SO SÁNH kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACO đặt KÍNH nội NHÃN DÙNG ĐƯỜNG RẠCH GIÁC mạc 2,2MM với ĐƯỜNG RẠCH GIÁC mạc 2,8MM tại BỆNH VIỆN mắt TỈNH hà NAM

86 120 1
SO SÁNH kết QUẢ PHẪU THUẬT PHACO đặt KÍNH nội NHÃN DÙNG ĐƯỜNG RẠCH GIÁC mạc 2,2MM với ĐƯỜNG RẠCH GIÁC mạc 2,8MM tại BỆNH VIỆN mắt TỈNH hà NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ VN T So sánh kết phẫu thuật Phaco đặt Kính nội nhãn dùng đờng rạch giác mạc 2,2mm với đờng rạch giác mạc 2,8mm bệnh viện Mắt tỉnh Hµ Nam Chuyên ngành: Nhãn Khoa Mã số : CK 62725601 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hà Nam quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sỹ Vũ Anh Tuấn, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bước trưởng thành đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, hội đồng đóng góp ý kiến khoa học q báu để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam, anh chị đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới cha, mẹ, vợ tồn thể gia đình, người ln bên tơi, hết lòng hy sinh tơi đường khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Vũ Văn Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Văn Đạt, học viên bác sĩ chuyên khoa II khóa 29 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Vũ Anh Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với cơng trình khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Vũ Văn Đạt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Biến chứng ĐNT : Đếm ngón tay GM : Giác mạc I/A (Irrigation/Aspiration) : Rửa hút IOL ( Intraocular lens) : Thể thủy tinh nhân tạo NC : Nghiên cứu PHACO (Phacoemulsification) : Tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm PT : Phẫu thuật ST : Sáng tối TTT : Thể thủy tinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm đục thể thủy tinh tuổi già .3 1.2 Quá trình phát triển đường rạch phẫu thuật Phaco .6 1.2.1 Đường hầm củng giác mạc 1.2.2 Đường hầm giác mạc rìa .8 1.2.3 Đường rạch giác mạc suốt .10 1.3 Ảnh hưởng đường rạch đến kết phẫu thuật 11 1.3.1 Vị trí đường rạch .12 1.3.2 Cấu trúc đường rạch 14 1.3.3 Kích thước đường rạch 16 1.4 So sánh kết phẫu thuật Phaco với đường rạch khác .18 1.5 Tình hình nghiên cứu phẫu thuật phaco với việc sử dụng đường rạch giác mạc nhỏ nước 19 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.3 Phương tiện nghiên cứu 23 2.3.1 Phương tiện thăm khám 23 2.3.2 Phương tiện phẫu thuật 24 2.3.3 Thuốc phục vụ phẫu thuật 24 2.4 Quy trình nghiên cứu 24 2.4.1 Thu thập thông tin trước phẫu thuật 24 2.4.2 Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật .26 2.4.3 Tiến hành phẫu thuật 26 2.4.4 Chăm sóc bệnh nhân theo dõi sau phẫu thuật .27 2.5 Biến số nghiên cứu .27 2.5.1 Các đặc điểm bệnh nhân .27 2.5.2 So sánh kết 28 2.6 Tiêu chí đánh giá 28 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.8 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 32 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 33 3.1.3 Đặc điểm thể thủy tinh trước phẫu thuật 33 3.1.4 Đặc điểm thị lực trước phẫu thuật .35 3.1.5 Đặc điểm nhãn áp trung bình trước phẫu thuật 36 3.1.6 Đặc điểm độ loạn thị giác mạc trước phẫu thuật .36 3.2 So sánh kết phẫu thuật Phaco hai loại đường rạch GM 2,2mm 2,8mm 37 3.2.1 So sánh thị lực nhìn xa sau phẫu thuật thời điểm 37 3.2.2 So sánh nhãn áp trung bình sau phẫu thuật .39 3.2.3 So sánh độ loạn thị sau phẫu thuật 40 3.2.4 So sánh thay đổi loạn thị phẫu thuật 41 3.2.5 So sánh độ loạn thị gây phẫu thuật 43 3.2.6 So sánh thời gian tán nhân trung bình .43 3.2.7 Các biến chứng sau phẫu thuật 44 3.2.8 Đánh giá kết chung sau phẫu thuật .47 Nhận xét: .47 CHƯƠNG 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 48 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 49 4.1.3 Đặc điểm thể thủy tinh trước phẫu thuật 49 * Liên quan tuổi độ đục TTT 50 4.1.4 Đặc điểm thị lực trước phẫu thuật .50 4.1.5 Đặc điểm nhãn áp trung bình trước phẫu thuật 51 4.1.6 Đặc điểm độ loạn thị giác mạc trước phẫu thuật .51 4.2 So sánh kết phẫu thuật Phaco loại đường rạch GM 2,2mm 2,8mm 53 4.2.1 So sánh thị lực sau mổ thời điểm .53 4.2.2 So sánh nhãn áp trung bình sau phẫu thuật .54 4.2.3 So sánh độ loạn thị sau phẫu thuật 55 Độ loạn thị giác mạc trung bình thời điểm tháng sau phẫu thuật nhóm nghiên cứu nhóm đường rạch có khác biệt so với tác giả khác độ loạn thị giác mạc trung bình trước phẫu thuật nhóm nghiên cứu cao so với tác giả khác 56 4.2.4 So sánh thay đổi loạn thị phẫu thuật 56 4.2.5 So sánh độ loạn thị gây phẫu thuật 57 4.2.6 So sánh thời gian tán nhân trung bình .59 4.2.7 So sánh biến chứng sau phẫu thuật .60 KẾT LUẬN .63 - Nhãn áp trung bình trước phẫu thuật: nhãn áp trung bình trước phẫu thuật nhóm I 18,37 ± 1,3mmHg, nhãn áp trung bình trước phẫu thuật nhóm II 17,95 ± 1,03mmHg 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Liên quan tuổi độ đục TTT 34 Bảng 3.2 Liên quan thị lực trước phẫu thuật độ đục nhân 35 Bảng 3.3 Nhãn áp trung bình trước phẫu thuật 36 Bảng 3.4 Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật 39 Bảng 3.5 Độ loạn thị trung bình sau phẫu thuật .41 Bảng 3.6 So sánh độ loạn thị gây phẫu thuật nhóm 43 Bảng 3.7 Các biến chứng phẫu thuật 45 Bảng 3.8 Các biến chứng sau phẫu thuật 45 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân theo tác giả 48 Bảng 4.2 Phân bố giới tính theo tác giả .49 Bảng 4.3 Nhãn áp trung bình trước mổ theo tác giả 51 Bảng 4.4 Loạn thị giác mạc trung bình trước mổ số tác giả 52 Bảng 4.5 Độ loạn thị trung bình sau tháng số tác giả 56 Bảng 4.6 Độ loạn thị phẫu thuật số tác giả 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân loại theo tuổi 32 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân phân loại theo giới tính 33 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm TTT trước mổ .33 Biểu đồ 3.4: Thị lực trước phẫu thuật .35 Biểu đồ 3.5: Độ loạn thị giác mạc trước phẫu thuật 36 .37 Biểu đồ 3.6: Thị lực nhìn xa khơng chỉnh kính thời điểm .37 Biểu đồ 3.7: Phân bố độ loạn thị sau phẫu thuật .40 Biểu đồ 3.8: So sánh thay đổi loạn thị phẫu thuật nhóm 42 Biểu đồ 3.9: Đánh giá kết chung sau phẫu thuật 47 61 giả Nguyễn Mạnh Đạt [5], Đinh Thị Phương Thủy [48] gặp biến chứng nhóm nghiên cứu * Biến chứng chấn thương mống mắt: nhóm nghiên cứu có mắt bị tổn thương mống mắt chiếm 3,3% nhóm Biến chứng mống mắt mức độ nhẹ vị trí mặt trước vị trí đường vào giác mạc mống mắt có xu hướng đẩy ngồi qua mép mổ, sau phẫu thuật mống mắt ko bị tổn thương nên không ảnh hưởng đến chức đàn hồi mống mắt Chấn thương gặp nhiều trường hợp mà khơng liên quan đến kích thước đường rạch * Biến chứng bỏng vết mổ: nhóm I gặp mắt chiếm tỷ lệ 5%, nhóm II gặp mắt chiếm tỷ lệ 3,3% Tất mắt nhóm nghiên cứu có nhân cứng độ IV thời gian Phaco kéo dài, đánh giá mức bỏng độ I Năm 2006 theo tác giả Tjia [51] biến chứng bỏng vết mổ nhiệt tăng lên vết mổ, ma sát kim phaco với ống bọc kim phaco Bỏng vết mổ xảy đầu kim phaco co kéo lên thành vết mổ, làm cho tiếp xúc kim phaco ống bọc kim phaco tăng lên dẫn đến ma sát kim phaco ống bọc kim phaco tăng làm tăng nhiệt vết mổ Nhiệt sinh mức vết mổ làm tổn thương lớp nhu mô giác mạc co lại sợi collagen làm cho vết mổ bị biến dạng gây hở vết mổ Tác giả Singh [52] cho thấy tỷ lệ bỏng vết mổ nhẹ trung bình nhân cứng độ 4,5 13,01% 9,09% 4.2.7.2 Biến chứng sau phẫu thuật * Biến chứng phù giác mạc: nhóm nghiên cứu gặp biến chứng phù giác mạc thời điểm ngày tuần sau mổ, nhóm I có mắt chiếm tỷ lệ 10% ngày, thời điểm tuần mắt chiếm tỷ lệ 3,3% 0% tháng tháng Nhóm II có mắt phù nhẹ trung bình thời điểm ngày chiếm tỷ lệ 8,3%, sau tuần mắt chiếm tỷ lệ 3,3% khơng mắt phù giác mạc thời điểm theo dõi tháng tháng Biến 62 chứng phù giác mạc nhóm khơng có chênh lệch nhiều thời điểm ngày thời điểm tuần, tháng , tháng Biến chứng phù giác mạc hầu hết gặp phẫu thuật phaco với kích thước đường rạch khác tác giả nước thực phẫu thuật phaco ghi nhận biến chứng Wang Jun [3], Lixia L [15], Đặng Ngọc Hoàng [5], Đinh Thị Phương Thủy [48] * Biến chứng viêm màng bồ đào: nhóm nghiên cứu có trường hợp chiếm tỷ lệ 3,3% phản ứng viêm màng bồ đào trước sau mổ, viêm mức độ nhẹ phát sớm nên sau tuần điều trị mắt ổn định viêm khơng hoạt tính Các tác giả Nguyễn Đỗ Nguyên [50], Trần Thị Phương Thu [47] có biến chứng nhóm nghiên cứu * Biến chứng đục bao sau: nhóm nghiên cứu có mắt đục bao sau thời điểm tháng theo dõi chiếm 3,3%, đục mức độ nhẹ vị trí ngoại vi nên chưa ảnh hưởng đến chức thị giác Các tác giả cho tình trạng đục bao sau liên quan chặt chẽ với kỹ thuật mổ chất liệu hình dáng kính nội nhãn Các tế bào biểu mơ thể thủy tinh vùng mầm mặt sau bao trước, nằm sát xích đạo, phẫu thuật thể thủy tinh lấy tế bào vùng mầm này, nên tế bào vùng mầm tiếp tục phát triển kéo sợi gây đục bao thể thủy tinh Để hạn chế đục bao sau sớm phải xé bao trước liên tục, đường kính xé bao nhỏ đường kính vùng quang học thể thủy tinh nhân tạo, phẫu thuật phải lấy lớp vỏ sợi bao thể thủy tinh, tránh gây tổn thương tổ chức nội nhãn, kính phải đặt bao thể thủy tinh Các tác giả nghiên cứu phẫu thuật phaco ghi nhân đục bao sau, khác thời điểm xuất hiện, thường sau tháng [28] 12 tháng [21] 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 120 mắt 120 bệnh nhân có TTT đục độ III, IV chia thành nhóm, nhóm 60 bệnh nhân thực phẫu thuật phaco dùng đường rạch giác mạc 2,2mm 2,8mm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu - Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu I, II 73,30 ± 9,06 tuổi 73,48 ± 9,09 tuổi, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Đặc điểm bệnh nhân theo giới: phân bố giới tính nhóm nghiên cứu có tỷ lệ nữ giới lớn nam, tỷ lệ nữ/nam nhóm 1,86 3,3 - Đặc điểm thể thủy tinh trước phẫu thuật: Trong nhóm nghiên cứu có tổng 60 bệnh nhân nhân cứng độ III 30 bệnh nhân chiếm 50%, nhân cứng độ IV 30 bệnh nhân chiếm 50% Tỷ lệ loại độ cứng nhân nhóm - Thị lực trước phẫu thuật: Thị lực trước phẫu thuật nhóm hầu hết thấp Nhóm I có 51 bệnh nhân chiếm 85% thị lực ≤ 20/200, nhóm II có 52 bệnh nhân chiếm 86,7% thị lực ≤20/200, lại 13,3% bệnh nhân có thị lực > 20/100 - Nhãn áp trung bình trước phẫu thuật: nhãn áp trung bình trước phẫu thuật nhóm I 18,37 ± 1,3mmHg, nhãn áp trung bình trước phẫu thuật nhóm II 17,95 ± 1,03mmHg - Đặc điểm độ loạn thị giác mạc trước phẫu thuật: Độ loạn thị giác mạc trung bình trước phẫu thuật nhóm I 0,61 ± 0,46D, độ loạn thị giác mạc trung bình trước phẫu thuật nhóm II 0,66 ± 0,51D, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê độ loạn thị giác mạc trung bình nhóm 64 So sánh kết phẫu thuật Phaco đặt kính nội nhãn dùng đường rạch giác mạc 2,2mm với đường rạch giác mạc 2,8mm - Kết thị lực sau phẫu thuật: thị lực sau mổ giác mạc ổn định thời điểm tháng nhóm đường rạch 2,2mm tỷ lệ đạt mức tốt cao so với nhóm đường rạch 2,8mm, nhóm I có tỷ lệ tốt 36,7% 48,3% nhóm II có tỷ lệ thị lực tốt 46,7% 36,7% - Kết nhãn áp sau phẫu thuật: khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm thời điểm theo dõi với p > 0,05 - Độ loạn thị gây phẫu thuật: nhóm đường rạch 2,2mm gây độ loạn thị phẫu thuật thời điểm tháng giác mạc ổn định 0,27 ± 0,27D thấp so với nhóm đường rạch 2.8mm 0,51 ± 0,34D với p= 0,00 < 0,05 - Thời gian tán nhân trung bình nhóm đường rạch 2,2mm 65,06 ± 29,53s cao so với nhóm đường rạch 2,8mm 55,80 ± 22,32s với p = 0,039 < 0,05 - Biến chứng sau phẫu thuật nhóm có tỷ lệ thấp, khơng có biến chứng nặng nguy hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn cộng (2011) Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất y học, 190-191 Antonio S (2008) Microcoxial Surgery May Set New Standard Cataract and Refractive Surgery Today Europe Wang J et al (2009) The effect of micro-incision and small-incision coaxial phaco-emulsification on corneal astigmatism Clin Experiment Ophthalmol, 37(7), 664-669 Đặng Ngọc Hoàng (2012) Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch giác mạc 2,2mm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Mạnh Đạt (2015) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh nhân nâu đen phương pháp Phaco qua đường rạch giác mạc 2,2mm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Kratz R.P et al (1980) Clinical evaluation of the terry surgical keratometer Am Intraocular Implant Soc J, 6:249–51 Girard L.J, Hofmann RF (1984) Scleral tunnel to prevent induced astigmatism Current concepts in cataract surgery, pp 101–2 Girard LJ (1995) Origin of the Scleral tunnel incision J Cataract Refract Surg, 21:7 Thrasher B.H (1984) Control of astigmatism by wound placement J Am Intraocul Implant Soc, 10:176–9 10 Menapace R (2009) Mini - and micro-incision cataract surger European opthalmic review, 3(2), 52-57 11 Dick H.B et al (2000) Inflammation after sclerocorneal versus clear corneal tunnel phacoemulsification Ophthalmology, 107(2), 241-247 12 Sheena A., Vasavada R (2004) Intraoperative performance and longterm outcome of phacoemulsification in age-related cataract Journal is indexed with MEDLINE, 52(4), 311-7 13 I Howard Fine (2006) Profiles of clear corneal cataract incisions construction devices and architecture Eyeworld 14 Leonardo M (2009) Sub-2mm Versus 2.2-mm Microincision Coaxial Cataract Surgery Cataract and Refractive Surgery Today Europe 15 Lixia L., Haotian L (2012) Clinical Evaluation of Three Incision SizeDependent Phacoemulsification Systems American Journal of Ophthalmology, 11, 831-839 16 Gohill J et al (2008) Pearls and practical tips on astigmatism In association with Ophthalmology Times Europe 17 Yao K et al (2011) Clinical evaluation on the coaxial 1.8mm microincision cataract surgery Zhonghua Yan Ke Za Zhi, 47(10), 903-907 18 Merriam J.C et al (2003) The effect of incisions for cataract on corneal curvature Ophthalmology, 110(9), 1807-1813 19 Kim E.C (2011) Microincision versus small-incision coaxial cataract surgery using different power modes for hard nuclear cataract J Cataract Refract Surg, 37(10), 1799-1805 20 Prajna N.V et al (2000) The madurai intraocular lens study IV: posterior capsule opacification Am J Ophthalmol, 130(3), 304-9 21 Nguyễn Quốc Toản (2012) Nghiên cứu kỹ thuật nhũ tương hoá kiểu xoay điều trị đục thể thủy tinh tuổi già, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 22 Hayashi K (2009) Postoperative corneal shape changes: microincision versus small-incision coaxial cataract surgery J Cataract Refract Surg, 35(2), 233-9 23 Ernest P.H (1984) Corneal lip tunnel incision J Cataract Refract Surg, 20(2):154-7 24 Boyd B.F et al (2001) The Art and the Science of Cataract surgery Highlights of Ophthalmology, pp 5-405 25 Fine I.H (1994) Clear corneal incisions Int Ophthalmol Clin, 34:59–72 26 Leaming D.V (2001) Practice styles and preferences of ASCRS members – 2000 survey American Society of Cataract and Refractive Surgery, 27:948–55 27 Leaming D.V (2004) Practice styles and preferences of ASCRS members – 2003 survey J Cataract Refract Surg, 30:892–900 28 Khúc Thị Nhụn (2006) Tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm (phacoemulsification) phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Simsek S et al (1998) Effect of superior and temporal clear corneal incisions on astigmatism after sutureless phacoemulsification J Cataract Refract Surg, 24:515–8 30 Bar-Sela S.M, Spierer A (2006) Astigmatism outcomes of scleral tunnel and clear corneal incisions for congenital cataract surgery Eye, 20:1044–8 31 Powe N.R et al (1994) Synthesis of the literature on visual acuity and complications following cataract extraction with intraocular lens implantation Arch Ophthalmol, 112:239–52 32 James P Gills (2007) Scleral-limbal corneal incision offers improved stability, sealing Ocular Surgery News U.S Edition 33 Devgan U (2012) Corneal phaco incisions require careful construction for successful cataract surgery Ocular Surgery News U.S Edition 34 Chadha V.K (2006) Sample size determination in health studies NTI Bulletin, 55-62 35 Phan Dẫn (2006) Phẫu thuật phaco Thực hành nhãn khoa, 312-324 36 Pirie A (1968) Color and solubility of the proteins of human cataracts Invest Ophthalmol, 7(6), 634-50 37 Masket S, Wang L, Belani S (2009) Induced astigmatism with 2.2- and 3.0-mm coaxial phacoemulsification incisions J Refract Surg, 25(1):21-4 38 Lee K.M et al (2009) Microcoaxial cataract surgery outcomes: comparison of 1.8 mm system and 2.2 mm system J Cataract Refract Surg, 35(5):874-80 39 Roberto Bellucci, MD (2007) Mini- Incision Coaxial Phacoemulsification J Cataract & Refractive surgery today, 10-12 40 Amar Agarwal M.S (2003) Phakonit with a 5-mm optic rollable IOL is astigmatically neutral Ocular Surgery News U.S Edition 41 Jorge L et al (2010) Corneal Optical Quality Following Sub 1.8 mm Micro-Incision Cataract Surgery vs 2.2 mm Mini-Incision Coaxial Phacoemulsification Middle East Afr J Ophthalmol, 17(1): 94–99 42 Von C (2015) Clinical Results and Higher-Order Aberrations after 1.4mm Biaxial Cataract Surgery and Implantation of a New Aspheric Intraocular Lens Ophthalmic Res, 53:8-14 43 Marek R, Kluś A, Pawlik R (2006) Comparison of surgically induced astigmatism of temporal versus superior clear corneal incisions, Klin Oczna, 108(10-12):392-6 44 Shan W.Q et al (2016.)Evaluation on curative effect of coaxial 2.2mm and 2.8mm incision phacoemulsification for cataract Int eye Sci 45 Ilavska M and Kados L (2010) Phacoemulsification of mature and hard nuclear cataracts Bratis Lek Listy, 111(2), 93-96 46 Trần Phạm Duy, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012) Phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể nâu đen phaco xoay với kỹ thuật chẻ quanh lõi nhân cứng Y học thực hành, 1, 71-74 47 Trần Thị Phương Thu (1999) Lượng giá phẫu thuật Phaco stop and chop, chop in –situ bệnh nhân đục thể thủy tinh nhân cứng Tạp chí y học thực hành số 48 Đinh Thị Phương Thủy (2013) Đánh giá kết điều trị đục thể thủy tinh nhân nâu đen phương pháp Phaco, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 49 A Assaf and AM EL-Moatassem Kotb (2007) Feasibility of bimanual microincision phacoemulsification in hard cataracts Eye, 21, 807-811 50 Nguyễn Đỗ Nguyên (2007) Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thủy tinh nhân nâu đen phương pháp phaco chop cải biên Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 11, 233-239 51 Tjia K (2006) “Torsional better than longitudinal ultrasound in phaco”.Ophthalmology Time, Meeting E-News, sep 52 Singh R et al (2001) “Phacoemulsification of brunescent and black cataract” J Cataract Refract Surg, vol 27, pp 1762-1769 53 David F Anderson (2017) “New data shows astigmatism tends to worsen following cataract surgery with a standard monofocal IOL, while patient awareness about advanced technology treatment options is limited” Prnewswire 54 Vũ Mạnh Hà (2013) Nghiên cứu phẫu thuật đục thể thủy tinh hai phương pháp phaco đường rạch nhỏ tỉnh Hà Giang, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TẠI BỆNH VIỆN MẮT TỈNH HÀ NAM Hình 1: Bộ dụng cụ phẫu thuật đường rạch 2,2mm Hình 2: Bộ dụng cụ phẫu thuật đường rạch 2,8mm Hình 3: Tiến hành phẫu thuật Hình 4: Thì phaco Hình 5: Thì I/A Hình 6: Bệnh nhân sau phẫu thuật (Bệnh nhân Đinh Thị T.) PHIẾU NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: tuổi .giới Dân tộc Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số ĐT: Số BA: Ngày vào viện: II TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ TRƯỚC PHẪU THUẬT Chẩn đoán + MP: + MT: Đục thể thủy tinh: MP: □ Độ III □ Độ IV MT: □ Độ III □ Độ IV Thị lực vào viện: + MP: + MT: Nhãn áp vào viện: + MP: + MT: Khúc xạ giác mạc + MP: + MT: Tiền sử bệnh toàn thân: III DIỄN BIẾN TRONG PHẪU THUẬT: Ngày phẫu thuật: + MP: + MT: Đường rạch sử dụng: □2.2mm □2.8mm Thông số sử dụng phẫu thuật Phaco Thời gian Phaco: Các khó khăn q trình phẫu thuật: - Đồng tử giãn: - Đồng tử co nhỏ PT: - Dây Zinn yếu: - TP không ổn định: Các biến chứng mổ: - Bỏng mép mổ: - Xé bao không liên tục: - Chấn thương mống mắt: - Xuất huyết tiền phòng: - Rách bao sau: - Rơi IOL vào buồng DK: Các biến chứng sau mổ: - Phù giác mạc - Viêm màng bồ đào - Lệch IOL - Viêm mủ nội nhãn - Phù hoàng điểm dạng nang - Đục bao sau IV KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT Thị lực: MP MT MP MT tuần tháng tháng ngày tuần tháng tháng Nhãn áp: Chỉ số khúc xạ giác mạc: MP MT tuần tháng tháng Biến chứng sau phẫu thuật: ngày: tuần: tháng: tháng: ... mục tiêu thị giác người bệnh tiến hành đề tài: So sánh kết phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn dùng đường rạch giác mạc 2,2mm với đường rạch giác mạc 2,8mm bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam với hai mục... với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu So sánh kết phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn dùng đường rạch giác mạc 2,2mm với đường rạch giác mạc 2,8mm 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc... trúc đường rạch 14 1.3.3 Kích thước đường rạch 16 1.4 So sánh kết phẫu thuật Phaco với đường rạch khác .18 1.5 Tình hình nghiên cứu phẫu thuật phaco với việc sử dụng đường rạch giác

Ngày đăng: 22/09/2019, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuy nhiên gần đây nhất 2016 tác giả W.-Q.Shan và cộng sự [44] so sánh hiệu quả của đường rạch 2,2mm và đường rạch 2.8mm trên 362 mắt được phẫu thuật chia thành 2 nhóm: 211 mắt dùng dao 2,2mm, 151 mắt dùng dao 2,8mm lại cho kết luận sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về thời gian Phaco trung bình giữa 2 nhóm với p > 0,05.

  • 11. Dick H.B et al (2000). Inflammation after sclerocorneal versus clear corneal tunnel phacoemulsification. Ophthalmology, 107(2), 241-247.

  • 13. I. Howard Fine (2006). Profiles of clear corneal cataract incisions construction devices and architecture. Eyeworld.

  • 22. Hayashi K. (2009). Postoperative corneal shape changes: microincision versus small-incision coaxial cataract surgery. J Cataract Refract Surg, 35(2), 233-9.

  • 23. Ernest P.H (1984). Corneal lip tunnel incision. J Cataract Refract Surg, 20(2):154-7.

  • 25. Fine I.H (1994). Clear corneal incisions. Int Ophthalmol Clin, 34:59–72.

  • 32. James P. Gills (2007). Scleral-limbal corneal incision offers improved stability, sealing. Ocular Surgery News U.S. Edition.

  • 33. Devgan U .(2012). Corneal phaco incisions require careful construction for successful cataract surgery. Ocular Surgery News U.S. Edition.

  • 36. Pirie A. (1968). Color and solubility of the proteins of human cataracts. Invest Ophthalmol, 7(6), 634-50.

  • 37. Masket S, Wang L, Belani S. (2009) Induced astigmatism with 2.2- and 3.0-mm coaxial phacoemulsification incisions. J Refract Surg, 25(1):21-4.

  • 38. Lee K.M et al (2009). Microcoaxial cataract surgery outcomes: comparison of 1.8 mm system and 2.2 mm system. J Cataract Refract Surg, 35(5):874-80.

  • 40. Amar Agarwal M.S (2003). Phakonit with a 5-mm optic rollable IOL is astigmatically neutral. Ocular Surgery News U.S. Edition.

  • 41. Jorge L. et al (2010). Corneal Optical Quality Following Sub 1.8 mm Micro-Incision Cataract Surgery vs. 2.2 mm Mini-Incision Coaxial Phacoemulsification. Middle East Afr J Ophthalmol, 17(1): 94–99.

  • 42. Von C. (2015). Clinical Results and Higher-Order Aberrations after 1.4-mm Biaxial Cataract Surgery and Implantation of a New Aspheric Intraocular Lens. Ophthalmic Res, 53:8-14.

  • 43. Marek R, Kluś A, Pawlik R (2006). Comparison of surgically induced astigmatism of temporal versus superior clear corneal incisions, Klin Oczna, 108(10-12):392-6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan