Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

71 2.2K 4
Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu công ty may đáp cầu

1 LỜI MỞ ĐẦU Sự tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường phụ thuộc nhiều vào nhân tố môi trường kinh doanh, trình độ quản lý nhà doanh nghiệp đặc biệt trình độ quản lý tài Để có hiểu biết vấn đề địi hỏi học tập khơng ngừng sinh viên ngành kinh tế –những nhà quản trị tương lai – chúng em Làm để trở thành nhà quản trị giỏi ? Đó câu hỏi đặt thời đại đặc biệt kinh tế thị trường phát triển không ngừng Với câu hỏi , tuỳ người đứng góc độ khác có ý kiến khác với hiểu biết thân , theo em nhà quản trị giỏi phải biết dùng người , người ln yếu tố phức tạp quan trọng lĩnh vực Để làm việc địi hỏi q trình nghiên cứu lâu Cuốn sách “ Chiến quốc sách kinh doanh ( 88 kế làm giàu ) “ xuất năm 1994 nhà xuất lao động phần giúp người làm kinh tế có hiểu biết vấn đề Cuốn sách khơng nói cách dùng người mà cho ta biết cách nắm bắt thời việc làm kinh tế Ngoài nhà quản trị phải có kiến thức kinh tế sâu rộng , phải biết đánh giá vị trí doanh nghiệp kinh tế để đưa hướng hoạt động kinh doanh Em- sinh viên ngành kinh tế - nói riêng tồn thể bạn sinh viên ngành nói chung phải cố gắng học hỏi nhiều để trở thành nhà quản trị giỏi tương lai , góp phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế nước nhà Trần Thị Huyền Châm QTKD Bài “Báo cáo tổng hợp” vận dụng kiến thức học trường vào môi trường doanh nghiệp thực tế Do kinh nghiệm cịn chưa có nên q trình phân tích hoạt động kinh doanh Công ty may Đáp Cầu báo cáo cịn có nhiều sai xót Nên em mong có góp ý thầy cô bạn để hiểu biết em vấn đề kinh tế trọn vẹn hơn, để sau giúp ích nhiều cho phát triển kinh tế nước nhà Hà Nội, tháng năm 2003 Trần Thị Huyền Châm QTKD PHẦN I: KHẢO SÁT TỔNG HỢP VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU I Quá trình hình thành phát triển Cơng ty .4 1- Q trình hình thành phát triển Công ty 2- Tình hình phát triển cơng ty năm qua II Công nghệ sản xuất sản phẩm công ty .6 1- Nhiệm vụ sản xuất 2- Tình hình sử dụng máy móc thiết bị III Bộ máy quản lý công ty 1- Bộ máy quản lý gồm 2- Chức nhiệm vụ củ máy quản lý IV Cơ cấu sản xuất 11 1- Nguyên tắc hình thành phận sản xuất 11 2- Ưu nhược điểm cấu 11 I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 1- Q trình hình thành phát triển Trần Thị Huyền Châm QTKD Từ sở nhỏ bé , danh tiếng ngành Dệt - May Việt Nam , qua 10 năm đổi công nghệ quản lý theo hướng đại , Công ty may Đáp Cầu (DAGARCO) vươn lên thành doanh nghiệp sở hữu Nhà nước , quy mô tương đối lớn , xuất sản phẩm may mặc có uy tín thị trường giới Tiền thân DAGARCO xí nghiệp may X-200 , thức vào hoạt động từ năm 1966 Trải qua thời kỳ xây dựng phát triển , hệ cán công nhân viên Công ty vượt qua khó khăn , thử thách hồn thành nhiệm vụ cấp giao , góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước , Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng Ba , Huân chương lao động hạng Nhì nhiều phần thưởng cao quý khác Qua trình phát triển , Cơng ty có lần đổi tên : - Tháng 5-1966: Thành lập ban kiến thiết chuẩn bị sản xuất xí nghiệp X-200 - Tháng 2-1967 : Thành lập xí nghiệp may X2 - Tháng 8-1978 : đổi tên thành Xí nghiệp may Đáp Cầu - Tháng 1-1994 : Chuyển thành Công ty may Đáp Cầu Giai đoạn đầu trực thuộc Bộ Nội thương Từ năm 1970 trực thuộc Bộ Công nghiệp Nhẹ (nay Bộ Công Nghiệp ) Các giai đoạn chủ yếu bước đường phát triển Công ty gồm : * Giai đoạn 1(1966-1975) : xí nghiệp vừa xây dựng , vừa đào tạo vừa củng cố sản xuất Các sản phẩm may xí nghiệp cung cấp chiến trường , góp phần đắc lực vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước , thống Tổ quốc Trần Thị Huyền Châm QTKD * Giai đoạn 2(1976-1986) : bước đầu làm quen với hình thức xuất * Giai đoạn (1987 đến ): thời kỳ đổi toàn diện tất lĩnh vực để bước hòa nhập vào kinh tế thị trường 2.Phân tích tình hình phát triển Công ty năm qua * 10năm gần (1990-2000) Công ty đạt mức tăng trưởng cao tất tiêu chủ yếu So sánh kết thực năm 2000 với năm 1990 ta có : - Giá trị tổng sản lượng 38,84 lần - Tổng doanh thu 24,42 lần - Kim ngạch xuất năm 2000 so với năm 1995 6,73 lần - Nộp ngân sách 9,78 lần - Đầu tư phát triển từ năm 1990 đến 2001 , gía trị đầu tư 44.882 triệu đồng * Riêng đến năm 2001 thực chương trình đầu tư phát triển tăng tốc ngành Dệt - May Việt Nam, công ty đầu tư với tổng trị giá 22.267 triệu đồng (bằng mức đầu tư 10 năm 1990-2000) - TSCĐ năm 2001so với năm 1990 16,09 lần - Lao động bình quân tăng từ 1400 người năm 1990 đến 2400 người năm 2001 - Thu nhập bình quân năm 1990 đạt 76000đ/người/tháng năm 2001 đạt 1.050.000 đ/người/tháng * Đặc biệt năm gần (1996-2000), gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực diễn biến phức tạp giới , Công ty giữ mức tăng trưởng cao tất tiêu chủ yếu Hiệu sản xuất kinh doanh ngày Trần Thị Huyền Châm QTKD cao Năm 2000, Công ty may Đáp Cầu đơn vị dẫn đầu đơn vị thuộc Tổng công ty Dệt - May Việt Nam tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh đạt 102,09% tổng doanh thu đạt 12,46% * Năm 2001, nỗ lực vượt bậc 2400 cán công nhân viên , Công ty may Đáp Cầu tăng tốc toàn diện tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh , khai thác thị trường , đầu tư phát triển , mở rộng quy mô sản xuất tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động , tổ chức sản xuất , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến Thực có chất lượng có hiệu chương trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO: 9001 phiên 2000 * Năm 2002 Công ty đạt mức tăng trưởng cao tất tiêu chủ yếu - Giá trị tổng sản lượng ( tính theo giá cố định năm 1994) đạt 54.006 triệu đồng , tăng so với năm 2001 18,7%, vượt so với kế hoạch Tổng công ty giao 5,7% - Tổng doanh thu đạt 103.883 triệu đồng , tăng 42,9% so với thực năm 2001 , vượt 20,5% so với kế hoạch Tổng công ty giao - Nộp ngân sách đạt 291 triệu đồng , tăng 50,5% so với thực năm2001, đạt 100% kế hoạch Tổng cơng ty giao - Thu nhập bình qn tồn Cơng ty đạt 802.000đ/người/tháng II CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 1.Nhiệm vụ sản xuất DAGARCO quyền xuất nhập trực tiếp , chuyên sản xuất sản phẩm may mặc áo chất lượng cao theo đơn đặt hàng khách hàng nước nước Trần Thị Huyền Châm QTKD DAGARCO chuyên sản xuất sản phẩm may mặc với lực sản xuất triệu sản phẩm /năm ( quy đổi theo áo sơ mi chủân ) Tình hình sử dụng máy móc thiết bị Cơng ty DAGARCO có xí nghiệp thành viên với tổng số 3063 cán công nhân viên Do tay nghề công nhân cao nên sản phẩm Công ty xuất có uy tín thị trường 30nước thị trường giới như: Mỹ , Nhật , CHLB Đức , Pháp , Tây Ban Nha , Đan Mạch Để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao khơng dựa vào trình độ tay nghề người lao động mà nhờ vào 2500 thiết bị may nước tiên tiến giới : Mỹ , Nhật , CHLB Đức Có nhiều thiết bị chuyên dùng đại như: hệ thống máy trải vải cắt tự động, máy thiêu điện tử , máy bổ túi tự động , hệ thống form quần áo jacket ,hệ thống thiết kế mẫu máy vi tính (hình bên) Với máy móc thiết bị đại , tiên tiến vây nên với chất lượng sản phẩm không nâng cao Ngày 31/10/2001 Công ty tổ chức quốc tế BVQI Vương quốc Anh Việt Nam Quarcert kiểm tra đánh gía cấp chứng ISO9001:2000 có giá trị đến ngày 30/10/2004 III BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP Trong q trình phát triển Cơng ty , cấu tổ chức quản lý điều chỉnh phù hợp với yêu cầu sản xuất theo giai đoạn phát triển chung theo mơ hình trực tuyến Bộ máy quản lý đóng vai trị quan trọng phát triển Cơng ty lãnh đạo có hướng cơng ty đạt hiệu qủa sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý gồm : Trần Thị Huyền Châm QTKD - Các giám đốc điều hành - Các phòng ban Chức nhiệm vụ máy quản lý 2.1 Đối với giám đốc điều hành - Tổng giám đốc : người đứng đầu công ty , có nhiệm vụ điều hành chung hoạt động Cơng ty Là người có thẩm quyền cao , chịu trách nhiệm trước pháp luật , Nhà nước hoạt động kinh doanh Cơng ty - Phó tổng giám đốc kỹ thuật : giúp tổng giám đốc nắm bắt việc vận hành đạo sản xuất , quản lý lao động , quản lý kỹ thuật , chất lượng sản phẩm - Phó tổng giám đốc kinh tế : điều hành việc tạo lập ,tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp , trực tiếp đạo phịng tài -kế tốn chịu trách nhiệm hoạt động tài Cơng ty - Phó tổng giám đốc nội : Chỉ đạo công tác tổ chức nhân , đạo cơng tác an ninh , trật tự an tồn doanh nghiệp 2.2 Đối với phận phòng ban Với sản phẩm may mặc việc đạt thoả mãn khách hàng quan trọng Để tìm hiểu vấn đề Cơng ty cần phải tìm kiếm nguồn thơng tin Để có thông tin liệu phục vụ hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty địi hỏi cơng ty phải có thơng tin đại , quản lý sử dụng thông tin liệu có hiệu Mục tiêu hệ thống thơng tin phân tích liệu : - Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng - Phục vục cho phân tích sản xuất kinh doanh - Thoả mãn yêu cầu khách hàng Trần Thị Huyền Châm QTKD 9 Để thực mục tiêu , theo chức phòng ban chịu trách nhiệm theo dõi thu thập thông tin , liệu liên quan cụ thể : a- Phịng xuất -nhập : Các thơng tin hợp đồng sản xuất : nắm bắt thông tin nguồn nguyên phụ liệu , tình hình thị trường - Theo dõi biến động giá thị trường , cách thức giao hàng tốn - Các thơng tin khách hàng khả đáp ứng để trì thu hút thêm khách hàng b- Phòng vật tư - Theo dõi tình hình vật tư nhập cơng ty theo đơn hàng khách hàng riêng biệt để đảm bảo hay chậm theo thời gian quy định thơng báo lại cho khách hàng để có biện pháp xử lý - Theo dõi kế hoạch sản xuất tiến độ giao hàng để có biện pháp điều chỉnh , kịp thời đàm phán với khách hàng tiến độ giao hàng việc sản xuất cơng ty chưa đáp ứng c- Phịng kỹ thuật - Thông tin chuẩn bị sản xuất đơn hàng - Các loại nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất : chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật , chủng loại vải , màu sắc , hình dáng sản phẩm - Tiến độ kỹ thuật , phát minh sáng kiến cải tiến , nâng cao suất , chất lượng sản phẩm d- Phòng quản lý chất lượng - Thơng tin tình hình chất lượng sản phẩm trình sản xuất đảm bảo sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật - Các thông tin phân tích liệu để cải tiến chất lượng sản phẩm Trần Thị Huyền Châm QTKD 10 e- Văn phịng cơng ty Quản lý cơng ty theo đường công văn , FAX , theo đường điện thoại , email Ngồi phận phịng ban chịu trách nhiệm thu thập thơng tin cịn có số phận đảm nhiệm chức khác : f- Phòng bảo vệ quân Xây dựng kế hoạch tuần tra , canh gác bảo vệ tài sản Công ty , trì giám sát việc thực cơng tác quản lý , thực nội quy , quy chế , kỷ luật lao động cán công nhân viên cơng ty g- Phịng tài - kế tốn Thực cơng tác xây kế hoạch tài hàng năm , hạch tốn kế tốn theo hệ thống tài thống kê quy định, quản lý tài tiền tệ thu chi cơng ty h- Phân xưởng điện Xây dựng phương án quản lý quy trình kỹ thuật ,an tồn thiết bị có điện , quản lý hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị vàhệ thống sửa chữa bảo dưỡng định kỳ , điều động thiêt bị máy móc để đáp ứng sản xuất Với phân công chức nhiệm vụ chi tiết cho phòng ban phần thúc đẩy cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngày đạt hiệu cao Khi nhiệm vụ phân công rõ ràng khơng xảy tình trạng chồng chéo cơng việc lên Tuy phận có chức riêng lại có quan hệ chặt chẽ với nằm máy tổ chức công ty Do hiệu công việc phận ảnh hưởng trực tiếp tới kết qủa sản xuất kinh doanh công ty IV CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Nguyên tắc hình thành phận sản xuất Công ty Trần Thị Huyền Châm QTKD 57 Năm 2002: 79.728.524.564/76.969.550.317 =1,035 Rc năm 2002 thấp 2001 cho thấy mức dự trữ năm 2002 lớn 2001 sản xuất tăng hàng không bán Vậy khả tóan khoản nợ ngắn hạn đến hạn Công ty bị giảm sút Khả cịn xác định tiêu vốn lưu động ròng Vốn lưu động ròng = TSLĐ - Nợ ngắn hạn Ta tính cho hai năm sau: Năm 2001 = 5.147.199.063 đ Năm 2002 = 2.758.794.247 đ Từ ta thấy khả đáp ứng nghĩa vụ toán, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh năm 2002 thấp 2001 - Khả toán nhanh (Rq) Rq = TSLĐ - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Tính cho hai năm: Năm 2001: (43.294.306.857 – 11.197.977.985) / 38.147.107.794 = 0,841 Năm 2002: (79.728.524.564 – 28.177.806.990) / 76.969.550.317 = 0,669 Tỷ số cho biết khả hoàn trả khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ Trần Thị Huyền Châm QTKD 58 Rq năm 2002 thấp 2001 mức dự trữ Công ty tăng lên đáng kể ( gấp 2,5 lần ) , tốc độ cao khoản nợ ngắn hạn (2lần), tiền thay đổi lớn (gấp 3,17 lần ) Như ta thấy tỷ số giảm đảm bảo cho việc toán khoản nợ ngắn hạn tốc độ tăng tiền lớn nợ ngắn hạn - Hệ số toán tức thời (R) R = Vốn tiền Nợ ngắn hạn Năm 2001: 934.921.416 / 38.147.107.794 = 0,024 Năm 2001: 2.969.760.213 / 76.969.550.317 = 0,039 Theo quy định R >0,5 ->khả toán tốt R khả toán chưa tốt Vậy năm hệ số tốn tức thời cơng ty chưa đảm bảo năm 2002 khắc phục khó khăn đạt tốc độ tăng tiền lớn nợ ngắn hạn nên R cao Phân tích cấu vốn Cơng ty : - Tỷ trọng vốn cố định : Tỷ trọng VCĐ = Vốn cố định Tổng vốn Vốn cố định biểu tiền TSCĐ Vốn lưu động biểu tiền TSLĐ Tổng vốn = tổng tài sản = tổng nguồn vốn Tỷ trọng vốn cố định : Năm 2001: 29.765.154.469 / 76.850.859.566 = 38,73% Trần Thị Huyền Châm QTKD 59 Năm 2001: 36.957.064.638 / 116.788.697.292 = 31,64% Ta thấy tỷ trọng năm 2002 thấp 2001 Mặc dù nguồn vốn có Công ty đầu tư vào TSCĐ 7.191.910.169 đ tỷ trọng giảm -> Công ty đầu tư vào TSCĐ năm 2002 hiệu năm 2001.Do cơng ty phải có biện pháp làmtăng tỷ trọng lên doanh nghiệp sx sx sp may mặc vốn cố định đóng vai trị quan trọng Vốn lưu động -Tỷ trọng vốn lưu động = ΣVốn Năm 2001: 43.294.306.857 / 76.850.859.566 = 56,33% Năm 2002: 79.728.524.564 / 116.788.697.292 = 68,26% Tốc độ tăng tỷ trọng vốn lưu động Công ty cao tốc độ giảm vốn cố định Điều khoản phải thu , hàng tồn kho, tiền TSLĐ khác tăng 3.Phân tích cấu tài Đuợc đánh giá dựa số tiêu sau: Hệ số nợ tổng tài sản = Tổng nợ Tổng tài sản Hệ số dùng để xác định nghĩa vụ chủ doanh nghiệp chủ nợ việc góp vốn Ta tính cho năm sau: Năm 2001: 68.390.180.703 / 76.850.859.566 = 0,889 Trần Thị Huyền Châm QTKD 60 Năm 2002: 107.215.736.663 / 116.788.697.292 = 0,918 Đối với Công ty theo em tỷ số cao ,nếu khơng có phương hướng kinh doanh tốt rơi vào tình trạng khả tốn ,mặc dù chủ doanh nghiệp thích hệ số cao họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh muốn toàn quyền kiểm sốt doanh nghiệp Thơng thường chủ nợ thích tỷ lệ vừa phải ,tỷ lệ thấp khoản nợ đảm bảo doanh nghiệp bị phá sản Hệ số nợ vốn cổ phần = Tổng nợ phải trả Tổng vốn chủ sở hữu Hệ số cho biết cơng ty đảm bảo khoản nợ nguồn vốn Ta tính cho năm sau: Năm 2001: 68.390.180.703 / 8.460.678.863 =8,08 Năm 2002: 107.215.736.663 / 9.572.960.629 = 11,2 Nếu năm 2001 đ vốn đảm bảo cho 8,08đ nợ phải trả năm 2002 1đ vốn phải đảm bảo cho 11,2 đ nợ phải trả Đây số cao mà công ty cần điều chỉnh lại Điều cho thấy tốc độ tăng nợ phải trả lớn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu Công ty cần có biện pháp để giảm bớt số Hệ số cấu vốn = Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn Hệ số cho biết tổng nguồn vốn , vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ Trần Thị Huyền Châm QTKD 61 Tính cho hai năm sau: Năm 2001: 8.460.678.863 / 76.850.859.566 = 11% Năm 2002: 9.572.960.629 / 116.788.697.292 = 8,2% Vậy vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ tổng nguồn vốn ,hệ số năm 2002 nhỏ 2001 Mặc dù vậy, nhờ có đường lối sách SX cơng ty xây dựng tốt nên kết kinh doanh qua năm công ty tăng vượt kế hoạch Tổng công ty giao 4.Chỉ tiêu khả hoạt động -Vòng quay hàng tồn kho(RI) RI Doanh thu = Hàng tồn kho Tính cho hai năm sau: Năm 2001: 72.705.641.000 / 11.197.977.985 = 6,5 Năm 2002: 104.428.629.988 / 28.177.806.990 = 3,7 Số vòng quay năm 2002 thấp 2001 chứng tỏ hoạt động quản lý trữ cơng ty cịn chưa đạt hiệu - Sức sx vốn: Sức sản xuất vốn Trần Thị Huyền Châm = Doanh thu Tổng vốn QTKD 62 Cho biết đ vốn tạo đ doanh thu Năm 2001: 72.705.641.000 / 76.850.589.566 = 0,946 Năm 2002: 104.428.629.988 / 116.788.697.292 = 0,894 Năm 2001 1đ vốn bỏ thu 0,946đ doanh thu Năm 2002 đ vốn bỏ thu 0,894đ doanh thu Đây số theo em phù hợp Công ty nên tiếp tục nghiên cứu để đạt hiệu kinh doanh cao -Sức sinh lợi vốn: Sức sinh lợi vốn = Lợi nhuận sau thuế Tổng vốn Tỷ lệ cho ta biết đ vốn tạo đ lợi nhuận Năm 2001: 505.969.000 / 76.850.589.566 = 0,00658 Năm 2002: 592.646.019 / 116.788.697.292 = 0,00507 Vậy 1đ vốn bỏ thu lại lợi nhuận thấp chứng tỏ tạo doanh thu lớn chi phí mà công ty bỏ không nhỏ nên lợi nhuận thu thấp Công ty cần xem xét khoản chi phí Qua phân tích em thấy việc quản trị tài DAGARCO cần bước hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu đổi hội nhập vào kinh tế giới Bên cạnh cố gắng ban lãnh đạo, tồn thể CBCNV phải khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề góp phần vào phát triển Công ty Do hoạt động Công ty dựa sở nhận đơn đặt hàng đối tác mẫu sản phẩm Công ty phải tự tìm nguồn nguyên phụ liệu, nên Cơng ty tìm cách để mua ngun phụ liệu với giá hợp lý Trần Thị Huyền Châm QTKD 63 đáp ứng theo nhu cầu khách hàng Do vậy, Công ty phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để hoạt động kinh doanh Công ty đạt hiệu hơn.Khi có nguồn hàng đảm bảo, việc sản xuất kinh doanh Công ty ổn định hơn-> nâng cao chất lượng sản phẩm-> đảm bảo uy tín Cơng ty Cơng ty cần có biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm cách như: giảm giá với mặt hàng tồn kho lâu, mở thêm số đại lý bán hàng phạm vi rộng số địa điểm miền Trung, miền Nam…; tham gia nhiều kỳ hội chợ hàng dệt may… Trần Thị Huyền Châm QTKD 64 PHẦN VIII: QUẢN TRỊ MARKETING I.Thị trường công tác nghiên cứu thị trường 63 II.Công tác Marketing Công ty 63 1,Chính sách sản phẩm 63 2,Chính sách giá 64 3,Chính sách phân phối tiêu thụ 65 4,Các biện pháp đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm 65 Trần Thị Huyền Châm QTKD 65 I THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất gắn liền với thị trường, DAGARCO ngoại lệ Thị trường DAGARCO gồm nước nước ngoài, việc nghiên cứu thị trường cho thấy khả cạnh tranh Công ty Nếu kinh tế bao cấp trước Cơng ty làm mà giao xuống, lo tiêu thụ sản phẩm Nhưng kinh tế thị trường ngày nay, Cơng ty với nỗ lực đứng vững đường hoàn toàn Nhờ có đội ngũ nghiên cứu thị trường có trình độ nên tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc nhiều hơn, tạo công ăn việc làm cho gần 3000 người lao động, Công ty thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước mà cịn góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế nước nhà Điều mà Công ty làm quan trọng tạo uy tín với đối tác, ngày có nhiều khách hàng đến ký hợp đồng với Công ty Tuy có nhiều khó khăn trước mắt Cơng ty cố gắng để tạo sản phẩm tốt cho khách hàng II CÔNG TÁC MARKETING CỦA CƠNG TY Chính sách sản phẩm Một sản phẩm ngày theo nghĩa khơng đảm bảo chất lượng mà cịn hồn chỉnh mẫu mã, nhãn mác dịch vụ kèm theo Sản phẩm Công ty đảm bảo khơng dựa uy tín Cơng ty mà đảm bảo hệ thống đảm bảo chất lượng ISO9001:2000 Cơng ty tự tìm kiếm thị trường cho đầu vào sản xuất đầu sản phẩm Công ty sử dụng biện pháp nghiên Trần Thị Huyền Châm QTKD 66 cứu thị trường như: thăm dò thị trường, quan sát thay đổi hành vi tiêu dùng để tìm nhu cầu loại sản phẩm Chính sách giá Trong kinh tế nay, đặc biệt sản xuất hàng may mặc có nhiều Công ty tham gia như: May 10, May Thăng Long, May Nhà Bè… có mặt thị trường Có thể nói chất lượng sản phẩm DAGARCO khơng thua sản phẩm Cơng ty kể trên, vấn đề chất lượng sản phẩm tương đương yếu tố gía tạo cạnh tranh Ví dụ: Với sản phẩm mã QNA DO2(quần bò ): ( Bảng tính giá thành quần bị cho trang bên ) Khi Công ty nhận đơn đặt hàng khách hàng đem đến tức họ mang sản phẩm mẫu đến cho Công ty,Công ty nghiên cứu để tìm nguồn nguyên phụ liệu để sx sản phẩm Sau xác định định mức đơn giá loại vật tư để làm sản phẩm, Công ty xây dựng nên bảng tính giá thành Trên việc xây dựng giá thành cho sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng đối tác nước ngồi, Cơng ty xác định tổng cộng giá thành giá bán Cơng ty mà khơng thể kiểm sốt sau họ bán sản phẩm với giá bán Nhưng đối việc sản xuất sản phẩm để tiêu thụ nước việc Cơng ty tìm nguồn ngun liệu rẻ để có giá bán hợp lý đóng vai trị vơ quan trọng Vì sản phẩm tiêu thụ nước phải chịu cạnh tranh nhiều Cơng ty khác, bên cạnh nhu cầu sản phẩm may mặc khách hàng nước không ngừng biến đổi Do vậy, Công ty cần phải nâng cao phận nghiên cứu thị trường cách thường xuyên cử người Trần Thị Huyền Châm QTKD 67 làm công tác tham gia vào hội thảo sản phẩm may mặc, nắm bắt kịp thời thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Chính sách phân phối tiêu thụ Việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc lớn vào việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ qua: - Kênh phân phối trực tiếp: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Công ty - Kênh phân phối gián tiếp: Các đại lý ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Cơng ty ( Ví dụ: hợp đồng bán hàng đại lý lập Công ty may Đáp Cầu với ông Nguyễn Ngọc Am) Bảng 19 : Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Công ty Công ty Người bán lẻ Đại lý Người tiêu dùng Người bán lẻ Cơng ty có chi nhánh Hà Nội Hải Phịng vừa làm cơng tác bán giới thiệu sản phẩm , vưa làm việc nghiên cứu nhu cầu thị trường 4.Các biện pháp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm - Khi khách hàng mua với số lượng lớn ->được giảm giá - Vào dịp khai trương cửa hàng đại lý , khách đến mua hàng có quà tặng - Khi sản phẩm tung thị trường vào ngày đầu áp dụng bán với 80% giá bán xây dựng - Tham gia vào kỳ hội chợ hàng tiêu dùng để quảng bá cho sản phẩm - Sử dụng nhiều hình thức toán tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng Trần Thị Huyền Châm QTKD 68 PHẦN IX : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ Là doanh nghiệp sản xuất nên sau trình sản xuất máy móc thiết bị bị khấu hao dần , số khấu hao tính vào gía sản phẩm Chính sau thời gian hoạt động Công ty tiến hành kiểm tra xem giá trị lại TSCĐ Với bảng tình hình tăng TSCĐ năm 2000 (Đáp Cầu + Kinh Bắc),đây thời điểm Công ty may Kinh Bắc từ công ty độc lập chuyển thành xí nghiệp sản xuất cơng ty may Đáp Cầu Do phải thống kê lại TSCĐ Theo phần VIII, mục II , phần ta có : - Tỷ trọng vốn cố định tổng vốn năm 2001 38,73% - Tỷ trọng vốn cố định tổng vốn năm 2002 31,64% * Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định ta sử dụng công thức sau : Lợi nhuận sau thuế = Vốn cố định - Năm 2001 = 505.969.000/29.765.154.469= 0,017 - Năm 2002 = 592.646.019/36.957.064.638 =0,016 Qua tỷ lệ ta thấy : tốc độ tăng vốn cố định (là 1,24lần)cao so với tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế ( 1,17) Trần Thị Huyền Châm QTKD 69 ->Dẫn đến hiệu sử dụng vốn cố định năm 2001 cao so với năm 2002 Ta có số tài liệu tình hình tăng TSCĐ công ty năm sau : Trần Thị Huyền Châm QTKD 70 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Công ty may Đáp Cầu em học hỏi nhiều công tác quản lý doanh nghiệp Để làm việc tốt để đề hướng cho doanh nghiệp,theo em không dựa vào kiến thức trang bị nhà trường mà phải học hỏi nhiều từ thực tế , từ cấp lãnh đạo trước DAGARCO với máy quản lý có kinh nghiệm với trình độ ln nâng cao đưa DAGARCO hoà nhập tốt kinh tế thị trường , bước phấn đấu trở thành doanh nghiệp vững mạnh Tổng Công ty Dệt – May Việt Nam Qua vấn đề phân tích em thấy tiêu kinh tế Công ty không ngừng nâng cao , quan trọng đời sống người lao động bước cải thiện , tạo nên gắn kết người công nhân với Công ty Trần Thị Huyền Châm QTKD 71 Với hiểu biết hạn chế thân , báo cáo tổng hợp cịn nhiều thiếu sót Vậy mong góp ý thầy bạn Để hoàn thiện báo cáo tổng hợp em xin chân thành cảm ơn bảo tận tình Thầy giáo Trần Hồng Long giúp đỡ cô Công ty may Đáp Cầu Hà Nội, tháng năm 2003 Sinh viên Trần Thị Huyền Châm QTKD ... lượng sp kết hoạt động sx kinh doanh Công ty Đối với Công ty may Đáp cầu, em thấy phần làm công việc nên người công nhân Công ty ln có tinh thần trách nhiệm cao công việc Tuy nhiên, nhu cầu ngày... nghiệp may X2 - Tháng 8-1 978 : đổi tên thành Xí nghiệp may Đáp Cầu - Tháng 1-1 994 : Chuyển thành Công ty may Đáp Cầu Giai đoạn đầu trực thuộc Bộ Nội thương Từ năm 1970 trực thuộc Bộ Công nghiệp... , Công ty giữ mức tăng trưởng cao tất tiêu chủ yếu Hiệu sản xuất kinh doanh ngày Trần Thị Huyền Châm QTKD cao Năm 2000, Công ty may Đáp Cầu đơn vị dẫn đầu đơn vị thuộc Tổng công ty Dệt - May

Ngày đăng: 23/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

Các bộ phận sản xuất của công ty được thể hiện qua bảng sau: - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

c.

bộ phận sản xuất của công ty được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Mục tiêu kế hoạch sản xuất đến năm 2005 - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 2.

Mục tiêu kế hoạch sản xuất đến năm 2005 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3:Sơ đồ quá trình đào tạo - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 3.

Sơ đồ quá trình đào tạo Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Chi tiền thưởng thi đua cho các đơn vị theo các danh hiệu thi đua năm 2002  - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 4.

Chi tiền thưởng thi đua cho các đơn vị theo các danh hiệu thi đua năm 2002 Xem tại trang 24 của tài liệu.
V. TÌNH HÌNH VỀ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ NSLĐ - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu
V. TÌNH HÌNH VỀ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ NSLĐ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình về LĐ-tiền lương và NSLĐ - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 5.

Tình hình về LĐ-tiền lương và NSLĐ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6: Đánh giá chất lượng sp - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 6.

Đánh giá chất lượng sp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Tần suất kiểm tra - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 7.

Tần suất kiểm tra Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Hệ thống kiểm tra chất lượng Thông tin  - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 8.

Hệ thống kiểm tra chất lượng Thông tin Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy năm2001 lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thường có tốc độ tăng rất  cao so với nă m 2000-> Công ty  - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

ua.

bảng trên ta thấy năm2001 lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thường có tốc độ tăng rất cao so với nă m 2000-> Công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 14: Sơ đồ quá trình xem xét hợp đồng - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 14.

Sơ đồ quá trình xem xét hợp đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 15: Sơ đồ quá trình thực hiện thiết kế , chế thử sp - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 15.

Sơ đồ quá trình thực hiện thiết kế , chế thử sp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 16: - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

Bảng 16.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy công ty huy động vốn chủ yếu từ vay ngắn hạn (25.646.854.092đ) và chiếm dụng vốn của người bán(14.546.620.763đ) - Luận văn - phân tích hoạt động kinh doanh của công ty may đáp cầu

ua.

bảng trên ta thấy công ty huy động vốn chủ yếu từ vay ngắn hạn (25.646.854.092đ) và chiếm dụng vốn của người bán(14.546.620.763đ) Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan