NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của NHÓM BỆNH NHÂN BỆNH THẬN iga tại KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

63 69 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của NHÓM BỆNH NHÂN BỆNH THẬN iga tại KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA NHóM BệNH NHÂN BệNH THậN IgA TạI KHOA THậN TIếT NIệU BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chủ nhiệm đề tài: Ths Mai Thị Hiền Đơn vị thực hiện: Khoa Thận Tiết niệu HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP C S NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA NHóM BệNH NHÂN BệNH THậN IgA TạI KHOA THËN TIÕT NIƯU BƯNH VIƯN B¹CH MAI Người thực hiện: Ths.Bs Mai Thị Hiền HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC BMI BN BTMT CLS ĐT HA HATB Bạch cầu Body mass index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Bệnh thận mạn tính Cận lâm sàng Điều trị Huyết áp Huyết áp trung bình HBsAg: Hepatitis B surface Antigen Kháng nguyên bề mặt virusviêm gan B HC HCTH HCV Ab HDL-cholesterol HIV IgA IgE IgG IgM JNC KHVQH LDL-cholesterol LS MBH MD MDHQ MLCT SHM TB TC VCT Hồng cầu Hội chứng thận hư Hepatitis C virus antibody: kháng thể kháng virus viêm gan C High density lipoprotein cholesterol human immunodeficiency virus Immunoglobulin A Immunoglobulin E Immunoglobulin G Immunoglobulin M Joint National Committee Kính hiển vi quang học Low density lipoprotein cholesterol Lâm sàng Mô bệnh học Miễn dịch Miễn dịch huỳnh quang Mức lọc cầu thận Sinh hóa máu Tế bào Tiểu cầu Viêm cầu thận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận IgA thể tổn thương cầu thận phổ biến nhiều nước giới Bệnh thận IgA tiến triển tương đối âm thầm triệu chứng gây suy giảm chức thận không hồi phục, khoảng 1/3 số BN bệnh thận IgA tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm Bệnh gặp nhiều châu Á, tỉ lệ vừa phải châu Âu châu Mỹ[1] Bệnh thận IgA có triệu chứng lâm sàng thường kín đáo khơng đặc hiệu, biểu đợt đái máu vi thể đại thể, kèm theo protein niệu khơng, BN dễ chẩn đốn đái máu đơn độc Chẩn đoán xác định bệnh phải dựa vào sinh thiết thận, thấy lắng đọng IgA ưu gian mạch cầu thận[2] Do sinh thiết thận thủ thuật xâm nhập, khơng thể thực mang tính sàng lọc nên có tỉ lệ BN mắc bệnh thận IgA bị bỏ sót chẩn đốn Cách tiếp cận chẩn đốn khác bác sĩ quốc gia khác Ví dụ Nhật, sinh thiết thận đinh cho BN có đái máu đơn độc có nghi ngờ bệnh thận IgA, tỉ lệ phát bệnh cao quốc gia Trong nhiều nước Mỹ, Canada không sinh thiết thận BN Do thực tế, tỉ lệ bệnh thận IgA cao so với số mà nghiên cứu đưa ra[3] Ở Singapor, bệnh thận IgA loại bệnh cầu thận phổ biến bệnh cầu thận tiên phát, chiếm tới 42-45%[4] Ở người Mỹ da trắng, tỉ lệ bệnh thận IgA phổ biến bệnh cầu thận theo nghiên cứu năm 2006 Nair and Walker[5] Hiện nhà khoa học cố gắng tìm biện pháp thăm dò khơng xâm nhập chẩn đốn bệnh thận IgA chưa thành cơng, chẩn đốn phát sớm bệnh ln thách thức Điều trị bệnh thận IgA có nhiều tiến vài thập kỷ qua nhờ thử nghiệm lâm sàng, song chưa thống toàn giới Các nghiên cứu phần lớn dựa số lượng BN không nhiều, chưa đủ mạnh Phần lớn nghiên cứu thống lợi ích điều trị ức chế men chuyển ức chế thụ thể angiotensin II, nhiên liều lượng cụ thể, tổng thời gian điều trị, giá trị điều trị đơn độc hay phối hợp chưa xác định rõ ràng[2],[6] Lợi ích điều trị corticoid thuốc ức chế miễn dịch tranh cãi 10 Ở Việt Nam, việc chẩn đoán bệnh thận IgA năm gần có nhiều tiến Việc sinh thiết thận thực cách thường xuyên bệnh viện lớn để chẩn đoán bệnh cầu thận Đặc biệt phát triển chuyên ngành Giải Phẫu Bệnh với nhuộm miễn dịch huỳnh quang giúp chẩn đoán bệnh thận IgA nhiều loại bệnh cầu thận khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu bệnh thận IgA đối tượng người Việt Nam trưởng thành Tìm hiểu tranh lâm sàng cận lâm sàng bệnh thận IgAlà nhu cầu thực tế Việt Nam Vì đặt vấn đề nghiên cứu đề tài “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học bệnh thận IgA” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh thận IgA điều trị khoa Thận Tiết niệu Mô tả mối liên quan số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 49  Đặc điểm miễn dịch IgA máu đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh phát triển bệnh thận IgA Nhiều nghiên cứu cố gắng tìm hiểu giá trị nồng độ IgA máu tỉ lệ IgA/C3 máu với mong muốn dùng marker thay cho sinh thiết thận chẩn đoán bệnh thận IgA Một số nghiên cứu ghi nhận tăng nồng độ IgA máu khoảng nửa số BN bệnh thận IgA [28] Tác giả Maeda cộng so sánh nhóm bệnh thận IgA nhóm bệnh cầu thận IgA nhận thấy nồng độ IgA máu tỉ lệ IgA/C3 nhóm bệnh thận IgA cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh cầu thận khơng phải IgA [29] Các tác giả nhận thấy phối hợp tiêu chuẩn: đái máu vi thể, protein niệu > 0,3g/24h, tăng nồng độ IgA máu 315 mg/dl tỉ lệ IgA/C3 máu tăng 3,01 khả bệnh thận IgA cao so với bệnh cầu thận khác Nghiên cứu cho thấy số BN bệnh thận IgA, có đến 50,5% có tăng nồng độ IgA ≥ 315mg/dl, có 48,1% có tăng tỉ lệ IgA/C3 >3,01 (bảng 3.12) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ IgA máu tỉ lệ IgA/C3 nam nữ (bảng 3.12)  Một số đặc điểm cận lâm sàng khác Một số đặc điểm liên quan đến tiên lượng bệnh thận IgA nhắc đến nhiều nghiên cứu tăng cholesterol, giảm protid máu, giảm albumin máu tăng acid uric Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm BN có acid uric cao có MLCT thấp so với nhóm có acid uric máu thấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê (bảng 3.16) Nhóm có protein máu thấp albumin máu thấp có MLCT thấp so với nhóm có protein máu cao albumin máu cao, khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhóm có HC niệu cao có MLCT cao so với nhóm có MLCT thấp, khác biệt có ý nghĩa thống kê (bảng 3.16) Kết tương tự kết tác giả Lee cộng nghiên cứu 1100 BN bệnh thận IgA người Trung Quốc Các tác giả nhận thấy tăng acid uric máu, giảm protein máu giảm albumin máu yếu tố nguy độc lập cho giảm chức thận [75] 50 KẾT LUẬN Qua khảo sát bệnh nhân có định sinh thiết thời điểm nghiên cứu từ tháng 10/2013 – 12/2016, thấy có 196 bệnh nhân bệnh thận IgA tiến hành theo dõi nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA với thời gian 12 tháng, rút số kết luận sau đây: Tỉ lệ bệnh nhân bệnh thận IgA bệnh nhân có định sinh thiết thận thời điểm nghiên cứu khoa Thận Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai 38,1%, chiếm tỉ lệ cao số viêm cầu thận Tỉ lệ bệnh nhân nam nữ nhóm bệnh thận IgA khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Đặc điểm lâm sàng bật nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA tiểu máu đại thể (chiếm 29,1%) tiểu máu vi thể (chiếm 65,8%) Đây lý hay gặp khiến bệnh nhân đến khám bệnh (chiếm 29,6%) Đái máu thường xuất tự nhiên sau nhiễm trùng hô hấp tiết niệu Ngoài đái máu, triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn với phù chiếm 19,9% tăng HA chiếm 16,3% Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân bệnh thận IgA có protein niệu chủ yếu mức ngưỡng thận hư với mức 1-3g/24h (chiếm 40,8%) 315mg/dl, có 48,1% số bệnh nhân có tăng tỉ lệ IgA/C3.Có mối liên quan nghịch mức lọc cầu thận thời gian phát tăng HA thời gian phát protein niệu Thời gian từ phát tăng HA phát protein niệu đến phát bệnh lâu mức lọc cầu thận giảm Mức lọc cầu thận tỉ lệ nghịch với HA trung bình thời điểm phát bệnh 51 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu xin khuyến nghị: Cần tiến hành sinh thiết sớm bệnh nhân có hội chứng cầu thận để chẩn đoán sớm bệnh thận IgA TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiryluk, K., et al., Geographic differences in genetic susceptibility to IgA nephropathy: GWAS replication study and geospatial risk analysis PLoS Genet, 2012 8(6): p e1002765 Glassock, R.J., IgA nephropathy: challenges and opportunities Cleve Clin J Med, 2008 75(8): p 569-76 Suzuki, K., et al., Incidence of latent mesangial IgA deposition in renal allograft donors in Japan Kidney Int, 2003 63(6): p 2286-94 Woo, K.T., et al., The changing pattern of glomerulonephritis in Singapore over the past two decades Clin Nephrol, 1999 52(2): p 96-102 Francesco P Schena and Francesco Pesce, Epidemiology and Ancestral Difference, in RECENT ADVANCES IN IgA NEPHROPATHY, K.N Lai, Editor 2009, World Scientific Publishing Co Pte Ltd.: Singapor Beck, L., et al., KDOQI US commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for glomerulonephritis Am J Kidney Dis, 2013 62(3): p 403-41 Wakai, K., et al., Risk factors for IgA nephropathy: a case-control study with incident cases in Japan Nephron, 2002 90(1): p 16-23 Beerman, I., et al., The genetics of IgA nephropathy Nat Clin Pract Nephrol, 2007 3(6): p 325-38 Patrick H Maxwell and Yiming Wang, Genetic Contribution to IgA Nephropathy, in RECENT ADVANCES IN IgA NEPHROPATHY, K.N Lai, Editor 2009, World Scientific Publishing Co Pte Ltd.: Singapore p 21-37 10 Woo, K.T., et al., Disease progression, response to ACEI/ATRA therapy and influence of ACE gene in IgA nephritis Cell Mol Immunol, 2007 4(3): p 227-32 11 Narita, I., et al., Angiotensinogen gene variation and renoprotective efficacy of renin-angiotensin system blockade in IgA nephropathy Kidney Int, 2003 64(3): p 1050-8 12 Geddes, C.C., et al., A tricontinental view of IgA nephropathy Nephrol Dial Transplant, 2003 18(8): p 1541-8 13 Maiguma, M., et al., Dietary zinc is a key environmental modifier in the progression of IgA nephropathy PLoS One, 2014 9(2): p e90558 14 Ogura, Y., et al., Haemophilus parainfluenzae antigen and antibody in children with IgA nephropathy and Henoch-Schonlein nephritis Am J Kidney Dis, 2000 36(1): p 47-52 15 Magistroni, R., et al., New developments in the genetics, pathogenesis, and therapy of IgA nephropathy Kidney Int, 2015 88(5): p 974-89 16 Gomes, M.M., et al., Recognition of galactose-deficient O-glycans in the hinge region of IgA1 by N-acetylgalactosamine-specific snail lectins: a comparative binding study Biochemistry, 2010 49(27): p 5671-82 17 Julian, B.A and J Novak, IgA nephropathy: an update Curr Opin Nephrol Hypertens, 2004 13(2): p 171-9 18 Novak, J., et al., IgA1-containing immune complexes in IgA nephropathy differentially affect proliferation of mesangial cells Kidney Int, 2005 67(2): p 504-13 19 Novak, J., et al., IgA nephropathy and Henoch-Schoenlein purpura nephritis: aberrant glycosylation of IgA1, formation of IgA1-containing immune complexes, and activation of mesangial cells Contrib Nephrol, 2007 157: p 134-8 20 Suzuki, H., et al., The pathophysiology of IgA nephropathy J Am Soc Nephrol, 2011 22(10): p 1795-803 21 Lee, H.S., et al., Histological grading of IgA nephropathy predicting renal outcome: revisiting H S Lee's glomerular grading system Nephrol Dial Transplant, 2005 20(2): p 342-8 22 Lee, S.M., et al., IgA nephropathy: morphologic predictors of progressive renal disease Hum Pathol, 1982 13(4): p 314-22 23 Moriyama, T., et al., Prognosis in IgA nephropathy: 30-year analysis of 1,012 patients at a single center in Japan PLoS One, 2014 9(3): p e91756 24 Haas, M., Histologic subclassification of IgA nephropathy: a clinicopathologic study of 244 cases Am J Kidney Dis, 1997 29(6): p 829-42 25 Kang, S.W., et al., Prognostic factors and renal survival rates in IgA nephropathy Yonsei Med J, 1995 36(1): p 45-52 26 Tumlin, J.A., M.P Madaio, and R Hennigar, Idiopathic IgA nephropathy: pathogenesis, histopathology, and therapeutic options Clin J Am Soc Nephrol, 2007 2(5): p 1054-61 27 Randolph A.Hennigar, J.A.T., Glomerular diseases associated primarily with asymptomatic or gross hematuria, in Diagnostic renal pathology, Z.L.X.J Zhou, Editor 2009, Tibor Nadasdy: CAMBRIDGE p 127-149 28 Yuzawa, Y., et al., Evidence-based clinical practice guidelines for IgA nephropathy 2014 Clin Exp Nephrol, 2016 20(4): p 511-35 29 Maeda, A., et al., Significance of serum IgA levels and serum IgA/C3 ratio in diagnostic analysis of patients with IgA nephropathy J Clin Lab Anal, 2003 17(3): p 73-6 30 Zhao, N., et al., The level of galactose-deficient IgA1 in the sera of patients with IgA nephropathy is associated with disease progression Kidney Int, 2012 82(7): p 790-6 31 Jiang, M., et al., Serum galactose-deficient IgA1 levels in children with IgA nephropathy Int J Clin Exp Med, 2015 8(5): p 7861-6 32 Fiorentino, M., et al., Renal Biopsy in 2015 From Epidemiology to EvidenceBased Indications Am J Nephrol, 2016 43(1): p 1-19 33 Korbet, S.M., K.C Volpini, and W.L Whittier, Percutaneous renal biopsy of native kidneys: a single-center experience of 1,055 biopsies Am J Nephrol, 2014 39(2): p 153-62 34 B LAURENT - PILONCHERY et É ALAMARTINE, Ponction - biopsie renale technique, indications, contre - indications et accidents, in Atlas de pathologie rénale, L.H Noel, Editor 2008, Medecine Sciences Flammarion.: Paris p 51-56 35 Wollin, T., B Laroche, and K Psooy, Canadian guidelines for the management of asymptomatic microscopic hematuria in adults Can Urol Assoc J, 2009 3(1): p 77-80 36 Grossfeld, G.D., et al., Evaluation of asymptomatic microscopic hematuria in adults: the American Urological Association best practice policy part I: definition, detection, prevalence, and etiology Urology, 2001 57(4): p 599-603 37 K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification Am J Kidney Dis, 2002 39(2 Suppl 1): p S1266 38 Solorzano, G.T., et al., Urinary protein/creatinine ratio versus 24-hour proteinuria in the evaluation of lupus nephritis J Bras Nefrol, 2012 34(1): p 64-7 39 Michael R.Clarkson, C.N.M., Barry M Brenner,, Primary glomerular disease, in Pocket companion to Brenner and Rector's The Kidney 2010 p 222-250 40 Cattran, D.C., et al., The Oxford classification of IgA nephropathy: rationale, clinicopathological correlations, and classification Kidney Int, 2009 76(5): p 534-45 41 Nishi, S., et al., Evidence-based clinical practice guidelines for nephrotic syndrome 2014 Clin Exp Nephrol, 2016 20(3): p 342-70 42 Manno, C., et al., Randomized controlled clinical trial of corticosteroids plus ACE-inhibitors with long-term follow-up in proteinuric IgA nephropathy Nephrol Dial Transplant, 2009 24(12): p 3694-701 43 Chobanian, A.V., et al., The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report JAMA, 2003 289(19): p 2560-72 44 Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies Lancet, 2004 363(9403): p 157-63 45 WHO (2011) Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity 46 Lv, J., et al., Natural history of immunoglobulin A nephropathy and predictive factors of prognosis: a long-term follow up of 204 cases in China Nephrology (Carlton), 2008 13(3): p 242-6 47 Bitencourt-Dias, C., et al., Comparative study of IgA nephropathy with and without crescents Braz J Med Biol Res, 2004 37(9): p 1373-7 48 Li, P.K., et al., Prognostic indicators of IgA nephropathy in the Chinese-clinical and pathological perspectives Nephrol Dial Transplant, 2002 17(1): p 64-9 49 Francois C Berthoux and Hesham Mohey, Clinical Course of Primary IgA Nephropathy, in Recent Advances in IgA nephropathy, K.N Lai, Editor 2009, World Scientific Publishing Co Pte Ltd.: Toh Tuck Link, Singapore 596224 p 107-118 50 Patrick H Nachman, J.C.J., and Ronald J Falk, Primary Glomerular Disease, in Brenner & Rector's The Kidney, G.M.C Maarten W Taal, Philip A Marsden, Karl Skorecki, Alan S L Yu, Barry M Brenner, Editor 2012, ELSERVIER SAUNDERS: Printed in the United States of America p 11011191 51 Coppo, R., et al., Validation of the Oxford classification of IgA nephropathy in cohorts with different presentations and treatments Kidney Int, 2014 86(4): p 828-36 52 Kataoka, H., et al., Overweight and obesity accelerate the progression of IgA nephropathy: prognostic utility of a combination of BMI and histopathological parameters Clin Exp Nephrol, 2012 16(5): p 706-12 53 Shimamoto, M., et al., Impact of Body Mass Index on Progression of IgA Nephropathy Among Japanese Patients J Clin Lab Anal, 2015 29(5): p 353-60 54 Berthoux, F., C Mariat, and N Maillard, Overweight/obesity revisited as a predictive risk factor in primary IgA nephropathy Nephrol Dial Transplant, 2013 28 Suppl 4: p iv160-6 55 Ouyang, Y., et al., Underweight Is an Independent Risk Factor for Renal Function Deterioration in Patients with IgA Nephropathy PLoS One, 2016 11(9): p e0162044 56 Kiryluk, K., J Novak, and A.G Gharavi, Pathogenesis of immunoglobulin A nephropathy: recent insight from genetic studies Annu Rev Med, 2013 64: p 339-56 57 Xie, J., et al., Predicting progression of IgA nephropathy: new clinical progression risk score PLoS One, 2012 7(6): p e38904 58 Liu, L.L., et al., Tonsillectomy for IgA nephropathy: a meta-analysis Am J Kidney Dis, 2015 65(1): p 80-7 59 Moreno, J.A., et al., AKI associated with macroscopic glomerular hematuria: clinical and pathophysiologic consequences Clin J Am Soc Nephrol, 2012 7(1): p 175-84 60 Wyatt, B.A.J.a.R.J., Clinicopathologic Findings, in Recent Advance in IgA nephropathy, K.N Lai, Editor 2009, World Scientific Publishing Co Pte Ltd.: Singapor p 83-101 61 Tan, M., et al., Clinicopathological features and outcomes of IgA nephropathy with hematuria and/or minimal proteinuria Kidney Blood Press Res, 2015 40(2): p 200-6 62 Ghani, A.A., et al., Clinical and histopathological spectrum of IgA nephropathy in Kuwait Ann Saudi Med, 2011 31(2): p 152-7 63 Lee, H., et al., Mortality of IgA nephropathy patients: a single center experience over 30 years PLoS One, 2012 7(12): p e51225 64 Kim, S.M., et al., Clinicopathologic characteristics of IgA nephropathy with steroid-responsive nephrotic syndrome J Korean Med Sci, 2009 24 Suppl: p S44-9 65 Herlitz, L.C., et al., IgA nephropathy with minimal change disease Clin J Am Soc Nephrol, 2014 9(6): p 1033-9 66 Zhu, L and H Zhang, The Genetics of IgA Nephropathy: An Overview from China Kidney Dis (Basel), 2015 1(1): p 27-32 67 Murugapandian, S., et al., Epidemiology of Glomerular Disease in Southern Arizona: Review of 10-Year Renal Biopsy Data Medicine (Baltimore), 2016 95(18): p e3633 68 Nair, R and P.D Walker, Is IgA nephropathy the commonest primary glomerulopathy among young adults in the USA? Kidney Int, 2006 69(8): p 1455-8 69 Berthoux, F., et al., Predicting the risk for dialysis or death in IgA nephropathy J Am Soc Nephrol, 2011 22(4): p 752-61 70 Nam, K.H., et al., Optimal proteinuria target for renoprotection in patients with IgA nephropathy PLoS One, 2014 9(7): p e101935 71 Kawamura, T., et al., A histologic classification of IgA nephropathy for predicting long-term prognosis: emphasis on end-stage renal disease J Nephrol, 2013 26(2): p 350-7 72 Le, W., et al., Long-term outcome of IgA nephropathy patients with recurrent macroscopic hematuria Am J Nephrol, 2014 40(1): p 43-50 73 Gutierrez, E., et al., Long-term outcomes of IgA nephropathy presenting with minimal or no proteinuria J Am Soc Nephrol, 2012 23(10): p 1753-60 74 Shen, P., et al., Natural history and prognostic factors of IgA nephropathy presented with isolated microscopic hematuria in Chinese patients Nephron Clin Pract, 2007 106(4): p c157-61 75 Le, W., et al., Long-term renal survival and related risk factors in patients with IgA nephropathy: results from a cohort of 1155 cases in a Chinese adult population Nephrol Dial Transplant, 2012 27(4): p 1479-85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Qui trình xử lý mơ sinh thiết Đối với bệnh phẩm đọc kính hiển vi quang học: Sau lấy khỏi thể, mô sinh thiết thực qua bước sau: 1.1 Cố định: Mô sinh thiết ngâm vào formol 10% thời gian tối 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 thiểu 3h Vùi paraffin Chuyển bệnh phẩm Đúc bệnh phẩm Cắt mảnh dán mảnh Nhuộm: theo phương pháp hematoxylin eosin (HE), periodic acid shift 1.7 (PAS) nhuộm bạc Kết đọc kính hiển vi quang học Những bệnh phẩm có cầu thận bị loại bỏ khỏi nghiên cứu Đối với bệnh phẩm nhuộm miễn dịch huỳnh quang Sau lấy khỏi thể, mô sinh thiết đựng dung dịch nước muối sinh lý 9%o Bệnh phẩm xử lý qua bước: 2.1 Bệnh phẩm nhận giữ OCT 2.2 Cắt lạnh theo thứ tự: H&E, IgG, IgA, IgM, C3, C4, C1q lặp lại 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 (làm lần) Để khô tiêu tủ ấm 37ºC từ 10-15 phút Rửa PBS (Phosphate Buffered saline) lần, lần phút Cho tiêu vào buồng ẩm Nhỏ dung dịch kháng thể pha trộn lên bề mặt tiêu Cho buồng ẩm kèm tiêu vào tủ ấm 37ºC 15-20 phút Rửa lần PBS Gắn keo Mountant Đọc tiêu giữ tủ lạnh PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOA THẬN TIẾT NIỆU MÃ BỆNH ÁN: BỆNH ÁN Bệnh thận IgA THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: ……………………… Tuổi: …………… Giới: … Địa chỉ: ………………………………………………………………….…… Điện thoại: ……………………………………………………………….….… THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ 2.1 Tiền sử: - Tăng HA Có □ Khơng □ - Đợt đái máu trước Có □ - Phát protein niệu trước Có □ Khơng □ Khơng □ - Bệnh khác…………… 2.2 Tiền sử gia đình mắc bệnh thận Có □ (Là bệnh…….) Khơng □ 3.Thơng tin cận lâm sàng 3.1 Xét nghiệm loại trừ bệnh cầu thận thứ phát (làm vào viện lần đầu) Dương tính Âm tính HBsAg HBeAg Anti HCV KTKN Kháng thể kháng DNA - HbA1c - Định dạng HC nước tiểu - XQ tim phổi thẳng: - Siêu âm bụng: - Điện tâm đồ: 3.2 Xét nghiệm CTM sinh hóa máu sau tháng điều trị Trước điều trị HC Hb BC Sau tháng điều trị Sau Sau tháng tháng điều trị điều trị Sau tháng điều trị Sau tháng điều trị Sau tháng điều trị TC Ure creatinine Glucose a.Uric Protid Albumin, Cholesteroltp Triglycerid HDL-C LDL-C GOT GPT CRP C3 C4 IgA IgG IgM Protein niệu/24h HC niệu/1 vi trường , 3.3 Xét nghiệm CTM sinh hóa máu sau 12 tháng điều trị Trước điều trị HC Hb BC TC Ure creatinine Sau tháng điều trị Sau Sau tháng tháng điều trị điều trị Sau 10 tháng điều trị Sau 11 tháng điều trị Sau 12 tháng điều trị Glucose a.Uric Protid Albumin, Cholesteroltp Triglycerid HDL-C LDL-C GOT GPT CRP C3 C4 IgA IgG IgM Protein niệu/24h HC niệu/1 vi trường , 3.4 Mô bệnh học 3.4.1 Kính hiển vi quang học - M (Tăng sinh tế bào gian mạch): M0 (≤ 0.5)□ M1 (>0.5)□ - E (Tăng sinh tế bào nội mao mạch): E0 (Không)□ E1 (Có)□ - S (Xơ hóa cầu thận cục bộ): S0 (Khơng)□ S1 (Có)□ - T (Teo ống/ Xơ hóa mơ kẽ): T0 (0-25%) □ 3.4.2 Miễn dịch huỳnh quang T1 (26-50%)□ T2 (>50%) □ Phức hợp miễn dịch IgG IgA IgM C3 C4 C1q Gian mạch Đánh dấu mức độ dương tính = (-), 1(+), 2(+), 3(+) Thành mao mạch ... chưa có nghiên cứu bệnh thận IgA cơng bố Vì chúng tổi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân bệnh thận Iga khoa Thận Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai ... vấn đề nghiên cứu đề tài “Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mô bệnh học bệnh thận IgA với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh thận IgA điều trị khoa Thận Tiết niệu. .. BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP C S NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN LÂM SàNG CủA NHóM BệNH NHÂN BệNH THậN IgA TạI KHOA THËN TIÕT NIƯU BƯNH VIƯN B¹CH MAI Người

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:55

Mục lục

  • Mô bệnh học là tiêu chuẩn quan trọng nhất trong chẩn đoán bệnh thận IgA. Trên KHVQH thường xuất hiện tăng sinh TB gian mạch, giãn rộng TB gian mạch và tăng chất nền gian mạch với các mức độ khác nhau từ nhẹ, trung bình hoặc nhiều (hình 1.4). Trong một số trường hợp, tăng sinh gian mạch rất mờ nhạt nên trên KHVQH cầu thận không phát hiện bất thường. Trên MDHQ thấy lắng đọng IgA chiếm ưu thế ở gian mạch cầu thận, đôi khi kết hợp với các kháng thể khác (hình 1.3). Ở giai đoạn các cầu thận xơ hóa toàn bộ chuyển thành hình dấu xi, lắng đọng IgA có thể biến mất, có thể vẫn tồn tại. Lắng đọng IgA có thể kết hợp với lắng đọng C3 ở cùng vị trí gian mạch, trong khi các bổ thể C4 và C1q thường không xuất hiện. Có thể gặp tổn thương ống kẽ thận ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh thận IgA và có giá trị tiên lượng bệnh.

  • Kính hiển vi điện tử không cần thiết để chẩn đoán bệnh thận IgA. Trên KHVĐT cho thấy những lắng đọng đặc điện tử dạng hạt tại gian mạch, tăng chất nền gian mạch

  • Ở các BN có BTMT, giai đoạn bệnh được tính dựa vào MLCT.

  • Giai đoạn

  • Mô tả

  • Mức lọc cầu thận (ml/ph/1.73m2)

  • 1

  • Tổn thương thận có MLCT bình thường hoặc tăng

  • ≥ 90

  • 2

  • Tổn thương thận có giảm nhẹ MLCT

  • 60-89

  • 3

  • Giảm trung bình MLCT

  • 30-59

  • 4

  • Giảm nặng MLCT

  • 15-29

  • 5

  • Giảm rất nặng MLCT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan