tính tích cực xã hội và nguyện vọng độc lập cũng phát triển mạnh mẽ. Các em muốn trở thành người lớn, muốn được bình đẳng trong mối quan hệ với người lớn, muốn được độc lập trong việc lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, chuẩn mực đạo đức xã hội và phương thức hành vi. Tuy nhiên nguyện vọng của các em thường mâu thuẫn với chính khả năng thực tế, với quan điểm chưa thay đổi của người lớn về các em. Chính những mâu thuẫn đó sẽ khiến mối quan hệ giữa các em và người lớn dễ trở nên căng thẳng, các em sẽ thể hiện sự chống đối với những yêu cầu của người lớn. Điển hình như trong quá trình học tập, đôi khi những yêu cầu của cha mẹ, nhà trường, xã hội hay thậm chí là những yêu cầu của chính bản thân các em có thể gây ra những áp lực đối với các em. Và đó là nguyên nhân gây ra trạng thái căng thẳng, bất an và những hành vi lệch chuẩn trong học đường như gian lận trong thi cử, bạo lực học đường, trốn học, vô lễ với giáo viên… Do đó có thể nói lứa tuổi THCS là là giai đoạn ẩn chứa nhiều biến động có thể dẫn đến những hành vi lệch chuẩn của các em, khi các em phải đối mặt với những yêu cầu, những thách thức trong cuộc sống. Vấn đề gian lận trong thi cử luôn là một vấn đề mang tính thời sự và cấp bách đòi hỏi cần phải giải quyết triệt để. Thế nhưng tính đến nay ở Việt Nam hầu như chưa có hoặc có rất ít, đặc biệt là các đề tài nghiên cứu dưới góc độ tâm lý học. Kết quả nghiên cứu dưới góc độ này sẽ cung cấp cho chúng ta hiểu biết sâu hơn về bức tranh thực trạng cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hành vi. Từ đó đề ra những biện pháp khắc phục hành vi gian lận trong thi cử một cách hiệu quả. Xuất phát từ những cơ sở được nêu trên, người nghiên cứu thực hiện đề tài: “Thực trạng hành vi gian lận trong thi cử của học sinh một số trường Trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh”

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, người nghiên cứu xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Diễm My, người hướng dẫn tận tình hỗ trợ tơi suốt thời gian qua Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THCS An Nhơn Tây, THCS Quang Trung – Nguyễn Huệ, THCS Bình An, THCS Đăng Khoa hỗ trợ người nghiên cứu việc thu thập số liệu, thực vấn quan sát buổi kiểm tra, thi cử Cuối người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa, người bạn, anh chị ủng hộ, giúp đỡ thực đề tài MỤC LỤC Lời cảm ơn .1 Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng đồ thị .5 MỞ ĐẦU .7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI GIAN LẬN TRONG THI CỬ 13 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI GIAN LẬN TRONG THI CỬ 13 1.1 Nghiên cứu hành vi gian lận thi cử nước 13 1.2 Nghiên cứu hành vi gian lận thi cử nước 16 LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI GIAN LẬN TRONG THI CỬ CỦA HỌC SINH THCS 20 2.1 Lý luận hành vi gian lận thi cử 20 2.1.1 Hành vi 20 2.1.2 Hành vi lệch chuẩn xã hội 23 2.1.3 Hành vi gian lận thi cử 30 2.2 Một số vấn đề tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 32 2.2.1 Đặc điểm phát triển nhận thức 32 2.2.2 Đặc điểm đời sống xúc cảm – tình cảm 37 2.2.3 Đặc điểm phát triển nhân cách 40 2.3 Hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 46 2.3.1 Khái niệm hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 46 2.3.2 Biểu hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 47 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 48 Tiểu kết chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI GIAN LẬN TRONG THI CỬ 52 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 52 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 53 2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 53 2.2.2 Phương pháp vấn 57 2.2.3 Phương pháp quan sát 57 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 58 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng hành vi gian lận thi cử 58 2.3.1 Thực trạng hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 58 2.3.2 Thực trạng biểu hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 77 2.3.2.1 Biểu bên hành vi gian lận thi cử 77 2.3.2.2 Biểu bên hành vi gian lận thi cử 81 2.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận học sinh THCS 89 2.3.4 So sánh mức độ thực hành vi gian lận học sinh phương diện 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Trung học sở THCS Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Tần số TS Phần trăm % Số thứ tự Stt DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Stt Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 13 14 15 Bảng Bảng Bảng Bảng 16 17 Bảng 2.16 Bảng 2.17 18 Bảng 2.18 19 Bảng 2.19 20 Bảng 2.20 21 Bảng 2.21 2.12 2.13 2.14 2.15 Tên bảng Mẫu khảo sát xét theo giới tính, trường, lớp, hạnh kiểm, học lực Cách tính điểm câu 2, 4, 8, 10, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 bảng hỏi dành cho học sinh THCS Cách tính điểm câu bảng hỏi dành cho học sinh THCS Nhận thức học sinh khái niệm hành vi gian lận thi cử Nhận thức học sinh số vấn đề liên quan đến hành vi gian lận thi cử Các hình thức gian lận mà học sinh chứng kiến Đánh giá mức độ đồng ý học sinh chuẩn mực xã hội Xếp hạng mức độ quan trọng chuẩn mực xã hội học sinh Quan điểm học sinh THCS động dẫn đến hành vi gian lận thi cử Tự đánh giá hành vi gian lận thi cử học sinh THCS Đánh giá giáo viên hành vi gian lận thi cử học sinh THCS Các hình thức gian lận thi cử học sinh Động thực hành vi gian lận thi cử học sinh Thời điểm thực hành vi gian lận học sinh Mức độ thực hành vi gian lận học sinh môn học Phương tiện thực hành vi gian lận học sinh Diễn biến suy nghĩ học sinh thực hành vi gian lận Những hình thức chuẩn bị trước thực hành vi gian lận Đánh giá cảm xúc học sinh trước, sau thực hành vi gian lận Đánh giá mặt nhận thức hành vi gian lận thi cử học sinh Đánh giá mặt xúc cảm, tình cảm thực hành vi gian lận học sinh Trang 52 54 55 59 60 61 62 63 64 65 66 67 69 70 71 72 73 74 75 77 79 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Mức độ biểu ý chí hành vi gian lận học sinh Mức độ biểu mặt thể thực hành vi gian lận học sinh Bảng 2.24 Mức độ biểu hành vi gian lận thông qua số thói quen thi cử học sinh Bảng 2.25 Mức độ biểu hành vi gian lận học sinh thông qua mối quan hệ với thầy cô bạn bè Bảng 2.26 Biểu hành vi gian lận thi cử học sinh qua tình giả định Bảng 2.27 Biểu hành vi gian lận thi cử học sinh qua tình giả định Bảng 2.28 Biểu hành vi gian lận thi cử học sinh qua tình giả định Bảng 2.29 Biểu hành vi gian lận thi cử học sinh qua tình giả định Bảng 2.30 Biểu hành vi gian lận thi cử học sinh qua tình giả định Bảng 2.31 Biểu hành vi gian lận thi cử học sinh qua tình giả định Bảng 2.32 Tóm tắt điểm trung bình chung biểu hành vi gian lận thi cử Bảng 2.33 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thi cử học sinh Bảng 2.34 Bảng phân bố tần số hành vi gian lận học sinh theo giới tính Bảng 2.35 Bảng phân bố tần số hành vi gian lận học sinh theo trường Bảng 2.36 Bảng phân bố tần số hành vi gian lận học sinh theo lớp Bảng 2.37 Bảng phân bố tần số hành vi gian lận học sinh theo hạnh kiểm Bảng 2.38 Bảng phân bố tần số hành vi gian lận học sinh theo học lực Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh khác biệt đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh hành vi gian lận thi cử Bảng 2.22 Bảng 2.23 80 82 82 83 85 85 86 87 87 88 88 89 91 92 92 93 94 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa vào xu phát triển đất nước, ngành giáo dục nước ta gặt hái nhiều thành cơng có nhiều bước tiến đổi quan trọng năm gần Tuy nhiên, vấn đề nhận quan tâm từ nhiều phía tính trung thực công tác giáo dục Theo nguyên chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tính trung thực thể việc “Dạy thực chất, học thực chất thi thực chất” [3] Nghị số 37/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội khóa XI nhấn mạnh yêu cầu đổi thi đua giáo dục, khắc phục bệnh thành tích chủ nghĩa Tiếp Luật Giáo dục năm 2005 quy định nhà giáo người học khơng có hành vi gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, giảng dạy học tập Đến năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đưa thị số 33/2006/CT-TTG chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo phát động vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Đây xem khâu đột phá giai đoạn 2006 – 2010 để lập lại trật tự, kỷ cương dạy học, làm tiền đề để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục [5] Tuy nhiên, năm gần đây, biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục khơng khơng giảm bớt mà có xu hướng ngày phổ biến Theo báo cáo nghiên cứu khảo sát thuộc viện khoa học giáo dục Việt Nam: Báo cáo tổng kết tra thi tốt nghiệp phổ thông năm học 2005 - 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo ghi rõ: “Hội đồng coi thi bổ túc trung học phổ thông Trừ Văn Thố, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có 536 thí sinh có thi giống hệt nhau, phải hủy kết quả” Khơng dừng lại đó, năm học 2006 - 2007, theo báo cáo tổng kết tra thi tốt nghiệp phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo: “Có 2.525 thí sinh bị đình thi lỗi mang tài liệu vào phòng thi làm bài, thí sinh thi hộ” Một số liệu đáng ý khác, theo báo cáo tổng kết tra tốt nghiệp phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo năm học 2007-2008: “Có 1.809 thí sinh bị đình thi mang tài liệu vào phòng thi làm bài, 293 thí sinh thi hộ; riêng Nghệ An phát 151 thí sinh thi hộ đợt thi lần 2” Đối với giáo dục đại học, vụ việc tiêu cực thi cử thời gian vừa qua cao đến mức lo ngại Theo Báo cáo tổng kết năm thực Đề án cải tiến tuyển sinh đại học, cao đẳng (2002-2006) Bộ Giáo dục Đào tạo, số thí sinh bị xử lý kỷ luật vi phạm quy chế thi cử sau: Năm 2002 có 3.186 trường hợp, năm 2003 có 5.544 trường hợp, năm 2004 có 3.186 trường hợp, năm 2005 có 1.546 trường hợp, năm 2006 có 1.166 trường hợp Các vi phạm phổ biến mang tài liệu vào phòng thi để sử dụng, sử dụng phương tiện thông tin liên lạc cá nhân phòng thi… [19] Trong năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ, việc gian lận thi cử ngày trở nên tinh vi hơn, “hiện đại” hơn, ta thấy nhan nhản báo, viết cách thức quay bài, gian lận “mới – độc – lạ” học sinh – sinh viên ngày Từ thực trạng ta phần hình dung tính nghiêm trọng việc thiếu tính trung thực mơi trường học đường, đặc biệt tình trạng gian lận thi cử Do vậy, để công đổi giáo dục tiến hành cách hiệu quả, thiết nghĩ trước vấn nạn cần phải xử lý nghiêm loại bỏ Lứa tuổi thiếu niên thời kì phát triển vơ phức tạp, xác định vào khoảng 12 đến 15 tuổi, tương đương năm học từ lớp đến lớp Các nhà tâm lý học nhận định giai đoạn đặc biệt quan trọng thời gian xảy loạt biến đổi sinh lý tâm lý, em bước vào độ tuổi dậy với thay đổi thể đồng thời tâm lý có biến chuyển theo hướng trưởng thành Ở em vừa có tính trẻ vừa có tính người lớn, bật phát triển ý thức tự ý thức Kéo theo tính tích cực xã hội nguyện vọng độc lập phát triển mạnh mẽ Các em muốn trở thành người lớn, muốn bình đẳng mối quan hệ với người lớn, muốn độc lập việc lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, chuẩn mực đạo đức xã hội phương thức hành vi Tuy nhiên nguyện vọng em thường mâu thuẫn với khả thực tế, với quan điểm chưa thay đổi người lớn em Chính mâu thuẫn khiến mối quan hệ em người lớn dễ trở nên căng thẳng, em thể chống yêu cầu người lớn Điển q trình học tập, đơi yêu cầu cha mẹ, nhà trường, xã hội hay chí yêu cầu thân em gây áp lực em Và nguyên nhân gây trạng thái căng thẳng, bất an hành vi lệch chuẩn học đường gian lận thi cử, bạo lực học đường, trốn học, vô lễ với giáo viên… Do nói lứa tuổi THCS là giai đoạn ẩn chứa nhiều biến động dẫn đến hành vi lệch chuẩn em, em phải đối mặt với yêu cầu, thách thức sống Vấn đề gian lận thi cử vấn đề mang tính thời cấp bách đòi hỏi cần phải giải triệt để Thế tính đến Việt Nam chưa có có ít, đặc biệt đề tài nghiên cứu góc độ tâm lý học Kết nghiên cứu góc độ cung cấp cho hiểu biết sâu tranh thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình thực hành vi Từ đề biện pháp khắc phục hành vi gian lận thi cử cách hiệu Xuất phát từ sở nêu trên, người nghiên cứu thực đề tài: “Hành vi gian lận thi cử học sinh số trường Trung học sở thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng thực trạng biểu hành vi gian lận thi cử học sinh số trường THCS TP.HCM Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh số trường THCS TP.HCM - Đối tượng nghiên cứu: Hành vi gian lận thi cử học sinh THCS Các giả thuyết nghiên cứu Học sinh THCS có thực hành vi gian lận thi cử với tỷ lệ cao 70% Học sinh gian lận nhiều hình thức mức độ biểu mức trung bình Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thi cử học sinh đa dạng Giới hạn đề tài - Về không gian, đề tài tiến hành nghiên cứu trường THCS bao gồm: THCS An Nhơn Tây, THCS Quang Trung – Nguyễn Huệ, THCS Bình An, THCS Đăng Khoa - Thời gian: năm 2014 - 2015 - Nội dung: Chỉ tập trung nghiên cứu hành vi gian lận thi cử hành vi lệch chuẩn xã hội học sinh THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận về: khái niệm hành vi, hành vi lệch chuẩn xã hội, hành vi gian lận thi cử, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS… - Khảo sát thực trạng thực trạng biểu hành vi gian lận thi cử học sinh số trường THCS TP.HCM, sở phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu có liên quan hành vi, hành vi lệch chuẩn xã hội, hành vi gian lận thi cử, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS… 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.1.1 Mục đích Đây phương pháp nghiên cứu đề tài Người nghiên cứu xây dựng bảng hỏi dành cho học sinh giáo viên để tìm hiểu thực trạng thực trạng biểu hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 7.2.1.2 Cách thức tiến hành Dựa sở lý luận để tài để xây dựng bảng hỏi phù hợp với mục đích Bảng hỏi thử nghiệm trước điều tra thức khách thể nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.2.1 Mục đích Tiến hành vấn học sinh giáo viên chủ nhiệm nhằm: 10 xuyên Xem xét khả thực thành cơng Tìm hiểu cách thức gian lận Xem xét tính chất quan trọng thi/mơn thi Xem xét người gác thi, người bạn thi Suy nghĩ kỹ hậu hành vi gian lận Dự tính cho trường hợp xấu Câu 11: Diễn biến suy nghĩ em thực hành vi gian lận? a Thực hành vi gian lận thói quen, tranh thủ hội lúc nơi mà không cần phải chuẩn bị hay cân nhắc trước b Không cần chuẩn bị, cân nhắc, xem xét khả tiến hành gian lận c Chuẩn bị cân nhắc kỹ trước tiến hành gian lận Câu 12: Em cảm thấy trước, sau thực hành vi gian lận? STT Nội dung Có Khơng Trước gian lận 1.5 Thấy có lỗi 1.6 Sợ hãi, lo lắng, bất an 1.7 Cảm thấy bình thường 1.8 Thích thú Trong gian lận 2.6 Thấy có lỗi 2.7 Sợ hãi, lo lắng, bất an 2.8 Cảm thấy bình thường 2.9 Thích thú Sau gian lận 3.1 Thấy có lỗi 3.2 Sợ hãi, lo lắng, bất an 3.3 Cảm thấy bình thường 3.4 Cảm thấy nhẹ nhõm 3.4 Thích thú, hài lòng 3.5 Thấy ăn năn, trăn trở, nuối tiếc Câu 13: Em thực hành vi gian lận thi cử vào thời điểm, địa điểm nào? Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Không bao NỘI DUNG xuyên xuyên thoảng a.Kiểm tra 15p b.Kiểm tra tiết c.Các buổi thi thực hành d.Các kì thi tập trung e.Những lần thi lớp f.Thi trường 106 g.Thi trường khác/ngoài trường h.Khác………… Câu 14: Những mơn học khiến em có hành vi gian lận? Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Không bao NỘI DUNG xun xun thoảng a.Những mơn tự nhiên: Tốn, lý, hóa, sinh học b.Những mơn xã hội: Sử, địa, giáo dục công dân c.Những môn kỹ thuật – khiếu: công nghệ, mỹ thuật, âm nhạc d.Những môn ngoại ngữ: tiếng anh, pháp… e.Môn khác………… Câu 15: Em sử dụng phương tiện để thực hành vi gian lận? Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Không NỘI DUNG xuyên xuyên thoảng a.Tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa b.Chép “phao”, ghi lên thể vật dụng đem vào phòng thi c.Điện thoại di động, đồng hồ, máy tính, tai phone thiết bị điện tử khác d.Tiền bạc, giá trị vật chất tinh thần để “nhờ vả” e.Phương tiện khác… Câu 16: Em có suy nghĩ hành vi gian lận thi cử? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN STT NỘI DUNG Không Hiếm Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên Gian lận cách để vượt qua kì thi Gian lận khơng ảnh hưởng đến thân em Gian lận không ảnh hưởng đến người khác Không thiết phải e ngại chuyện gian lận Cho bạn xem bài, cho bạn học giúp 107 đỡ bạn Những bạn khác quay mà khơng quay thiệt thòi Những hậu gian lận đem lại không đáng lo ngại Nếu học dễ khơng gian lận thi cử Hành vi gian lận thân em phù hợp với chuẩn mực xã hội Em không quan tâm đến 10 phàn nàn người khác hành vi gian lận Gian lận chút mà có điểm số 11 tốt đáng Câu 17: Em có biểu mặt cảm xúc gian lận thi cử? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Không Rất STT NỘI DUNG Hiếm Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Em cảm thấy lo lắng, bất an gian lận thi cử Gian lận thi cử giúp em cảm thấy an tâm, đỡ lo lắng kì thi Sau gian lận em cảm thấy xấu hổ, ăn năn Em cảm thấy hài lòng, vui vẻ nhận kết tốt dù em gian lận Khi em bị nhắc nhở, bắt tang gian lận, em có cảm giác bực bội, khó chịu, cáu gắt, nóng giận Em có cảm giác vui sướng, phấn khích gian lận mà không bị phát Em sợ hãi với áp lực học tập buộc em phải gian lận kì thi Em có cảm thấy áy náy khơng thể giúp bạn phòng thi dù biết giúp gian lận Câu 18: Em cố gắng kiềm chế hành vi gian lận thi cử nào? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Không Rất STT NỘI DUNG Hiếm Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Em có cố gắng khơng gian lận khơng Thật khó để khơng gian lận em 108 muốn có kết thi thật tốt lần trước Dù hiểu rõ lời khuyên người khác, quy định không gian lận em không thực Em nhắc nhở thân không gian lận khơng thể Dù hồn cảnh khơng áp lực (điểm số, bị bắt ép…) em khó kiểm sốt hành vi gian lận Em cố gắng nghĩ cách thức gian lận khác nhau, khó ngừng suy nghĩ Em hứa khơng gian lận tìm cách tự kiềm chế điều lại thất bại Câu 19: Em có biểu mặt thể thực hành vi gian lận? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Không Rất STT NỘI DUNG Hiếm Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Tay chân run rẩy Tức ngực khó thở Tim đập mạnh Đổ mồ trộm Câu 20: Em có thói quen sau thi cử? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN Không Rất STT NỘI DUNG Hiếm Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Chuẩn bị dụng cụ để gian lận trước thi Không thể tập trung làm thi không gian lận Có hành vi gian lận nhiều khơng bị nhắc nhở, phát Tận dụng thời gian phòng thi để thực hành vi gian lận Lười học việc gian lận có kết Câu 21: Em có biểu sau thời gian qua? MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN STT NỘI DUNG Không Hiếm Thỉnh Thường bao thoảng xuyên 109 Rất thường xuyên Phải thực hành vi gian lận để bạn bè chấp nhận Bắt chước bạn bè thực hành vi gian lận Giúp đỡ bạn làm cách gian lận thi cử Canh chừng, quan sát hành vi, thái độ thầy cô gác thi Mâu thuẫn với bạn bè thầy hành vi gian lận thân Né tránh thầy cô, từ chối giao tiếp thực hành vi gian lận Ép buộc bạn phải thực hành vi gian lận Chống đối, phủ nhận, vô lễ với thầy cô thầy cô nhắc nhở, lập biên gian lận phòng thi Câu 22: Em đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thi cử MỨC ĐỘ ẢNH HƯỚNG NỘI DUNG Hồn tồn Ít Trung bình Lớn Rất lớn khơng a.Ý thức b.Tính khơng trung thực c.Học sinh lười học d.Bắt chước bạn e.Áp lực cạnh tranh f.Nhận tiền bạc lợi ích g.Thầy cô gây áp lực h.Thầy cô dễ việc gác thi i.Thầy cô dạy không hiểu k.Nội dung chương trình học, học q tải Học sinh khơng hứng thú l.Bị đe dọa từ bạn bè m.Sự phát triển phương tiện đại hỗ trợ n.Áp lực điểm số, bệnh thành tích o.Mong muốn tự khẳng định 110 thân, thể p.Khác………… Câu 23: Nếu có điều kiện trao đổi bài, em sẽ: a Dò hết tồn làm với bạn b Nhờ bạn giúp câu chưa làm c Kiểm tra lại đáp án câu phân vân d Ngồi yên tập trung làm e Khác………… Câu 24: Có câu hỏi mà em thấy khó kiểm tra em hồn tồn khơng biết cách làm, bỏ qua câu em bị rớt, em sẽ: a Làm liều hỏi thăm bạn gần xin chép b Nhờ bạn nhắc cách làm tự làm lấy c Đắn đo, xem xét khả tận dụng thời để trao đổi cách thức gian lận khác d Khơng làm chấp nhận kết thi Câu 25: Khi phát bạn thân có hành vi gian lận thi cử, em sẽ: a Hỏi han, chia sẻ cách thức gian lận từ bạn bắt chước b Im lặng, mặc kệ nói sợ lòng c Khéo léo trò chuyện khuyên bảo bạn không nên tiếp tục d Nói thẳng khơng thích khơng muốn bạn tiếp tục gian lận e Khác………… Câu 26: Trong phòng thi, bạn thân em liên tục quay qua hỏi em, em sẽ: a Sẵn sàng trả lời thắc mắc bạn b Hướng dẫn bạn cách để bạn tự làm dò kết c Nhắc nhở khéo léo để bạn không làm phiền d Ngồi n khơng phản ứng e Khác……………… Câu 27: Khi em bị uy hiếp phải thực hành vi gian lận thi cử, em sẽ: a Ráng bạn để đảm bảo an tồn cho b Hướng dẫn, giúp bạn làm vài câu c Phản kháng lại cách méc thầy cô xin chuyển chỗ ngồi… d Mặc kệ, cương không e Khác………… Câu 28: Khi người bạn phát hành vi gian lận thi cử em muốn khuyên em, em sẽ: a Phản bác chối bỏ b Tỏ không quan tâm việc em c Nhận sai trình bày lí d Nhận sai, hứa khơng tái phạm cảm ơn lời khuyên bạn e Khác…………… Chân thành cám ơn em 111 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thân chào quí thầy cô, Hiện chúng em thực đề tài nghiên cứu hành vi gian lận thi cử học sinh trung học sở Để góp phần làm nên thành công cho đề tài, mong nhận tham gia từ phía thầy cách trả lời chân thật câu hỏi Các câu trả lời tuyệt đối giữ bí mật Chân thành cảm ơn thầy A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Trường:……………………………………………………………………………… Chủ nhiệm lớp: 6 7 8  B NỘI DUNG Câu 1: Theo thầy cô, gian lận thi cử gì? a Là hành vi mang tính lừa lọc, bất minh thực cách cố ý phòng thi nhằm làm sai lệch kết thi b Là hành vi mang tính lừa lọc, bất minh người thi vơ ý thực phòng thi c Là hành vi mang tính lừa lọc, bất minh mà người thi thực cách trực tiếp phòng thi d Là hành vi mang tính lừa lọc, bất minh mà người thi thực cách trực tiếp gián tiếp phòng thi e Là hành vi mang tính lừa lọc, bất minh người thi thực với mục đích khơng rõ ràng Câu 2: Nhận định thầy cô số ý kiến sau STT Nội dung Dù vơ tình hay cố ý, gian lận thi cử sai quy tắc Gian lận thi cử chuyện bình thường học sinh Dò với bạn khơng gọi gian lận Bạn A ép em phải cho bạn quay cóp kì thi bạn A người gian lận Giúp đỡ bạn bè cách cho bạn phòng thi khơng phải gian lận Chỉ hướng dẫn, gợi ý cách làm, khơng đọc đáp số, kết khơng thể gọi gian lận Chỉ sai cho bạn khơng phải gian lận Đúng Sai Câu 3: Những động hành vi gian lận thi cử sau phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực xã hội STT Yếu tố Không phù hợp Phân vân Phù hợp 112 10 Giúp đỡ người khác Làm vui lòng người khác Để nhận lợi ích Để nhận ân huệ Tránh bị ức hiếp, bốc lột Thể khả thân Gây ý với người khác Giữ gìn mối quan hệ hòa nhã Để bạn bè chấp nhận Không làm tổn thương người khác Câu 4: Thầy cô đánh giá hành vi gian lận thi cử học sinh thời gian qua a Chưa gian lận b Đã gian lận lần c Thỉnh thoảng có gian lận d Gian lận thường xuyên e Gian lận thường xuyên Câu 5: Hình thức gian lận thi cử em học sinh thời gian qua Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Không bao NỘI DUNG xuyên xuyên thoảng a.Sử dụng tài liệu phòng thi b.Quay cóp làm người ngồi cạnh c.Xin điểm, mua điểm d.Nhờ thi hộ, thi kèm e.Nhờ người khác làm kiểm tra nhà giúp f.Xem sách tham khảo g.Đổi đề, đổi thi k Khác………………… Câu 6: Các em học sinh thường thực hành vi gian lận thi cử vào thời điểm, địa điểm nào? Rất thường Thường Thỉnh Hiếm Không bao NỘI DUNG xuyên xuyên thoảng a.Kiểm tra 15p b.Kiểm tra tiết c.Các buổi thi thực hành d.Các kì thi tập trung e.Những lần thi lớp f.Thi trường g.Thi trường khác/ngồi trường 113 h.Khác………… Câu 7: Những mơn học khiến em học sinh có hành vi gian lận? Rất thường Thường Thỉnh Hiếm NỘI DUNG xuyên xun thoảng a.Những mơn tự nhiên: Tốn, lý, hóa, sinh học b.Những môn xã hội: Sử, địa, giáo dục công dân c.Những môn kỹ thuật – khiếu: công nghệ, mỹ thuật, âm nhạc d.Những môn ngoại ngữ: tiếng anh, pháp… e.Môn khác………… Câu 8: Các em học sinh sử dụng phương tiện để thực hành vi gian lận? Rất thường Thường Thỉnh Hiếm NỘI DUNG xuyên xuyên thoảng a.Tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa b.Chép “phao”, ghi lên thể vật dụng đem vào phòng thi c.Điện thoại di động, đồng hồ, máy tính, tai phone thiết bị điện tử khác d.Tiền bạc, giá trị vật chất tinh thần để “nhờ vả” e.Phương tiện khác………… Không Không Câu 9: Thầy cô đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thi cử em học sinh MỨC ĐỘ ẢNH HƯỚNG NỘI DUNG Hồn tồn Ít Trung bình Lớn Rất lớn khơng a.Ý thức b.Tính khơng trung thực c.Học sinh lười học d.Bắt chước bạn e.Áp lực cạnh tranh f.Nhận tiền bạc lợi ích 114 g.Thầy cô gây áp lực h.Thầy cô dễ việc gác thi i.Thầy cô dạy không hiểu k.Nội dung chương trình học, học tải Học sinh không hứng thú l.Bị đe dọa từ bạn bè m.Sự phát triển phương tiện đại hỗ trợ n.Áp lực điểm số, bệnh thành tích o.Mong muốn tự khẳng định thân, thể p.Khác………… Xin chân thành cảm ơn q thầy 115 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN Câu hỏi vấn học sinh - Theo em hiểu hành vi gian lận thi cử gi? - Theo em điều khiến học sinh gian lận thi cử? - Lí khiến em phải gian lận thi cử gì? - Em có suy nghĩ hành vi gian lận thi cử? - Có biết hành vi gian lận thân em? - Việc thực hành vi gian lận có gây ảnh hưởng đến thân em? - Em có muốn từ bỏ hành vi gian lận thi cử? Điều khiến em cảm thấy khó xử tâm từ bỏ? Câu hỏi vấn giáo viên - Theo thầy hành vi gian lận thi cử gì? - Thầy đánh hành vi gian lận học sinh mình? - Quan điểm thầy cô hành vi gian lận thi cử? - Cảm giác, cảm xúc thầy cô phát học sinh gian lận? - Thầy thường xử lý trường hợp học sinh gian lận nào? - Thầy có kế hoạch cho lớp để hạn chế hành vi gian lận học sinh? 116 PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT TRƯỜNG: LỚP: KIỂM TRA: THỜI GIAN: Stt Khách thể quan sát Hình thức gian lận 117 Thời gian Số lần Ghi PHỤ LỤC SỐ LIỆU SPSS Bảng phân bố tần số mẫu khảo sát theo giới tính Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent NAM 197 51.7 51.7 51.7 NU 184 48.3 48.3 100.0 Total 381 100.0 100.0 Bảng phân bố tần số hành vi gian lận học sinh Cumulative Frequency Valid chua bao gio gian lan Percent Valid Percent Percent 77 20.2 20.2 20.2 da gian lan it nhat mot lan 107 28.1 28.1 48.3 thinh thoang co gian lan 164 43.0 43.0 91.3 gian lan kha thuong xuyen 24 6.3 6.3 97.6 gian lan rat thuong xuyen 2.4 2.4 100.0 381 100.0 100.0 Total Bảng phân bố tần số hành vi gian lận theo học lực Count hoc luc xuat sac hanh vi gian lan Total gioi kha trung binh/yeu Total chua bao gio gian lan 33 25 16 77 da gian lan it nhat mot lan 37 40 23 107 thinh thoang co gian lan 42 69 49 164 gian lan kha thuong xuyen 11 11 24 gian lan rat thuong xuyen 14 117 147 103 381 118 Kiểm nghiệm Chi-Square hành vi gian lận phương diện học lực Value df Asymp Sig (2-sided) 23.064 a 12 027 Likelihood Ratio 24.761 12 016 Linear-by-Linear Association 14.856 000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 381 a cells (35.0%) have expected count less than The minimum expected count is 33 Kiểm nghiệm T test biểu bên biểu bên Paired Differences 95% Confidence Interval of Mean Pair BHBT BHBN the Difference Std Std Error Deviation Mean Lower 008616 -.083330 -.066375 150477 Upper -.049420 t df -7.703 Sig (2-tailed) 304 005 Kiểm nghiệm T test đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Paired Differences 95% Confidence Interval Mean Pair hsdg - gvdg -.700 Std Std Error Deviation Mean 1.218 272 of the Difference Lower -1.270 119 Upper -.130 t -2.570 df Sig (2-tailed) 19 019 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Học sinh đem tài liệu vào phòng thi Học sinh trao đổi phòng thi Học sinh sử dụng phương tiện gian lận thi cử 120 ... học sinh THCS động dẫn đến hành vi gian lận thi cử Tự đánh giá hành vi gian lận thi cử học sinh THCS Đánh giá giáo vi n hành vi gian lận thi cử học sinh THCS Các hình thức gian lận thi cử học... hành vi gian lận thi cử 58 2.3.1 Thực trạng hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 58 2.3.2 Thực trạng biểu hành vi gian lận thi cử học sinh THCS 77 2.3.2.1 Biểu bên hành vi gian lận thi. .. cứu hành vi gian lận thi cử nước 13 1.2 Nghiên cứu hành vi gian lận thi cử nước 16 LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI GIAN LẬN TRONG THI CỬ CỦA HỌC SINH THCS 20 2.1 Lý luận hành vi gian lận thi cử

Ngày đăng: 25/09/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan