Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang

81 143 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nhú mũi xoang (UNMX) loại u thường gặp khối u lành tính mũi xoang có nguồn gốc biểu mơ, chiếm tỷ lệ 0,5 - 4% khối u vùng mũi xoang, mô tả lần Ward Billroth năm 1854 [1] Năm 2005, Tổ chức y tế giới (WHO) chia u nhú mũi xoang làm loại mô bệnh học gồm: u nhú thường, u nhú đảo ngược, u nhú tế bào lớn ưa axit [2], [3], [4], [5] Trong đó, u nhú đảo ngược có đặc tính hay tái phát có khả ung thư hóa (7-10%) [6], [7] Có nhiều giả thiết chế bệnh sinh u nhú mũi xoang rối loạn gen, nhiễm vius, trội lên hàng loạt chứng mối liên quan HPV u nhú mũi xoang Phẫu thuật phương pháp chủ yếu để điều trị u nhú mũi xoang Trước phẫu thuật viên chủ yếu sử dụng đường phẫu thuật, đặc biệt điều trị u nhú đảo ngược u nhú ung thư hóa Ngày nay, phẫu thuật nội soi với trang thiết bị đại ứng dụng định vị phẫu thuật cho phép kiểm soát tốt tổn thương hốc xoang sâu hạn chế tai biến, phẫu thuật nội soi mũi xoang (PTNSMX) dần thay phẫu thuật đường ngồi Ở Việt nam có số nghiên cứu tiến hành nhằm mơ tả hình thái lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết phẫu thuật u nhú mũi xoang bao gồm phẫu thuật đường ngồi nội soi Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang lấy u nhú Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, mơ bệnh học u nhú mũi xoang Đánh giá kết phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới - Năm 1854, Ward Billroth lần mô tả UNMX đặt tên u nhú Schneiderian [1] - Năm 1935, Kramer Som xếp loại u nhú tổn thương u phân biệt với polype thông thường tổn thương giả u [1], [8] - Năm 1938, Ringertz mô tả u nhú đảo ngược (UNĐN) loại u nhú phát triển quay ngược lại mơ đệm có khả thối hóa ác tính Sau có nhiều tên gọi khác không thống nhất: u nhú đảo ngược, u nhú Schneiderian, u nhú Ewing, u nhú tế bào chuyển tiếp, u nhú tế bào trụ… - Năm 1990, Phillips [11] tổng kết 112 trường hợp u nhú (1944 – 1987) May o Clinic (Mỹ) đưa đặc điểm quan trọng lâm sàng, bệnh sinh điều trị u nhú đảo ngược: HPV gây ra, thường gặp nam giới, tuổi mắc bệnh trung bình 50, khối u có dạng polyp bên hốc mũi, xuất phát từ vách mũi xoang, điều trị triệt để phẫu thuật mở cạnh mũi, tỷ lệ ác tính kết hợp 7% - 10% - Năm 1999, Vural [13] công bố 12 trường hợp UNĐN xâm lấn nội sọ: ca xâm lấn nội sọ màng cứng, ca vượt qua màng cứng xâm lấn vào nhu mô não gọi trường hợp UNĐN lành tính xâm lấn - Năm 1993, Stankiewicz [15] tiến hành phẫu thuật nội soi lấy u nhú đảo ngược, bước đầu cho kết khả quan nhiên tỷ lệ tái phát cao so với phẫu thuật kinh điển - Năm 2000, Krouse [16] qua tổng kết lâm sàng, hiệu phương pháp phẫu thuật 1426 trường hợp u nhú đảo ngược đề xuất phân loại u nhú đảo ngược làm giai đoạn 1.1.2 Việt Nam - Năm 2004, Lương Tuấn Thành [17] nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học 30 bệnh nhân u nhú mũi xoang - Năm 2012, Nguyễn Quang Trung [7] nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết phẫu thuật nội soi yếu tố nguy HPV u nhú mũi xoang trên70 trường hợp - Năm 2014, Hoàng Văn Nhạ, so sánh kết phẫu thuật phẫu thuật đường phẫu thuật nội soi 51 bệnh nhân u nhú mũi xoang [18] - Năm 2015, Thân Hữu Tiệp nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sau tháng phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang có sử dụng định vị 1.2 MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ GIẢI PHẪU NỘI SOI MŨI XOANG 1.2.1 Giải phẫu hốc mũi Hốc mũi gồm có thành [19]: thành hay trần hốc mũi, thành hay sàn hốc mũi, thành ngồi (còn gọi vách mũi xoang), thành hay vách ngăn với lỗ lỗ mũi trước lỗ mũi sau: 1.2.1.1 Thành - Là rãnh hẹp, cong xuống chia làm đoạn từ trước sau: đoạn trán mũi tạo xương mũi gai mũi xương trán, đoạn sàng tạo mảnh thủng xương sàng đoạn bướm tạo phần trước thân xương bướm Trong liên quan trực tiếp hốc mũi hệ thống xoang đoạn Đoạn gồm mảnh thủng xương sàng phía phần ngang xương trán phía ngồi tạo thành trần xoang sàng, phần trần xoang sàng dày khoảng 10 lần [20], ranh giới hai phần chân bám vào thành hốc mũi rễ đứng xương theo chiều dọc trước – sau Khi phẫu thuật nội soi mở xoang sàng nên thao tác phía ngồi rễ tránh biến chứng rò dịch não tủy vỡ mảnh sàng, rễ mốc giải phẫu quan trọng Hình 1.1 Thành hốc mũi trần xoang sàng [21] Xương trán; Mảnh thủng xương sàng; Mào sàng; Vách ngăn; Xoang sàng; Cuốn trên; 7.Cuốn 1.2.1.2 Thành ngồi: Vách mũi xoang Có xương ngách mũi tạo mũi vách mũi xoang Xương từ lên bao gồm: xương dưới, xương xương Tương ứng, có ngách dưới, ngách ngách - Ngách mũi dưới: phía trước - có lỗ thơng ống lệ tỵ Phía sau nơi tiếp nối mỏm hàm xương xương - Ngách mũi giữa: nơi dẫn lưu vào hốc mũi hệ thống xoang trước gồm: xoang hàm, xoang trán, xoang sàng trước Có ba cấu trúc giải phẫu quan trọng:  Mỏm móc: nằm thành ngồi hốc mũi, che khuất lỗ thơng xoang hàm phía sau  Bóng sàng: nằm phía sau cách mỏm móc rãnh bán nguyệt  Khe bán nguyệt: khe lõm nằm mỏm móc bóng sàng, phần thu nhỏ lại thành hình phễu gọi phễu sàng - Ngách mũi trên: khe thường có lỗ, lỗ đổ xoang sàng sau nằm phần trước, lỗ đổ xoang bướm nằm phần sau Hình 1.2 Thiết đồ đứng dọc qua vách mũi xoang [22] Khe bán nguyệt Ngách bướm sàng Hạnh nhâm hầu Nếp vòi hầu Ngách trán Tiền đình mũi Lỗ ống lệ tỵ Ống lệ tỵ - Phức hợp lỗ ngách: vị trí thường gặp chân bám u nhú mũi xoang bao gồm mỏm móc, bóng sàng, giữa, phễu sàng, khe bán nguyệt, khe Hình 1.3 Phức hợp lỗ ngách [23] 1.2.2 Giải phẫu xoang cạnh mũi - Bao gồm xoang hàm, hệ thống xoang sàng, xoang trán xoang bướm, hay gặp u nhú xoang hàm xoang sàng, phần có liên quan mật thiết với phức hợp lỗ ngách [6] 1.2.2.1 Xoang hàm Có hai xoang hai bên nằm xương hàm trên, xoang hàm có hình tháp, mặt, đỉnh đáy: - Mặt trên: tương ứng với sàn ổ mắt - Mặt trước: tương ứng với hố nanh - Mặt sau: liên quan đến hố chân bướm hàm - Đáy xoang hàm: tương ứng với vách mũi xoang Lỗ thông xoang hàm đổ vào khe - Đỉnh xoang hàm phía ngồi nằm xương gò má 1.2.2.2 Xoang sàng - Hệ thống xoang sàng có dạng hình hộp chữ nhật dẹt nằm nghiêng kích thước khoảng x cm chiều trước sau 0,5 - cm chiều ngang, bao gồm nhiều tế bào sàng - Liên quan khối sàng sau:  Thành ngoài: liên quan với ổ mắt qua xương lệ xương giấy  Thành trong: liên quan với xương trên, xương khe khứu  Thành trên: phía trước đoạn sàng xương trán, phía sau đoạn sàng lệ Phía phần xoang hàm  Thành trước gốc mũi ngành lên xương hàm  Thành sau mặt trước thân xương bướm - Phân loại theo Ballenger [25]: Hệ thống sàng chia thành hai nhóm sàng trước sàng sau chân bám hay mảnh  Hệ thống sàng trước: nằm phía trước mảnh nền, dẫn lưu vào khe Các tế bào gồm: tế bào đê mũi, tế bào bóng bóng  Nhóm xoang sàng sau: nằm sau mảnh nền, dẫn lưu vào khe Thường có ba tế bào sàng sau: tế bào nằm phía trước sát sau mảnh nền, tế bào trung tâm nằm phía sau sát mảnh Sau tế bào Onodi hay tế bào trước bướm 1.2.2.3 Xoang trán Có hai xoang hai bên, thực chất tế bào sàng phát triển vào xoang trán nằm hai xương trán Xoang trán bình thường có hình tháp mặt, đáy đỉnh: - Thành trước: dày - mm, tương ứng vùng lông mày - Thành sau: qua thành liên quan với màng não cứng - Thành trong: hay vách ngăn hai xoang trán, thường mỏng lệch bên - Đáy xoang: gồm phần hay đoạn ổ mắt phần hay đoạn sàng Đoạn ổ mắt lồi vào lòng xoang thường bị chia nhiều ngăn nhỏ vách ngăn xuất phát từ đáy xoang Đoạn sàng nằm thấp thu hẹp dần hình thành phễu trán đổ vào lỗ thông xoang trán 1.2.2.4 Xoang bướm - Có hai xoang bướm phải trái kích thước thường không cân xứng, nằm thân xương bướm ngăn cách vách ngăn Lỗ thông xoang bướm đổ ngách sàng bướm nằm đuôi vách ngăn - Xoang bướm có liên quan với cấu trúc quan trọng đặc biệt sọ:  Thành trước: liên quan với tế bào trước bướm (tế bào Onodi)  Thành bên: liên quan với động mạch cảnh nằm xoang tĩnh mạch hang, dây thần kinh II, III, IV, V1, V2, VI  Thành dưới: vòm, loa vòi hai bên  Thành trên: liên quan đến tuyến yên 1.2.3 Hệ thống mạch máu mũi xoang 1.2.3.1 Hệ động mạch cảnh ngồi Hình 1.4 Hệ thống mạch máu mũi xoang [26] Động mạch cảnh ngoài; Động mạch cảnh trong; Động mạch hàm trong; Động mạch xuống; Động mạch bướm cái; Động mạch mắt; Động mạch sàng sau; Động mạch sàng trước; Động mạch lớn; 10 Động mạch mũi sau - Động mạch hàm trong: nhánh tận động mạch cảnh ngoài, xuất phát từ phía sau cổ xương hàm trước mặt cổ xương hàm Tiếp theo động mạch theo đường khúc khuỷu ngang qua mặt chân bướm vào hố chân bướm cái, cho nhánh tận động mạch bướm Đây động mạch quan trọng cấp máu cho hầu hết hốc mũi, sau thoát khỏi lỗ bướm phía sau ngách mũi chia làm nhánh:  Nhánh ngồi: cho nhánh động mạch mũi nuôi dưỡng đuôi lỗ mũi sau, động mạch nuôi  Nhánh vách mũi: cho nhánh động mạch mũi nuôi dưỡng cho nhánh rẽ phía dọc theo mặt trước thân xương bướm, quặt xuống theo mặt vách ngăn  Động mạch nhánh động mạch cảnh Sau niêm mạc hàm ếch, động mạch lại chui vào lỗ trước đổi tên thành động mạch mũi đến sàn mũi cho nhánh nhỏ nuôi dưỡng vùng trước vách ngăn 1.2.3.2 Hệ động mạch cảnh Cấp máu cho hốc mũi hệ mạch cảnh quan hệ cảnh Động mạch cảnh tách động mạch mắt, động mạch mắt có hai nhánh vào mũi động mạch sàng trước động mạch sàng sau: - Động mạch sàng trước: tách khỏi động mạch mắt ngang mức chéo lớn vào ống sàng trước đến hốc mũi cho hai loại nhánh:  Những nhánh cho phần trước vách ngăn  Những nhánh cho phần trước mũi - Động mạch sàng sau nhỏ động mạch sàng trước, chui qua ống sàng sau vào mũi, ống cách ống sàng trước khoảng 12mm phía sau Động mạch sàng sau ni dưỡng vách ngăn thành ngồi hố mũi phía sau 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NIÊM MẠC MŨI XOANG Niêm mạc mũi xoang có hai loại: niêm mạc khứu giác niêm mạc hô hấp [27] 1.3.1 Niêm mạc khứu giác: phủ mặt mảnh sàng diện tích khoản - cm² màu vàng nhạt gồm lớp biểu mơ trụ tầng có loại tế bào: tế bào cảm thụ khứu giác, tế bào đỡ tế bào đáy 1.3.2 Niêm mạc hô hấp: gọi niêm mạc Schneiderian đặc trưng tế bào trụ có lơng chuyển, gồm lớp tế bào: - Lớp biểu mô trụ giả tầng có lơng chuyển dày từ 30 – 70 µ, gồm loại tế bào:  Tế bào trụ có lơng chuyển: 80% tế bào biểu mơ niêm mạc xoang  Tế bào tuyến (TB Goblet): gọi tế bào chế tiết có chức chế tiết chất nhầy giàu hydrate carbone 10  Tế bào trụ khơng có lơng chuyển  Tế bào đáy: nằm dựa màng đáy biểu mơ, chúng biệt hóa thành tế bào biểu mô - Lớp màng đáy: dày khoảng 800 Å ngăn cách lớp biểu mô lớp mô liên kết - Lớp mô liên kết biểu mô: nằm biểu mô màng sụn màng xương, chia làm lớp:  Lớp lympho: chứa nhiều tế bào lympho, tương bào  Lớp tuyến: chứa tuyến niêm mạc, phân làm loại tuyến nhầy, tuyến dịch, tuyến hỗn hợp  Lớp mạch máu thần kinh: gồm mạch máu, tế bào thần kinh xuất tiết sợi hệ thần kinh phó giao cảm 1.3.3 Lớp chất nhầy Toàn niêm mạc mũi xoang bao phủ bề mặt thảm mỏng chất nhầy tế bào chế tiết tuyến niêm tiết Thảm nhầy gồm phần bản: - Một lớp mỏng (6 - µ) dạng sol lỏng, nằm sát thân tế bào, lông chuyển ngâm gọi dịch gian lơng chuyển - Một lớp dày dạng gel, nằm nông bề mặt lớp sol, tạo nên sức căng bề mặt cho dịch gian lông chuyển 1.4 SINH LÝ NIÊM MẠC MŨI XOANG 1.4.1 Hoạt động thải lông nhầy [27] - Vận động lông chuyển: hai yếu tố định hoạt động lông chuyển độ đàn hồi độ nhớt thảm nhầy - Hoạt động thải: có yếu tố định di chuyển bình thường chất nhầy số lượng, chất lượng dịch nhầy vận động lông chuyển 13 Vural, E., Suen J.Y., Hanna, E., Intracranial estension of inverted papilloma: an unusual and potentally fatal complication Head and Neck, 1999 21(8): p 703 - 706 14 Lawson, W., et al, Inverted papilloma: an analysis of 87 cases The Laryngoscope, 1989 99(11): p 1117 - 1124 15 Stankiewicz, J.A., and Girgis, S.J., Endoscopic surgical treatement of nasal and paranasal sinus inverted papilloma Otolaryngology Head and Neck Surgery: official journal ò American Academy of OtolaryngologyHead and Neck Surgery 1993 109(6): p 988 - 995 16 Krouse, J.H., Developpement of a staging system for inverted papilloma The Laryngoscope, 2000 110(6): p 965 - 968 17 Thành, L.T., Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học 30 trường hợp u nhú mũi xoang Viện Tai Mũi Họng Trung ương 2004, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Nhạ, H.V., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, cắt lớp vi tính đánh giá kết phẫu thuật u nhú mũi xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 05/2012 đến 05/2014 2015, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Hợp, Đ.X., Giải phẫu người Vol Đầu mặt cổ 1968 20 S.P., B., Anatomy for endoscopic sinus surgery The Otolaryngologic clinic of North America 1989 22(4): p 677 - 682 21 Klosseck, Chirurgie endonasal sous guidage endoscopique 2004 22 Bent, J.P., Cuilty-Siller, C., Kuhn F.A., The frontal cell a cause of frontal sinus obstruction American Journal ò Rhinology, 1994 8(4): p 185 - 191 23 Davis, W.E., Templer J., Parsons D.S., Anatomy of the paranasal sinuses Ootolaryngologic clinics of North America, 1996 29(1): p 57 - 74 24 Janafaza, Surgical anatomy ò the head and neck 2001 25 Phong, N.T., Phẫu thuật nội soi chức xoang 1998 26 Carrau, R.L., Myers E.N., Operative otolaryngology: head and neck surgery 2008 27 Liễn, N.N., Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dung Tạp chí Tai Mũi Họng, 2000 1: p 68 - 77 28 Bielamowicz, S., Calcterra T., Watson D., Inverted papilloma of the head and neck: the UCLA update Otolaryngology Head and Neck surgery: official journal of American Academy of ottolaryngology Head and Neck surgery, 1993: p 71 - 76 29 Eavey, R.D., Inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses in childhood and adolescence The Laryngoscope, 1985 95(1): p 17-23 30 Garvello, W., Gaini R.M., Incidence of inverted papilloma in recurrent nasal plyposis The Laryngoscope 2006 116(2): p 221 - 223 31 Moon, I.J.e.a., Cigarette smoking increase risk ò recurrence for sinonasal inverted papilloma American journal of rhinology and allergy, 2010 24(5): p 325 - 329 32 Liễn, N.N., U lành hốc mũi, in Giản yếu Tai Mũi Họng, N.x.b.Y học, Editor 1998 p 34-35 33 Tấn, V., Tai Mũi Họng thực hành Vol Vol 1979 34 Bhandary, S.e.a., Sinonasal inverted papilloma in eastern part of Nepal Kathmandu University Medical Journal, 2006: p 421-435 35 Segal, K.e.a., Inverting pailloma of the nose and paranasal sinuses The Laryngoscope, 1986 94(4): p 394-398 36 Guillemaud, J.P., Witterick I.J., Inverted papilloma of the sphenoid sinus: clinical prsentation, management and systematic review of the litterature The Laryngoscope, 2009 119(12): p 2466-2471 37 Bajaj, M.S and N Pushker, Inverted papilloma invading the orbit Orbit, 2002 21(2): p 155-159 38 Fakhri, S.e.a., Challenges in the management ò sphenoid inverted papilloma American journal of rhinology, 2005 19(2): p 2466-2471 39 Cardesa, A., Slootweg P.J., Pathology of the Head and Neck Sphinger 2006 40 al, S.J.K.e., Epigenic events inderline the pathogenesis of sinonasal papillomas Modern pathology, 2007 20(10): p 1019-1027 41 Roh, H.-J.e.a., Inflammation and the pathogenesis of inverted papilloma American Journal of Rhinology 2004 18(2): p 65-74 42 Cheng, T.e.a., Oncocytic schneiderian papilloma found in a recurrent chronic paranasal sinusitis Chang Gung medical journal, 2006 29(3): p 336 43 Bertrand, B.e.a., Papillomes inversés: diagnostic et voies d'abord chirurugicales Les cahiers d'oto-rhino-laryngologie, de chirurgie cervico-faciale et d'audiophnologie, 1999 34(1): p 31-37 44 Howard, D.J., Lund, V.J., The midfacial degloving approach to sinonasal disease The journal of Laryngology & Otology 1992 106(12): p 1059-1062 45 Han, J.K.e.a., An evolution in the management of the sinonasal inverting papilloma The Laryngoscope 2001 111(8): p 1395-1400 46 Nguyễn Quang Trung Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết phẫu thuật nội soi yếu tố nguy HPV u nhú mũi xoang Luận án tiến sĩ y học, Đại học y hà nội, 2012 47 Nghiêm Thị Thu Hà Bước đầu đánh giá kết điều trị u nhú mũi xoang phẫu thuật nội soi bệnh viện tai mũi họng trung ương Luận văn chuyên khoa II,Đại học Y Hà nội, 2009 48 Lawson, W., M.R Kaufman, and H.F Biller, Treatment outcomes in the management of inverted papilloma: an analysis of 160 cases Laryngoscope, 2003 113(9): p 1548-56 49 Lương Tuấn Thành Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học 30 trường hợp u nhú mũi xoang Viện Tai Mũi Họng trung ương Luận văn thạc sỹ, Đại học y Hà Nội, 2004 50 Wang, T., et al., Endoscopic management of sinonasal inverted papilloma: choice of surgical approaches and efficacy Biological and Biomedical Reports, 2011 51 Juan R Gras-Cabrerizo, M.D., Joan R Montserrat-Gili, M.D., Humbert Massegur-Solench, M.D., and M.D Xavier Leo´ n-Vintro´ , Julia De Juan, M.D., and Josep M Fabra-Llopis, M.D, Management of sinonasal inverted papillomas and comparison of classification staging systems American Journal of Rhinology & Allergy, 2010 24(1): p 66 - 69 52 Jameson, M.J and S.E Kountakis, Endoscopic management of extensive inverted papilloma American Journal of Rhinology, 2005 19(5): p 446-451 53 Sadeghi, N., Sinonasal papillomas, treatment, ed E.Medecine 1999 54 Phillips, P.P., R.O Gustafson, and G.W Facer, The clinical behavior of inverting papilloma of the nose and paranasal sinuses: report of 112 cases and review of the literature The Laryngoscope, 1990 100(5): p 463-469 55 Myers, E.N., et al., Management of inverted papilloma The Laryngoscope, 1990 100(5): p 481-490 56 Garavello, W and R.M Gaini, Incidence of inverted papilloma in recurrent nasal polyposis The Laryngoscope, 2006 116(2): p 221-223 57 Ngô Ngọc Liễn Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng Tạp chí Tai Mũi Họng, 2000 1: p tr 68 - 77 58 Bielamowicz, S., T Calcaterra, and D Watson, Inverting papilloma of the head and neck: the UCLA update Otolaryngology head and neck surgery: official journal of American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 1993 109(1): p 71-76 59 Minovi, A., et al., Inverted papilloma: feasibility of endonasal surgery and long-term results of 87 cases Rhinology, 2006 44(3): p 205-210 60 Chaudhry, I.A., et al., Inverted papilloma invading the orbit through the nasolacrimal duct: a case report Orbit, 2005 24(2): p 135-139 61 Lawson, W and Z.M Patel, The evolution of management for inverted papilloma: an analysis of 200 cases Otolaryngology Head and Neck Surgery, 2009 140(3): p 330-335 62 Fakhri, S., et al., Challenges in the management of sphenoid inverted papilloma American Journal of Rhinology, 2005 19(2): p 207-213 63 Lee, D., et al., Focal hyperostosis on CT of sinonasal inverted papilloma as a predictor of tumor origin American journal of neuroradiology, 2007 28(4): p 618-621 64 Chiu, A.G., et al., Radiographic and histologic analysis of the bone underlying inverted papillomas The Laryngoscope, 2006 116(9): p 1617-1620 65 Bhalla, R and E Wright, Predicting the site of attachment of sinonasal inverted papilloma Rhinology, 2009 47(4): p 345-348 66 Al Badaai, Y., et al Radiological localization of Schneiderian papilloma in International forum of allergy & rhinology 2011 Wiley Online Library 67 Yousuf, K and E.D Wright, Site of attachment of inverted papilloma predicted by CT findings of osteitis American Journal of Rhinology, 2007 21(1): p 32-36 68 Sham, C., et al., The roles and limitations of computed tomography in the preoperative assessment of sinonasal inverted papillomas American Journal of Rhinology, 2008 22(2): p 144-150 69 Krouse, J.H., Development of a staging system for inverted papilloma The Laryngoscope, 2000 110(6): p 965-968 70 Maroldi, R., et al., Magnetic resonance imaging findings of inverted papilloma: differential diagnosis with malignant sinonasal tumors American Journal of Rhinology, 2004 18(5): p 305-310 71 Jeon, T., et al., Sinonasal inverted papilloma: value of convoluted cerebriform pattern on MR imaging American journal of neuroradiology, 2008 29(8): p 1556-1560 72 Cannady, S.B., et al., New staging system for sinonasal inverted papilloma in the endoscopic era The Laryngoscope, 2007 117(7): p 1283-1287 73 Cheng, T., et al., Oncocytic schneiderian papilloma found in a recurrent chronic paranasal sinusitis Chang Gung medical journal, 2006 29(3): p 336 74 Yoon, J.-H., C.-H Kim, and E.C Choi, Treatment outcomes of primary and recurrent inverted papilloma: an analysis of 96 cases The Journal of Laryngology & Otology, 2002 116(09): p 699-702 75 Barnes, L., Schneiderian papillomas and nonsalivary glandular neoplasms of the head and neck Modern pathology, 2002 15(3): p 279-297 76 Ward, B.E., R.E Fechner, and S.E Mills, Carcinoma arising in oncocytic Schneiderian papilloma The American journal of surgical pathology, 1990 14(4): p 364-369 77 Von Buchwald , C and P.J Bradley Risks of malignancy in inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses Current opinion in otolaryngology & head and neck surgery, 2007 15(2): p 95-98 78 Maithani, T., et al., Bilateral fungiform papilloma with synchronous verrucous carcinoma of the nasal septum: a rare presentation and a literature review The Journal of Laryngology & Otology, 2012 126(04): p 424-427 79 Lawson, W., et al., Inverted papilloma: an analysis of 87 cases The Laryngoscope, 1989 99(11): p 1117-1124 80 Howard, D.J and V.J Lund, The midfacial degloving approach to sinonasal disease The Journal of Laryngology & Otology, 1992 106(12): p 1059-1062 81 Vrabec, D.P., The inverted Schneiderian papilloma: a clinical and pathological study The Laryngoscope, 1975 85(1): p 186-220 82 Oikawa, K., et al., Clinical and pathological analysis of recurrent inverted papilloma ANNALS OF OTOLOGY RHINOLOGY AND LARYNGOLOGY, 2007 116(4): p 297 83 Anari, S and S Carrie, Sinonasal inverted papilloma: narrative review The Journal of Laryngology & Otology, 2010 124(07): p 705-715 84 Kamel, R., A Khaled, and T Kandil, Inverted papilloma: new classification and guidelines for endoscopic surgery American Journal of Rhinology, 2005 19(4): p 358-364 85 Sham, C., et al., Treatment results of sinonasal inverted papilloma: an 18-year study American journal of rhinology & allergy, 2009 23(2): p 203-211 86 Waitz, G and M.E Wigand, Results of endoscopic sinus surgery for the treatment of inverted papillomas The Laryngoscope, 1992 102(8): p 917-922 87 Holzmann, D., et al., Management of benign inverted sinonasal papilloma avoiding external approaches The Journal of Laryngology & Otology, 2007 121(06): p 548-554 88 Chevalier, G.M.E.A.J.A.D.D., Surgical management of sinonasal inverted papillomas through endoscopic approach Eur Arch Otorhinolaryngol 2007 264: p 1419 -1424 89 J.J., J and K C.W., Endoscopic medial maxillectomy for inverted papilloma, in Atlas of Endoscopic Sinus and Skull Base Surgery 2013, Saunders/Elsevier p 199-208 90 P., N and C P., Benign Tumors of the Sinonasal Tract, in Cummings Otolaryngology: Head and Neck Surgery 2015, Elsevier/Saunders p 741-743 91 K., S and W P.J., Benign Sinonasal Tumors, in Rhinology: Diseases of the Nose, Sinuses, and Skull Base 2012, Thieme p 394-408 92 Yoon, B.N., et al., Frontal sinus inverted papilloma: surgical strategy based on the site of attachment Am J Rhinol Allergy, 2009 23(3): p 337-41 93 Fakhri, S., et al., Challenges in the management of sphenoid inverted papilloma Am J Rhinol, 2005 19(2): p 207-13 94 Nhạ, H.V., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,mô bệnh học, cắt lớp vi tính đánh giá kết phẫu thuật u nhú mũi xoang bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 05/2012 -05/2014 2014, Đại học Y Hà Nội 95 Nguyễn Quang Trung Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết phẫu thuật nội soi yếu tố nguy HPV u nhú mũi xoang 2012, Đại học y Hà Nội 96 Wright, E.J., et al., Benign Inverted Papilloma with Intracranial Extension: Prognostic Factors and Outcomes Skull Base Rep, 2011 1(2): p 145-50 97 Wassef, S.N., P.S Batra, and S Barnett, Skull Base Inverted Papilloma: A Comprehensive Review ISRN Surg, 2012 2012 98 Lawson, W., et al., Inverted papilloma: a report of 112 cases The Laryngoscope, 1995 105(3): p 282-288 99 Von Buchwald, C and A.S Larsen, Endoscopic surgery of inverted papillomas under image guidance a prospective study of 42 consecutive cases at a Danish university clinic Otolaryngol Head Neck Surg, 2005 132(4): p 602-7 100 Woodworth, B.A., et al., Clinical outcomes of endoscopic and endoscopic-assisted resection of inverted papillomas: a 15-year experience Am J Rhinol, 2007 21(5): p 591-600 101 V.J, L., H D.J, and W W.I, Epithelial Epidermoid Tumors, in Tumors of the Nose, Sinuses and Nasopharynx 2014, Thieme Medical Publishers, Incorporated 102 Minovi, A., et al., Inverted papilloma: feasibility of endonasal surgery and long-term results of 87 cases Rhinology, 2006 44(3): p 205-10 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI U NHÚ MŨI XOANG Hướng dẫn đề tài: BS Đào Trung Dũng Thực đề tài: BS Nguyễn Thị Phúc An HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính DNT Dịch não tủy HPV Human Papilloma Virus MBH MRI Vi rút gây u nhú người Mô bệnh học Magnetic resonance imaging Cộng hưởng từ PHLN Phức hợp lỗ ngách PT Phẫu thuật TCYTTG Tổ chức y tế giới UNĐN U nhú đảo ngược UNMX U nhú mũi xoang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .2 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ GIẢI PHẪU NỘI SOI MŨI XOANG 1.2.1 Giải phẫu hốc mũi 1.2.2 Giải phẫu xoang cạnh mũi 1.2.3 Hệ thống mạch máu mũi xoang 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NIÊM MẠC MŨI XOANG 1.3.1 Niêm mạc khứu giác: 1.3.2 Niêm mạc hô hấp 1.3.3 Lớp chất nhầy 10 1.4 SINH LÝ NIÊM MẠC MŨI XOANG 10 1.4.1 Hoạt động thải lông nhầy 10 1.4.2 Hoạt động dẫn lưu 11 1.5 BỆNH HỌC U NHÚ MŨI XOANG 11 1.5.1 Dịch tễ học lâm sàng .11 1.5.2 Bệnh sinh u nhú mũi xoang 11 1.5.3 Đặc điểm lâm sàng 11 1.5.4 Đặc điểm CLVT .12 1.5.5 Đặc điểm mô bệnh học 13 1.5.6 Chẩn đoán u nhú mũi xoang 14 1.6 ĐIỀU TRỊ U NHÚ MŨI XOANG 15 1.6.1 Các phương pháp điều trị u nhú mũi xoang 15 1.6.2 Phẫu thuật đường 15 1.6.3 Phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng: .18 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu 18 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: 18 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 19 2.2.4 Các số nghiên cứu 19 2.2.5 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 22 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 24 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.4 ĐẠO DỨC NGHIEN CỨU 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MÔ BỆNH HỌC 25 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 25 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 26 3.1.3 Đặc điểm CLVT u nhú mũi xoang 29 3.1.4 Mô bệnh học u nhú mũi xoang 32 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ UNMX .34 3.2.1 Điều trị phẫu thuật UNMX 34 3.2.2 Tai biến phẫu thuật .35 3.2.3 Triệu chứng bệnh nhân sau phẫu thuật .36 3.2.4 Đánh giá tình trạng hốc mổ qua khám nội soi 37 3.2.5 Bảng Di chứng sau phẫu thuật 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MƠ BỆNH HỌC 39 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 39 4.1.2 Đặc điểm CLVT u nhú mũi xoang 47 4.1.3 Đặc điểm mô bệnh học 52 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ UNMX .55 4.2.1 Điều trị phẫu thuật u nhú mũi xoang .55 4.2.2 Các biến chứng phẫu thuật 61 4.2.3 Triệu chứng thực thể sau phẫu thuật 61 4.2.4 Triệu chứng thực thể sau phẫu thuật .61 4.2.4 Di chứng sau phẫu thuật 62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành hốc mũi trần xoang sàng Hình 1.2 Thiết đồ đứng dọc qua vách mũi xoang Hình 1.3 Phức hợp lỗ ngách Hình 1.4 Hệ thống mạch máu mũi xoang Hình 1.5 Hình ảnh vi thể u nhú thường 14 Hình 1.6 Hình ảnh vi thể u nhú đảo ngược .14 Hình 1.7 Hình ảnh vi thể u nhú tế bào lớn ưa axit 14 Hình 3.1 Hình thái u qua nội soi 28 ... [17] nghiên c u đặc điểm lâm sàng mô bệnh học 30 bệnh nhân u nhú mũi xoang - Năm 2012, Nguyễn Quang Trung [7] nghiên c u đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết ph u thuật nội soi y u tố nguy HPV u nhú mũi. .. lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sau tháng ph u thuật nội soi u nhú mũi xoang có sử dụng định vị 1.2 MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PH U ỨNG DỤNG VÀ GIẢI PH U NỘI SOI MŨI XOANG 1.2.1 Giải ph u hốc... xoang trên70 trường hợp - Năm 2014, Hoàng Văn Nhạ, so sánh kết ph u thuật ph u thuật đường ph u thuật nội soi 51 bệnh nhân u nhú mũi xoang [18] - Năm 2015, Thân H u Tiệp nghiên c u đặc điểm lâm

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Vô cảm: Gây mê nội khí quản

  • - Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngửa trên bàn mổ.

  • - Phẫu thuật viên ngồi bên phải bệnh nhân.

  • Phần mềm SPSS 22.0 hãng IBM.

  • Số liệu được xử lý theo các thuật toán thống kê y học, χ2.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan