Quyền đối vật trong Luật tư La Mã và ảnh hưởng đối với pháp luật Việt Nam hiện hành

4 1.4K 48
Quyền đối vật trong Luật tư La Mã và ảnh  hưởng đối với pháp luật Việt Nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyền đối vật trong Luật tư La Mã và ảnh hưởng đối với pháp luật Việt Nam hiện hành Lê Thi ̣ Liên Hương Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luâ ̣ t dân sư ̣ ; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS. Bùi Đăng Hiếu

Quyền đối vật trong Luật La ảnh hưởng đối với pháp luật Việt Nam hiện hành Lê Thi ̣ Liên Hương Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luâ ̣ t dân sư ̣ ; số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS. Bi Đăng Hiu Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Khái quát chung về pháp La quan hệ vật quyền trong pháp La mã. Nghiên cứu vật trong pháp la mã: khái niệm phân loại; Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành. Trình bày vật quyền trong pháp La mã: Quyền chim hữu; Quyền sở hữu; Quyền địa dịch; Quyền dụng ích cá nhân; Quyền cầm cố; Các biện pháp bảo vệ. Nêu ảnh hưởng của pháp La đn pháp luật các nước: đối với các nước Châu Âu; Pháp luật dân sự của Nhật Bản, đối với Việt Nam. Keywords. Luật dân sự; Pháp luật Việt Nam; Luật La Mã; Quyền đối vật Content 1. Lý do chọn đề tài tính cấp thit của đề tài Lý do ra đời đề tài Từ th kỷ II TCN, Đ ch La đã phát triển hng mạnh bành trướng khắp Châu Âu lục địa trong một thời gian dài, ảnh hưởng của đời sống pháp luật La đã in dấu ấn đậm nét trong xã hội Châu Âu lục địa có tầm ảnh hưởng lớn trên phạm vi toàn th giới. Như chúng ta đã bit, ngành luật so sánh xp pháp luật Việt Nam vào hệ thống pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa, tuy nhiên vì lý do lịch sử, hệ thống pháp luật Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của pháp luật Cộng hòa Pháp- một bộ phận tiêu biểu của Hệ thống luật Châu Âu lục địa. Như vậy chúng ta có thể thấy một phần ảnh hưởng tất yu của Luật La đối với pháp luật dân sự của Việt Nam hiện nay. Ảnh hưởng đó thể hiện ở đâu? Với mức độ nào? Ý nghĩa của nó gì? Đó luôn những câu hỏi tôi mong muốn được giải quyt một cách thấu đáo triệt để. Cụ thể trong luận văn này tôi tập trung vào ch định quyền đối vật- một ch định cơ bản trong luật dân sự. Việc làm rõ khái niệm nội dung của quyền đối vật trong Luật La rất cần thit. Trên thực t tại Việt Nam hiện nay có rất ít các công trình nghiên cứu khoa học về Luật La Mã, đặc biệt công trình tập trung về riêng ch định quyền đối vật. Nắm rõ được bản chất, nội dung của vấn đề này sẽ giúp cho chúng ta đi sâu phát triển các lý luận pháp lý cũng như các quy định pháp luật khi áp dụng vào thực t kinh t - xã hội Việt Nam hiện nay. Tính tích cực của đề tài - Mong muốn đi sâu tìm hiểu về ch định quyền đối vật trong Luật La để làm rõ các quan điểm của nhà làm luật đương thời. - Đồng thời sử dụng phương pháp so sánh để thấy được những ảnh hưởng của pháp luật La đối với pháp luật Việt Nam hiện hành về ch định quyền sở hữu tài sản. Đưa ra những nhận định đúng đắn phương hướng hoàn thiện pháp luật ph hợp với thực trạng Việt Nam hiện nay. Cơ sở nghiên cứu đề tài Để tin hành thực hiện đề tài này, tôi đã dựa trên việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam thông qua: Bộ luật Dân sự (1995, 2005), các quy định pháptừ năm 1945 đn trước năm 1995; các quy định pháp lý trước năm 1945; Nghiên cứu pháp luật Cộng hòa Pháp (Bộ luật Dân sự Pháp hay còn gọi Bộ luật Napoleon), Đức, Nhật Bản…Căn cứ vào các bằng chứng lịch sử, khảo cổ để nghiên cứu về tình hình kinh t- xã hội của La thời bấy giờ để trình bày lý giải về những quy định pháp lý về ch định quyền đối vật hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam để chứng minh sự ảnh hưởng của Luật La đối với ch định vật quyềnViệt Nam từ trước tới nay (có thể kt hợp với việc nghiên cứu pháp luật dân sự của nước Cộng hòa Pháp để khẳng định rõ hơn điều đó). 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian gần đây Luật La bước đầu đã được tin hành giảng dạy trong các trường luật, đã có một số cuốn sách vit về Luật La (như Giáo trình Luật La của trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La của TS. Nguyễn Ngọc Điện – Trường Đại học Cần Thơ, Lịch sử văn minh th giới do Vũ Dương Ninh chủ biên .) hoặc có nhắc đn Luật La nhưng vẫn thiên về lịch sử hoặc giới thiệu toàn bộ nội dung một các sơ lược. Chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu vào từng vấn đề cụ thể, mặc d mọi người vẫn luôn thừa nhận Luật La có sự ảnh hưởng rất lớn đn các hệ thống luật trên th giới.Nghiên cứu các loại nguồn của Luật La bao gồm: Tập quán của người La Mã; các đạo luật như Luật XII bảng, Quyt định của quan chấp chính, quan tòa, án lệ; Hoạt động của các luật gia La Mã; Hệ thống hóa Luật La của Hoàng đ Justinian. 3. Mục đích của đề tài Như đã phân tích ở trên, ch định quyền đối vật một ch định quan trọng trong ngành luật dân sự. Những quy định của Luật La đã đặt nền móng vững chắc, ảnh hưởng trực tip hoặc gián tip đn luật thành văn của các nước trên th giới trong quá trình xây dựng luật dân sự hiện đại. Trong phạm vi luận văn này tôi chỉ xin tập trung vào một phần của Luật La đó ch định về quyền đối vật. Với mục đích đi sâu làm rõ mọi vấn đề liên quan đn quyền đối vật trong Luật La Mã: khái niệm, nội dung, căn cứ… Đồng thời kt hợp với việc nghiên cứu về ch định tương tự trong pháp luật dân sự của Việt Nam hiện hành, rút ra những mối liên hệ, những bài học, đề ra những phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong thời gian tới, có tính đn thực trạng kinh t- xã hội của Việt Nam hiện nay. Hệ thống các ch định pháp luật không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi, sự k thừa từ đời này sang đời khác, sự tip thu, học hỏi, giao thoa giữa các hệ thống pháp luật trên th giới. Chúng ta cần nghiên cứu, tip cận những tinh hoa của nhận loại để mở rộng kin thức, áp dụng kin thức đó một cách khoa học vào thực tiễn đời sống của chúng ta hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu - Ch định quyền đối vật trong Luật La Mã: trong phạm vi đề tài này, tôi tập trung vào khái niệm (theo các luật gia La thời bây giờ), chủ thể quyền, các căn cứ phát sinh quyền, nội dung quyền, sự chim hữu quyền đối với tài sản của người khác. - Đối với pháp luật Việt Nam: nghiên cứu nội dung của quyền sở hữu: quyền chim hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt, khái niệm, căn cứ phát sinh, quyền đối với tài sản của người khác; nghiên cứu các nội dung trên theo hướng phát triển từ trước tới nay để rút ra những so sánh, kt luận về bản chất, đưa ra các phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về ch định đó. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, những phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng như: - Phương pháp phân tích: Dựa vào hoàn cảnh kinh t, xã hội, những quy định pháp luật La để rút ra nhận xét kt luận về quan điểm lập pháp của các nhà làm luật La Mã; Dựa vào những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam để rút ra quan điểm pháp lý về vấn đề sở hữu tài sản của các nhà làm luật Việt Nam. - Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhiều do đặc th của Luận văn nghiên cứu về ch định Quyền đối vật trong pháp La những ảnh hưởng đối với pháp luật Việt Nam. Sư dụng phương pháp này nhằm tìm ra những nét tương đồng khác biệt giữa hai hệ thống pháp luật, đồng thời nhấn mạnh ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa đối với pháp luật Việt Nam, đặc biệt trong luật dân sự. - Tổng hợp: Từ những nghiên cứu dựa trên sự phân tích, so sánh giữa các hệ thống pháp luật để rút ra những kt luận về sự ảnh hưởng của pháp luật La đối với Pháp luật Việt Nam (trong phạm vi Luận văn này về ch định quyền sở hữu tài sản) từ đó tìm ra phương hướng kin nghị nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật Việt Nam. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Luận văn nghiên cứu, phân tích các quy định có liên quan đn quyền đối vật được quy định trong luật pháp La bao gồm: Khái niệm vật, quyền chim hữu, quyền sở hữu, quyền địa dịch, quyền dụng ích cá nhân, quyền cầm cố. - Song song với việc nghiên cứu các quy định của pháp luật La Mã, trong phạm vi luận văn này còn tìm hiểu các quy định có liên quan đn quyền sở hữu tài sản được quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành. - Ngoài ra, luận văn còn phân tích một số quy định tương tự của pháp luật dân sự một số nước trên th giới như Pháp, Liên bang Đức, Nhật Bản. - Trên cơ sở phân tích những điểm giống khác nhau trong các quy định nêu trên, rút ra kt luận về sự ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật La đối với pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành, đồng thời đưa ra những phương hướng hoàn thiện hơn nữa ch định về quyền sở hữu của pháp luật dân sự Việt Nam. - Đề xuất việc nghiên cứu sâu hơn nữa đối với pháp luật La nói chung. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Pháp luật La được coi cội nguồn của pháp luật dân sự rất đáng được học hỏi để hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam. Việc nghiên cứu pháp luật La cần được chú trọng hơn nữa, đặc biệt trong các trường luậtViệt Nam hiện nay khi các tài liệu nghiên cứu sâu luật La bằng ting Việt còn rất thiu. Hi vọng những nghiên cứu trong luận văn này có thể góp phần vào việc hoàn thiện các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành. 7. Kt cấu của luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kt luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kt cấu thành bốn chương như sau: Chương 1: Khái quát chung về pháp La quan hệ vật quyền trong pháp La Mã. Chương 2: Vật trong pháp La Mã. Chương 3: Vật quyền trong pháp La Mã. Chương 4: Ảnh hưởng của pháp La đn pháp luật các nước. References Tiếng Việt 1. Bộ pháp (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Nhật bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 3. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật La Mã, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 4. Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 5. Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về tài sản trong luật Dân sự Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 7. Bi Đăng Hiu (2003), “Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí Luật học (số 5), trang 8-15. 8. Phạm Trí Hng, Ngô Hoàng Anh (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật Dân sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học (số 4), trang 32-42. 9. Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Minh Oanh (2009), “Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học (số 1), trang 14-25. 11. Nhà pháp luật ViệtPháp (2005), Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804, NXB pháp, Hà Nội. 12. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Viện nghiên cứ khoa học pháp lý, Bộ pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tiếng Anh 15. James Henry Breasted (1916), Ancient times – a history of the early world, The University of Chicago, America. 16. German State (1896), German Civil Code, http://openlibrary.org. 17. Edward Poste (1904), Gaius, Institution of Roman Law, The Online Library of Liberty Collection, America. 18. Samuel P. Scott (1932), the Civil Law, the Central Trust Company, America.

Ngày đăng: 10/09/2013, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan