NGHIÊN cứu một số CHỈ số sọ mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA kỹ THUẬT số ở TRẺ EM 7 TUỔI

53 106 0
NGHIÊN cứu một số CHỈ số sọ mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA kỹ THUẬT số ở TRẺ EM 7 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN BẢO TRUNG NGHIªN CøU MộT Số CHỉ Số Sọ-MặT TRêN PHIM Sọ NGHIêNG Từ XA Kü THT Sè ë TRỴ EM TI Chun ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.HOÀNG VIỆT HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Hoàng Việt Hải, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu, cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiệu trường Tiểu học Liên Ninh trường Tiểu học Ngọc Hồi Xin chân thành cảm ơn Văn phòng chương trình trọng điểm Quốc gia- Bộ KHCN; Trung tâm Kỹ thuật cao- Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Trung tâm Tính tốn Hiệu cao- ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình thơng cảm, động viên bên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Bảo Trung MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nhân trắc học [2] 1.2 Lịch sử sử dụng phim sọ mặt nghiên cứu nhân trắc 1.3 Các phim sọ mặt từ xa nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt 1.3.1 Các điểm mốc mơ cứng – góc – mặt phẳng 1.3.2 Các điểm mốc mô mềm góc thường sử dụng để phân tích thẩm mỹ .13 1.3.3 Các mốc đo, mặt phẳng góc liên quan đến xương hàm cằm phân tích Ricketts [13] .16 Phân tích Ricketts (trong năm 1960) Phân tích Ricketts nhằm định hướng mặt hàm so với sọ, mối liên quan đích thực khơng gian hai hàm thẩm mỹ chức Ông đặc biệt quan tâm đến tăng trưởng mẫu tăng trưởng mặt Mục tiêu cuối đánh giá kết hợp tăng trưởng để tìm kế hoạch điều trị khả quan Các điểm mốc thông số Ricketts dùng chủ yếu dựa mẫu tăng trưởng mặt Phân tích đo sọ Ricketts cho phép nghiên cứu sâu về: Hình thái sọ mặt bệnh nhân để xác định type mặt Các vị trí liên quan hợp phần khác cấu trúc – hàm – mặt 16 Các điểm mốc xương sọ Ricketts: .16 Gn (Gnathion): Điểm giao cắt mặt phẳng mặt hàm .16 PM (Protuberance menti): Điểm lồi cằm hay điểm Pogonion, điểm mà khớp dính cằm chuyển từ lõm sang lồi 16 Pog (Pogonion): Điểm khớp dính cằm tiếp tuyến với mặt phẳng mặt.16 Điểm PO: Điểm giao mặt phẳng mặt trục xương hàm 16 Điểm TI: Điểm giao mặt phẳng cắn mặt phẳng mặt 16 Điểm C1( Điểm lồi cầu – Condyle): Điểm chỏm lồi cầu mà tiếp xúc tiếp tuyến với mặt phẳng ngành hàm dưới, .16 Điểm CC (Center of cranium – Trung tâm sọ): Điểm giao mặt phẳng nasion – basion trục mặt 16 Điểm CF (Center of face): Điểm giao PtV (pterygoid vertical – đường thẳng đứng qua bờ trước gốc mỏm chân bướm hay bờ sau khe chân bướm – hàm trên) với mặt phẳng Frankfort 16 Điểm Pt: Tương ứng bờ trước gốc mỏm chân bướm, chỗ nối đầu khe chân bướm – hàm lỗ tròn 17 Điểm DC (Dead center of condyle): Điểm trung tâm cổ lồi cầu, mặt phẳng nasion-basion 17 Các mặt phẳng/đường góc: 17 Mặt phẳng N – Ba .17 Trục mặt Ricketts (Gn-Pt): Một đường nối Gnathion với Pt 17 Góc trục mặt Ricketts (N-Ba - Gn-Pt): Góc sau tạo nên chỗ giao cắt trục mặt Ricketts đường N-Ba Góc có giá trị trung bình khoảng 90 độ Giá trị nhỏ 90 độ cho thấy mặt chủ yếu theo chiều thẳng đứng hay mẫu loại II, giá trị lớn 90 độ chứng tỏ mẫu phát triển theo chiều nằm ngang hay khuynh hướng loại III 17 Điểm Xi: Điểm trung tâm hình học ngành hàm 17 Trục lồi cầu (condylar axis): Đường nối điểm Dc tới Xi; 17 Trục thân hàm (Axis of mandibular corpus): Đường nối điểm Xi Pm 17 Cung hàm (mandibular arc): Được tạo nên phần kéo dài sau trục thân xương hàm (Pm-Xi) trục lồi cầu (Dc-Xi) Góc lớn cho biết hàm khỏe vng (mặt ngắn) Giá trị trung bình góc 26° ± 2° 17 Mặt phẳng mặt (facial plane): Mặt phẳng qua điểm N Pog) 17 Góc sâu mặt (facial depth angle): Góc sau tạo nên cắt mặt phẳng Frankfort (FH) mặt phẳng mặt (N-Pog) Góc khoảng 90 độ Góc dấu phát triển xương hàm dưới: Góc tăng cho thấy vị trí trước Pog (type mặt ngắn) góc giảm chứng tỏ thụt sau cằm (type mặt dài) Góc sâu mặt tăng 1° cho ba năm xương hàm phát triển trước xuống Sự thay đổi theo tuổi chủ yếu mức độ tăng trưởng khác sọ trước so với thân xương hàm Số đo trung bình ngưởi trưởng thành 90° .17 Góc mặt phẳng hàm (Mandibular plane angle): Góc tạo nên giao cắt mặt phẳng hàm mặt phẳng Frankfort Góc cho biết độ nghiêng thân xương hàm giá trị phụ thuộc vào hình dạng vị trí xương hàm phức hợp sọ mặt Góc mặt phẳng hàm cao gặp bệnh nhân mặt dài với hệ yếu; góc thấp gặp bệnh nhân mặt ngắn với hệ khỏe Giá trị góc 26° ± 4° lúc tuổi năm giảm 1° trưởng thành 18 Cao mặt (Lower facial height): Góc tạo giao cắt đường: đường nối ANS với Xi trục thân xương hàm (Xi-Pm), ANS-Xi-Pm Góc lớn cho thấy phân ly xương hàm hay chiều hướng tăng trưởng theo chiều thẳng đứng (mẫu mặt dài) Giá trị góc thấp gợi ý mẫu phát triển mặt theo chiều nằm ngang (mặt ngắn) 18 Các số đo Ricketts để định vị cằm không gian 18 Góc trục mặt 18 Góc sâu mặt .18 Góc mặt phẳng hàm 18 Cao mặt .18 Cung hàm 18 1.4 Một số nghiên cứu nhân trắc học đầu mặt phim X quang từ xa .19 1.4.1 Trên giới 19 1.4.2 Ở Việt Nam 20 Chương .23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .23 2.3.3 Nội dung biến số nghiên cứu 24 Cho mục tiêu : Xác định giá trị góc phản ánh vị trí cằm theo phân tích Ricketts : 31 - Góc trục mặt 31 - Góc sâu mặt 31 - Góc mặt phẳng hàm 31 - Cao mặt .31 - Cung hàm 31 2.3.4 Phương tiện kỹ thuật nghiên cứu 31 2.3.5 Xử lý số liệu 32 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương .33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 33 3.1.1 Các khoảng cách mô cứng (Bảng 3.1) 33 3.1.2 Các góc mơ cứng phản ánh tương quan vị tríc xương hàm với sọ với (Bảng 3.2) 34 3.1.3 Các góc mơ cứng phản ánh tương quan xương – – (Bảng 3.3) 34 3.1.4 Các góc mơ mềm 34 3.1.5 Các khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ (Bảng 3.5) 35 3.2 Một số góc mơ cứng phản ánh vị trí cằm theo phân tích Ricketts 35 Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các khoảng cách góc mơ mềm thường sử dụng phim sọ mặt nghiêng từ xa 14 Bảng 1.2 Các nghiên cứu phân tích cấu trúc đầu - mặt phim Xquang từ xa [2] 19 Bảng 3.1 Giá trị trung bình khoảng cách mô cứng (mm) phim sọ nghiêng 33 Bảng 3.2 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ 34 Nhận xét : Khác biệt giá trị ba góc nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê .34 Bảng 3.3 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương – 34 Bảng 3.4 Giá trị trung bình góc mơ mềm .34 Bảng 3.5 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai mơi đến đường thẩm mỹ 35 Bảng 3.6: Các số theo phân tích Ricketts 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phim chụp sọ nghiêng[2] Hình 1.2 Các điểm mốc giải phẫu phim sọ mặt nghiêng từ xa [2] Hình 1.3 Các mặt phẳng tham chiếu mơ cứng[2] 13 Hình 1.4 Các điểm mốc mô mềm [2] 14 Hình 2.1 Các điểm mốc giải phẫu cần xác định phim sọ mặt từ xa nghiêng[13] 25 Hình 2.2 Đường thẩm mỹ E [2] 27 Hình 2.3 Đường thẩm mỹ .27 S [2] .27 Hình 2.4 Góc Z Merryfield [2] 28 Hình 2.5 Các mặt phẳng tham chiếu mơ cứng [2] 28 Hình 2.6 Các góc mơ mềm phim sọ mặt từ xa nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc cộng năm 2007-2010 .30 Hình 2.7 Tư chụp film sọ nghiêng 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Các giá trị nhân trắc học sọ - mặt thu thập nhiều cách: đo trực tiếp, đo ảnh đo phim X quang chụp sọ Các giá trị quần thể khác tuổi, giới, địa lý, chủng tộc, hoàn cảnh sống, di truyền, bệnh tật… Từ giá trị này, tính tốn số tỷ lệ để từ mơ tả đặc trưng nhân trắc nhóm chủng tộc Ngồi việc dùng cho nghiên cứu nhân trắc đơn thuần, số đo số đại diện cho nhóm dân tộc dùng vào nhiều ứng dụng khác nhau: chế tạo phương tiện lao động, phương tiện bảo hộ phù hợp với kích thước hình dáng đầu; để nhận dạng cá thể khoa học hình dựa ngân hàng liệu nhân trắc sọ; nhân chủng khảo cổ học; chẩn đoán điều điều trị y khoa nói chung chuyên ngành hàm mặt nói riêng Phim sọ mặt xử dụng từ lâu chẩn đoán điều trị hàm mặt Ngày nay, phim chụp sọ mặt từ xa kỹ thuật số cho phép làm rõ điểm mốc mơ cứng mềm nhờ có phân giải tốt Hơn nữa, máy chụp lại kết hợp với phần mềm đo đạc, tính tốn xác, cho phép lưu giữ xử lý số liệu thuận tiện Dựa loại phim này, đo nhiều kích thước (góc đoạn thẳng) để từ thực phân tích sọ mặt khác tùy theo mục đích chẩn đốn điều trị Trẻ em tuổi độ tuổi nằm giai đoạn thay dần sữa, chuyển từ hàm sữa sang hàm hỗn hợp Số liệu nhân trắc đầu mặt độ tuổi quan trọng Ngồi tác dụng phục vụ cho yêu cầu ứng dụng khác độ tuổi này, so sánh với giá trị độ tuổi khác cho phép nhận quy luật tăng trưởng 30 Góc mũi môi (Cm-Sn-Ls): điểm giao ®êng ®i qua điểm Cm điểm Sn vµ mét ®êng thẳng qua điểm Sn điểm Ls §êng không đợc ổn định phụ thuộc vào thay đổi chõn vỏch mi (Columela) Bình thờng góc vào khoảng 1000 - 1100 Góc Z: Merryfield o góc hình thành mặt phẳng Franfort với đờng tiếp tuyến Pog điểm Ls Góc khoảng 800 Các góc mơ mềm kh¸c: góc hai mơi (Sn-Ls/Li-Pg), góc mũi mặt (PnN’-Pg’), góc mũi (Pn-N’-Sn), góc đỉnh mũi (Sn-Pn-N’), góc mơi cằm (Li-B’Pg’), góc lồi mặt (N’-Sn-Pg’), góc lồi mặt qua mũi (N’-Pn-Pg’) Hình 2.6 Các góc mơ mềm phim sọ mặt từ xa nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc cộng năm 2007-2010 31 - Các tỷ lệ (đo ba tỷ lệ): Gl-ANS/ANS-Me, N-ANS/N-Me, Ag-Ag/Zy-Zy Cho mục tiêu : Xác định giá trị góc phản ánh vị trí cằm theo phân tích Ricketts : - Góc trục mặt - Góc sâu mặt - Góc mặt phẳng hàm - Cao mặt - Cung hàm 2.3.4 Phương tiện kỹ thuật nghiên cứu Phương tiện: Máy chụp X quang từ xa kỹ thuật số Kỹ thuật chụp phim xq sọ nghiêng từ xa mặt thẳng từ xa - Răng t chạm múi tối đa - Môi t nghỉ - Đầu đợc định hớng theo t thăng tự nhiên, thẳng góc với hớng cđa chïm tia X, ë c¸ch ngn ph¸t tia X feet cách nơi đặt film 15 cm T gọi t cephalostat Các số đo có đợc chụp t đợc coi số đo chuẩn cho phân tích nhân trắc sọ mỈt 32 Hình 2.7 Tư chụp film sọ nghiêng 2.3.5 Xử lý số liệu Nhập số liệu đo đạc phim chụp vào phần mềm epidata; phân tích số liệu SPSS 16.0 thuật toán thống kê y học 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu Nghiên cứu phần nhỏ nằm đề tài cấp nhà nước Hội đồng đạo đức Y Sinh học Đại học Y Hà nội cấp giấy chấp thuận số ĐTĐL.CN.27/16, ngày 20 tháng 10 năm 2016 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 3.1.1 Các khoảng cách mô cứng (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Giá trị trung bình khoảng cách mơ cứng (mm) phim sọ nghiêng STT Khoảng Nam Nữ P cách Mean SD Mean SD N-ANS 44,68 2.55 43,32 2,47 0,000 ANS-Me 54,74 3,45 52,88 3,16 0,000 N-Me 99,42 4,37 96,20 4,06 0,000 I-NA 3,94 2,00 3,77 1,81 0,4011 i-NB 6,21 1,86 5,68 1,77 0,0004 GL-ANS 64,42 8,60 64,98 8,66 0,5159 Nhận xét: Các khoảng N – ANS, ANS – Me, N – Me i – NB nam lớn nữ có ý nghĩa thống kê; khoảng cách I – NA GL – ANS nam lớn nữ khơng có ý nghĩa thống kê 34 3.1.2 Các góc mơ cứng phản ánh tương quan vị tríc xương hàm với sọ với (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ STT Góc SNA SNB ANB Nam Mean 81,49 77,17 4,32 Nữ SD 3,68 3,60 2,24 Mean 81,40 77,28 4,12 SD 3,16 3,06 2,27 P 0.8008 0,7449 0,3834 Nhận xét : Khác biệt giá trị ba góc nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê 3.1.3 Các góc mơ cứng phản ánh tương quan xương – – (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương - – STT Góc FMIA I/Pal i/MP I/NA i/NB FH/N-Pg I/i Nam Mean 54,15 114,54 96,31 24,14 29,60 83,93 121,94 Nữ SD 6,68 5,76 5,91 6,05 5,51 3,82 9,14 Mean 54,61 114,79 95,83 24,37 29,07 83,83 122,44 SD 7,57 5,57 6,71 5,71 6,12 3,48 8,99 P 0,5256 0,662 0,4577 0,6973 0,3650 0,7823 0,5870 Nhận xét : Sự khác biệt giá trị góc hai giới khơng có ý nghĩa thống kê 3.1.4 Các góc mơ mềm Bảng 3.4 Giá trị trung bình góc mơ mềm STT Góc Sn-Ls/Li- Nam Mean 128,27 SD 11,97 Nữ Mean 129,09 SD 11,19 P 0,4843 35 Pg’ Pn-N’-Pg’ Sn-Pn-N’ Li-B’-Pg Cm-Sn-Ls Pn-N’-Sn N’-Sn-Pg’ N’-Pn-Pg’ Góc Z 23,78 113,42 135,70 95,96 16,35 165,38 141,11 69,23 2,94 5,95 15,96 12,19 1,79 5,28 4,40 6,00 24,06 113,30 140,55 96,50 16,61 165,39 140,88 69,43 2,91 5,58 14,29 11,95 1,92 5,16 4,25 5,40 0,3497 0,8445 0,0017 0,6613 0,1637 0,9979 0,6010 0,7411 Nhận xét: Sự khác biệt giá trị góc mơ mềm hai giới khơng có ý nghĩa thống kê 3.1.5 Các khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ STT Nhận Khoảng Nam Nữ Mean SD Mean cách Li - S 3,44 2,46 3,39 Ls - S 2,43 1,77 1,97 Li - E 3,16 2,41 3,08 Ls - E 1,83 1,82 1,38 xét: Các khoảng Ls – S Ls – E nam lớn P SD 1,85 0,8087 1,50 0,0056 1,88 0,7099 1,58 0,0101 nữ có ý nghĩa thống kê; khác biệt khoảng li – S Li – E khơng có ý nghĩa thống kê 3.2 Một số góc mơ cứng phản ánh vị trí cằm theo phân tích Ricketts Bảng 3.6: Các số theo phân tích Ricketts STT Góc CC-Gn/Ba-N N-Pog/FH Go-Me/FH DC-Xi-Pm ANS-Xi-Pm Nam Mean Sd 86,50 3,50 85,64 2,90 27,70 4,78 31,89 4,69 44,69 3,75 Nữ Mean 87,14 85,85 27,06 32,70 44,22 p Sd 3,27 2,90 4,43 5,05 3,47 0,0620 0,4690 0,1670 0,0960 0,1960 36 Nhận xét: Sự khác biệt giá trị góc hai giới khơng có ý nghĩa thống kê 37 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số Trên phim sọ nghiêng, ngồi kích thước mơ mềm đường đo trực tiếp hay gián tiếp qua ảnh nghiêng, có điểm đo sâu mô cứng điểm S, điểm Po, điểm Or, điểm cắn khớp, điểm ANS PNS Các điểm đo sâu cho phép đựng nên mặt phẳng sâu mặt phẳng sọ trước (SN), mặt phẳng Francfurt), mặt phẳng Các mặt phẳng kích thước theo chiều sâu cho phép phân tích mối quan hệ xương sọ - xương hàm – mô mềm Các khoảng cách mô cứng Trong khoảng cách mô cứng Bảng 3.1, có bốn khoảng cách dài mặt tỷ lệ kèm theo: Chiều cao mặt trước (upper anterior face height) N – ANS đo từ điểm nasion tới gai mũi trước (ANS) Chiều cao mặt trước (lower anterior face height) ANS – Me đo từ gai mũi trước tới cằm (Me) Tỷ lệ cao mặt trước trên/cao mặt trước Tỷ lệ bình thường 0,8 Một tỷ lệ 0,8 chứng tỏ cao mặt trước lớn Trong kết Bảng 3.1, tỷ lệ hai giới không xa mức 0,8 Bảng 3.1 cho thấy số đo nữ thấp nam, khoảng N- ANS thấp có ý nghĩa thống kê Cao mặt trước nữ nhỏ nam giá trị tuyệt đối lớn nam xét tỷ lệ (so với cao mặt trước trên) Cũng Bảng 3.1, có hai khoảng cách phản ánh vị trí cửa hàm cửa hàm với đường NA (khoảng U1 – NA) 38 NB (khoảng L1 – NB) Trong phân tích Steiner, khoảng cách bình thường mm Ở số liệu chúng tôi, I – NA nằm gần giá trị chuẩn I – NB Các góc mơ cứng Các góc mơ cứng phản ánh vị trí xương hàm với sọ phân tích Steiner:n SNA, SNB ANB - Góc SNA cho thấy vị trí xương hàm (điểm A) so với sọ trước (đường SN) Giá trị góc bình thường 82° ± 3° + Nếu ˃ 85°: xương hàm nhô trước + Nếu ˂ 79°: xương hàm lùi sau - Góc SNB cho thấy vị trí xương hàm (điểm B) với sọ (đường SN), thể mức độ phát triển mặt phẳng nằm ngang xương hàm so với sọ trước Giá trị góc bình thường 79° ± 3° + Nếu ˃ 82°: hàm nhô trước + Nếu ˂ 76°: Hàm lùi sau Bảng 3.1 cho thấy góc SNA SNB phạm vị giá trị bình thường, cách mức 82° 79° khơng qúa 3° - Góc ANB: Góc thể vị trí tương đối xương hàm so với xương hàm Góc tính theo cơng thức: ANB = SNA – SNB + Góc ANB dương xương hàm nằm vị trí trước tương đối so với xương hàm (các trường hợp sai khớp cắn loại I loại II) + Góc ANB âm xương hàm vị trí sau tương đối so với xương hàm (các trường hợp sai khớp cắn loại III) Phạm vi bình thường góc ANB từ 1° đến 5° Nếu ˃ 5° cho thấy hàm nhô trước; ˂ 1° cho thấy hàm nhô trước 39 Góc FH/N-Pg phân tích Down Góc đo lường mức độ nhô hay lùi cằm (xương hàm dưới) so với sọ mặt phẳng tham chiếu mặt phẳng SN mà mặt phẳng Frankfort Góc phản ánh vị trí mặt phẳng nằm ngang xương hàm so với sọ Giá trị góc bình thường 87°± 4°.: + ˃ 91°: hàm nhô; + ˂ 83°: hàm thụt Bảng 3.1 cho thấy góc FH/N-Pg có giá trị gần 87° cách mức không 4° Các góc phản ánh vị trí hàm Về số đo góc phản vị trí hàm với sọ, dùng số đo phân tích Tweet []: FMIA L1/MP (IMPA); số đo phân tích Steiner: U1/NA L1/NB - Về hóc Tweet Tweet thấy chỉnh nha cho bệnh nhân, muốn bệnh nhân có khn mặt hài hòa (thẩm mỹ) có khớp cắn người bình thường khơng chỉnh nha, cửa hàm cần tạo góc 85° đến 95° với mặt phẳng hàm dưới, trung bình 90° Trên sở quan sát góc IMPA kết hợp góc với góc mặt phẳng Frankford với mặt phẳng hàm (FMA – bình thường 25°), ơng tìm góc thứ ba, góc cửa với mặt phẳng Frankfort (FMIA) khoảng 65° Số liệu Bảng 3.2 cho thấy trục cửa gần vng góc với mặt phẳng hàm dưới: Răng cửa nghiêng phía mơi phạm vi 5° Tuy nhiên giá trị góc FMIA lại thấp mức chuẩn 65°.  ­ Về góc U1/NA L1/NB (cũng phân tích Steiner) Cùng với khoảng U1 – NA L1 – NB, góc đo lường độ nghiêng trục 40 cửa hàm hàm với đường NA NB U1/NA bình thường 22 L1/NB bình thường 25 Theo Steiner : + Số đo khoảng cách U1 – NA lớn mm cho thấy dáng mặt nhìn nghiêng lồi, thường thấy nhô lưỡng hàm loại tương quan khớp cắn loại II tiểu loại + Số đo khoảng cách U1 – NA mm cho thấy dáng mặt nhìn nghiêng lõm, tương quan khớp cắn loại II tiểu loại + Một góc U1/NA lớn 22 thấy quan hệ loại II tiểu loại quan hệ khớp cắn loại III với bù trừ + Góc U1/NA nhỏ 22 quan hệ khớp cắn loaiị II tiểu loại Đối với góc L1/NB, góc lớn 25 gặp quan hệ khớp cắn loại II tiểu loại 1; góc nhỏ 25 gặp quan hệ khớp cắn loại II tiểu loại quan hệ khớp cắn loại III Góc gian cửa Góc gian răng cửa nhỏ 135°,  cho thấy cửa có xu hướng nghiêng phía mơi nằm phạm vi cho phép (±11°) Tổng hợp lại, số đo cho thấy hài hòa hai hàm với sọ, cửa với xương hàm (mặt phẳng hàm dưới) sọ (mặt phẳng Frankford hai hàm 41 KẾT LUẬN Giá trị kích sọ - mặt – trẻ em Hà Nội tuổi nằm giới hạn bình thường phân tích nhân trắc sọ kinh điển Năm giá góc phản ánh xu phát triển xương hàm theo phân tích Ricketts trẻ em Hà Nội tuổi phù hợp với giá trị chuẩn độ tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX; Giá trị sinh học hình thái học phát triển vùng đầu mặt (đo trực tiếp) trẻ từ đến 5,5 tuổi, Nhà Xuất Y học Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu mặt thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà Xuất Giáo dục Hà Nội Bjork A (1955) Cranial base development, Am J Orthod., 41, 198 Brodie A.G (1946) Facial patterns, a theme on variation, Angle Orthod, 16, 75 – 87 Trần Thúy Nga (2000) Sự tăng trưởng phức hợp sọ mặt trẻ em từ 3 đến tuổi (Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng), Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Lê Võ Yến Nhi (2009) Sự tăng trưởng sọ mặt trẻ em Việt Nam từ đtuổi theo phân tích Ricketts, Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Đống Khắc Thẩm (2010) Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng trẻ từ – 13 tuổi mối liên hệ sọ hệ thống sọ mặt trình tăng trưởng, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt độ tuổi 18-25 Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thu Phương Cs (2013) Nhận xét số đặc điểm hình thái mơ mềm khn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có 10 khớp cắn Angle I, Y học Thực hành, 6(874), 146 – 149 Lê Nguyên Lâm (2015) Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts trẻ 12 – 15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 11 Hồ Thị Thùy Trang (2015) Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ phim sọ nghiêng ứng dụng khảo sát tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn – 18 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược 12 thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (1974) Nhân trắc học ứng dụng nghiên 13 cứu người Việt Nam Nhà Xuất Y học Ricketts R M (1961) Cephalometric analysis and synthesis, Angle 14 Orthod, 31, 141 –145 Downs W B (1971) Analysic of the dento–facial profile, Angle 15 Orthod, 41, 161 –168 Mc Namara J A (1984) A method of cephalometric evaluation, Am J 16 Orthod, 86(6), 449–469 Đỗ Thị Thu Loan, Mai Đình Hưng (2007) Nhận xét số số sọ mặt sinh viên lứa tuổi 18-19, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học 17 Răng hàm mặt, 2-50 Enlow D.H, Hans M.C (1996) Prenatal facial Growth and Development, 18 Essentials of facial Growth, W.B Saunders company, 220 – 232 Farkas L.G (1981), Asymmetry of the Head and Face, Anthropometry of 19 the Head and Face, Raven Press Ltd, 103 - 112 Farkas L.G (1994) Sources of error in Anthropometry and Anthroposcopy, Anthropometry of the Head and Face, Raven Press Ltd., 20 57-69 Goldstein M.S (1936) Changes in dimensions and form of the face and 21 head with age, 22(1), 37 – 89 Goldstein M.S (1938) Measurement of height of head in the living, 22 American Journal of physical anthropology, (23), 341 – 354 Mohode R, Betigỉi (2008) An establishment of skeletal and soft tissue norms for Indian Marathi population and relating it with the perception of balanced profiles by lay person J Indian Orthod;42:33-40 23 Azarbayejani S et al (2014) Cephalometric norms for 6-17 year-old Iranians with normal occlusion and well-balanced faces Dent Res J May;11(3):327-35 24 Aldrees AM (2011) Lateral cephalometric norms for Saudi adults: A meta-analysis Saudi dent J Jan;23(1):3-7 25 Upadhyay JS, Maheshwari S, Verma SK, Zahid SN.(2013) Soft tissue cephalometric analysis applied to regional Indian population Natl J Maxillofac Surg 2013 Jul;4(2):159-66 ... đầu -mặt người Việt Nam phim chụp sọ, thực đề tài “ Nghiên cứu số kích thước sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số trẻ em tuổi nhằm hai mục tiêu: Xác định kích thước sọ mặt phim sọ nghiêng từ. .. 3.2 Một số góc mơ cứng phản ánh vị trí cằm theo phân tích Ricketts 35 Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 37 KẾT... 32 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương .33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 33 3.1.1 Các

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 23. Azarbayejani S et al. (2014). Cephalometric norms for 6-17 year-old Iranians with normal occlusion and well-balanced faces. Dent Res J. May;11(3):327-35

  • 24. Aldrees AM (2011). Lateral cephalometric norms for Saudi adults: A meta-analysis. Saudi dent J. Jan;23(1):3-7.

  • 25. Upadhyay JS, Maheshwari S, Verma SK, Zahid SN.(2013). Soft tissue cephalometric analysis applied to regional Indian population. Natl J Maxillofac Surg. 2013 Jul;4(2):159-66

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan