Nghiên cứu ứng dụng của nội soi phóng đại có nhuộm màu trong chẩn đoán polyp đại trực tràng

54 324 3
Nghiên cứu ứng dụng của nội soi phóng đại có nhuộm màu trong chẩn đoán polyp đại trực tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Polyp đại trực tràng (ĐTT) tổn thương lành tính giả u, niêm mạc ĐTT mô niêm mạc tăng sinh tạo thành Trên lâm sàng, polyp thuật ngữ dùng để mô tả khối lồi lên niêm mạc ĐTT mà khơng tính đến nguồn gốc tạo mơ học chúng [2] Polyp ĐTT bệnh lý tương đối phổ biến nhóm bệnh lý đường tiêu hoá Tỷ lệ polyp ĐTT chiếm từ 30-50% tùy quốc gia Ước tính tỷ lệ adenoma đại tràng 21 – 28% nhóm bệnh nhân từ 50 -59 tuổi, tỷ lệ tăng lên 40- 45% nhóm 60 – 69 tuổi tăng lên 53 – 58% nhóm 70 tuổi [3] Hơn 90% ung thư ĐTT phát triển từ Polyp u tuyến polyp cưa không cuống Ung thư ĐTT bệnh ung thư có tỷ lệ mắc cao thứ tỷ lệ tử vong cao thứ giới [4],[5] Tại Anh, ung thư ĐTT bệnh ung thư gây tử vong cao thứ hai, chẩn đoán hàng năm 41000 trường hợp mắc 16000 trường hợp tử vong Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2010, ung thư ĐTT có tỷ lệ mắc cao thứ nam (sau ung thư phổi, gan, dày) cao thứ nữ giới Nội soi đại tràng phương pháp tốt giúp sàng lọc, chẩn đoán điều trị cắt polyp ĐTT Theo báo cáo nghiên cứu toàn quốc bệnh lý polyp Mỹ, phương pháp nội soi cắt polyp giúp giảm từ 76%-90% tỷ lệ mắc ung thư ĐTT [6] Tuy nhiên, NSĐT ánh sáng thường bỏ sót polyp q trình nội soi, thường việc chuẩn bị đại tràng không kỹ bác sỹ nội soi Theo Rex D.K cộng sự, nội soi đại tràng ánh sáng thường có tỷ lệ bỏ sót polyp u tuyến kích thước < 5mm 27% polyp tiến triển kích thước >1 cm 6% [7] Trong đó, nhiều nghiên cứu cho thấy 40 – 60% polyp nhỏ polyp u tuyến có nguy ác tính cao [8] Gần người ta nhận thấy có polyp ác tính, mặt đại thể giống polyp u tuyến có khả xâm lấn qua lớp niêm xuống lớp niêm mạc Polyp ác tính giai đoạn sớm ung thư ĐTT Ước tính tỷ lệ từ 0,75-5,6% polyp đại tràng sau cắt bỏ Quản lý polyp ác tính sau cắt bỏ khó khăn có nhiền tế bào ác tính cịn sót lại thành ruột hạch bạch huyết [9] Vì cần phải dự đốn mơ bệnh học polyp để có định, kỹ thuật cắt polyp cho phù hợp Năm 1993, nội soi độ phân giải cao nội soi phóng đai bắt đầu áp dụng, giúp cho nhà nội soi phát mô tả đặc điểm tổn thương tốt so với ánh sáng thường Sau Kudo cộng sử dụng nội soi phóng đại có nhuộm màu Indigocarmine, Crystal violet phát mối liên quan mơ bệnh học hình thái rãnh niêm mạc (pit pattern) vùng tổn thương Nhờ giúp nhà nội soi phân biệt polyp tăng sinh, không tăng sinh, đánh giá mức độ xâm lấn polyp ác tính [10],[11] Gần đây, giới người ta phát triển thêm kỹ thuật nội soi nhuộm màu ảo mà không dùng chất nhuộm màu (NBI, FICE, I-scan) để đánh giá hệ thống mạch máu niêm mạc polyp, từ giúp nhà nội soi dự đốn mơ bệnh học polyp q trình soi Khơng vậy, phương pháp cịn giúp cho nhà nội soi chẩn đốn sớm tổn thương ác tính đường tiêu hóa Ở Việt Nam có nghiên cứu NSĐT khơng phóng đại nhuộm màu Indigocarmin, NS ánh sáng FICE chẩn đoán bệnh lý ung thư ĐTT polyp ĐTT [12],[13] Tuy nhiên cần thêm nhiều nghiên cứu cho việc sử dụng nội soi phóng đại nhuộm màu chẩn đoán áp dụng điều polyp ĐTT CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NỘI SOI Sự phát triển hệ thống nội soi vô quan trọng, trở thành phương pháp có giá trị, hiệu để thăm khám điều trị bệnh lý đường tiêu hóa Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hệ thống nội soi cải tiến ngày hoàn thiện, giúp tăng cao khả phát bệnh, giảm bất tiện cho nhân viên Y tế bệnh nhân q trình tiến hành thủ thuật Có thể chia làm thời kỳ chính: (1) Thời kỳ nội soi ống cứng (rigid endoscopic); (2) Thời kỳ nội soi ống nửa cứng (semiflexible endoscope) (3) Giai đoạn nội soi ống mềm (Flexible endoscopy) Hệ thống nội soi ban đầu tương đối đơn giản, phát triển châu Âu từ khoảng kỷ 17 Phillipp Bozzini [14],[15],[16] Thiết kế ban đầu Bozzini sử dụng vào năm 1805 với ống soi cứng khơng có thấu kính quang (optics), ơng cố gắng quan sát thực quản trực tràng Tuy nhiên thời điểm giờ, thiết bị nội soi Bozzini không công nhận giá trị Y học giới Y khoa Đến 1853, Désormeaux (bác sỹ người Pháp) phát triển thiết bị nội soi công nhận giá trị Y khoa lâm sàng chẩn đoán điều trị bệnh lý đường niệu Năm 1868, phát triển dựa nguyên lý Désormeaux, Kussmaul tạo hệ máy với ống soi dài (47cm), đường kính 1,3 cm Ơng người đưa ống nội soi vào sâu đường tiêu hóa, quan sát số tổn thương thực quản, dày đại tràng Theo thời gian, dụng cụ thiết bị nội soi phát triển cải tiến nhanh chóng, đặc biệt Mỹ Nhật Bản Tại Mỹ, năm 1957, Basil Hirschowitz cộng đại học Michigan phát triển dây soi quang học (bó tập hợp nhiều sợi quang) thực ca nội soi tiêu hóa ống mềm giới [17] Ống nội soi sau phát triển thương mại đặt tên Hirschowitz fibergastroscope Tuy nhiên, hình ảnh nội soi có chất lượng cịn hạn chế dẫn đến bỏ sót tổn thương đặc biệt polyp nhỏ, dạng phẳng dây nội soi sợi quang dễ bị hỏng Hình 1.1 Hệ thống nội soi tiêu hóa Hirschowitz (American Cystoscope Makers Inc) Sau đó, phương pháp nội soi tích hợp với chip cảm ứng quang CCD (charge-coupled devices) cho phép chụp hình, quay video trình nội soi với độ phân giải độ phóng đại cao, đáng tin cậy hơn, ngày sử dụng phổ biến thực hành lâm sàng [18],[19] CCD thiết bị cảm biến cho phép chuyển đổi hình ảnh quang học từ đầu ống nội soi thành tín hiệu điện, sau truyền máy thu nhận xử lý để tái tạo lại hình ảnh có độ phân giải cao hiển thị hình máy nội soi CCD phát minh từ năm 1969, ban đầu sử dụng cho máy chụp ảnh Kodak, Canon với ảnh độ phân giải mức 100x100 pixel Sau đó, tiềm CCD hãng Welch Allyn (Mỹ) quan tâm tiến hành tích hợp CCD máy nội soi lần đầu vào 1983 Các hãng Fujinon, Olympus, Pentax Nhật Bản sau đưa cơng nghệ vào máy nội soi họ sản xuất Lợi ích CCD rõ ràng: tất hạn chế liên quan đến giảm chất lượng hình ảnh hư hại dây soi trình sử dụng khắc phục; hình ảnh xử lý hiệu chỉnh với chất lượng cao rõ rệt Chính thế, CCD cơng nghệ tuyệt vời giúp cải thiện chất lượng tín hiệu nội soi có quay video Theo thời gian, cảm biến CCD thiết kế với hiệu cao kích thước lại ngày nhỏ gọn, với độ phân giải cao (1920x1200 pixel tần số 60 Hz) Thực tế, cảm biến CCD khơng thể tạo tín hiệu màu sắc: màu sắc tạo kết hợp tín hiệu màu đỏ (red), xanh (green) xanh lam (blue); tạo sử dụng đơn độc kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp đầu tiên, hình ảnh RGB tuần tự: lọc RGB quay sử dụng để lọc ánh sáng trắng chiếu vào mơ, tín hiệu tạo sau ánh sáng lọc chiếu vào mô ghi nhận cảm biến CCD Ở tần số 60 Hz, lọc RGB quay liên tục 20 lần/giây - Phương pháp thứ hai sử dụng chip CCD màu (colour CCD chip), việc tách RGB xảy việc sử dụng lọc (a mosaic pattern filter) ống kính (len) cảm ứng CCD Phương pháp có ưu điểm nguồn sáng Xenon không cần phải nguồn sáng trắng tự nhiên, lại gặp bất lợi liên quan đến điểm ảnh khơng tần số định Hình 1.2 Hệ thống hình ảnh màu tạo CCD Bên cạnh phát triển máy thiết bị nội soi, chất nhuộm màu niêm mạc để tăng khả nhận diện polyp áp dụng nghiên cứu sử dụng Năm 1994, nội soi nhuộm màu tương phản Indigocarmin bắt đầu Nhật Bản giúp tăng hiệu đánh giá chi tiết bề mặt polyp Một số thuốc nhuộm khác Methyl Blue, Crystal violet… nhiều tác giả nghiên cứu sử dụng thực hành lâm sàng Thành công nội soi nhuộm màu nội soi đại tràng khiến nhà chế tạo máy nội soi nghiên cứu phát triển lọc ánh sáng chuyên biệt làm cho hình ảnh nội soi có kết tương tự nội soi nhuộm màu khơng cần chất nhuộm màu Vì vậy, họ sử dụng máy nội soi tăng cường hình ảnh (IEE Image-Enhanced Endoscopy) phát triển dựa nguyên lý sử dụng ánh sáng dải quang phổ với bước sóng khác để tăng cường độ tương phản hình ảnh hệ thống mạch máu niêm mạc hình thái bề mặt niêm mạc (pit pattern) IEE sử dụng phổ biến nội soi dải tần hẹp (Narrow band ImagingNBI), i-SCAN, nội soi tăng cường màu sắc đa phổ (Flexible spectral Imaging Color Enhancement -FICE) Hình 1.3 Các phương pháp nội soi polyp đại trực tràng CHƯƠNG NỘI SOI PHÓNG ĐẠI VÀ NỘI SOI PHÓNG ĐẠI CÓ NHUỘM MÀU I Nguyên lý Trong thời gian dài, nội soi tập trung vào tính sẵn có hiệu chỉnh độ phóng đại hình ảnh so với thực tế Những hệ thống nội soi phóng đại có thiết bị di chuyển thấu kính nhỏ đầu ống nội soi cho phép thay đổi điểm tập trung quan sát Điều thường thực cách di chuyển điểm chốt kiểm soát máy soi đặt chế độ với mức độ phóng đại (zoom) xác định Khi máy nội soi thiết lập chế độ phóng đại, tiếp cận với mơ 2-3mm tạo hình ảnh bề mặt niêm mạc với độ chi tiết cao Độ mạnh máy nội soi phóng đại tính khoảng cách gần điểm gần mà phân biệt biểu đồ kiểm tra, gấp khoảng lần so với nội soi tiêu chuẩn Tuy nhiên, độ phân giải tăng lại kèm với hạn chế độ sâu trường quan sát (tương tự kính hiển vi) lại giảm, giảm độ phân giải Thực tế, di chuyển đầu ống nội soi tới mô gần 1,5 mm xa 2,5 mm làm cho hình ảnh khỏi tiêu điểm trở nên mờ nhạt, không sử dụng Để hài hịa mức độ phóng đại khả quan sát cận cảnh (close-focus), máy nội soi Olympus CF-H180 phát triển Nhật, không tiếp cận đến mô gần so với trước mà cịn có độ phân giải cao hơn(high-definition CCD) Do khoảng cách làm việc hình ảnh tạo có độ phóng đại độ sắc nét cao Phim nội soi phóng đại quang học giúp quan sát đối tượng vi thể gấp từ 100-150 lần so với thông thường không làm thay đổi độ phân giải, sắc nét hình ảnh Thực tế, khả phóng đại hình ảnh tập trung đến khả zoom quang học dựa vào hệ thống thấu kính, hầu hết máy nội soi có chức zoom điện tử Khơng giống phóng đại quang học, phóng đại điện tử đơn giản phóng to hình hiển thị hình ảnh ghi nhận xử lý cảm biến CCD mà không tăng thêm mức độ chi tiết Do đó, hình ảnh nhìn thấy hình hiển thị lớn phóng đại điện tử khơng thu thêm thơng tin Hình 2.1 Cơ chế phóng đại điện tử phóng đại quang học [19] Thiết lập Các hệ thống chụp ảnh bao gồm ống nội soi, vi xử lý, nguồn ánh sáng, hình Nguồn ánh sáng tiêu chuẩn sử dụng hệ thống nội soi phân giải cao (HD) đèn Xenon 300 W Để sử dụng hình ảnh HD, hầu hết thành phần bao gồm nội soi, xử lý hình phải tương thích với độ phân giải cao HD Các cáp truyền dẫn phải có tính tương thích Đối với hình hiển thị, cần phải có cáp giao diện kỹ thuật số HD cáp giao diện video kỹ thuật số với máy tính Hình ảnh độ phân giải cao tạo mật độ pixel tỷ lệ co khung phù hợp với hình hiển thị Nếu máy nội soi thường (SD) sử dụng làm nguồn video, xử lý HD hình chuyển đổi hình ảnh chất lượng hình ảnh giảm II Mục đích Tất tổn thương lành tính ác tính phát triển từ lớp niêm mạc niêm mạc đại tràng bật so với vùng niêm mạc xung quanh đặc tính khác tính lồi lõm, hình dạng, kích thước, loại đường viền, màu sắc, hình thái lỗ niêm mạc (pit pattern), cấu trúc mạch máu niêm mạc [20], [21],[22] Những thay đổi hình thái bề mặt chủ yếu kết phát triển kiểm soát tế bào ung thư, xáo trộn cấu trúc mạch máu lại dẫn đến hình thành mạch máu tân tạo Một mơ hình biến đổi hình thái bề mặt niêm mạc, cấu trúc mạch máu niêm mạc cho thấy chuyển đổi đặc hiệu tổn thương xem xét phương pháp hình ảnh đặc biệt Mục tiêu nội soi độ phân giải cao phóng đại tăng cường mức độ chi tiết đặc điểm bề mặt niêm mạc thương tổn (pit pattern) cấu trúc mạch máu niêm mạc (submucosal capillary pattern) từ dự đốn kết mơ bệnh học tổn thương Bảng 2.1 Các đặc điểm hình ảnh nội soi đánh giá Đặc điểm hình thái bề mặt niêm mạc a Màu sắc b Tính chất liên tục c Độ gồ cao d Độ lõm sâu e Hình thái lỗ niêm mạc (Pit pattern) (vịng trịn nhỏ, hình thoi, hình sao, hình ống, cuộn nếp cấu trúc) Cấu trúc mạch máu niêm mạc a Hình dạng mạch b Độ dày mạch máu c Độ vặn xoắn, cuộn nếp d Sự xếp mạch xung quanh rãnh niêm mạc (chỉ áp dụng cho biểu mô trụ) e Sự phân bố f Cấu trúc mạch Hình thái bề mặt niêm mạc (Pit pattern) Niêm mạc ĐTT khơng hồn tồn phẳng, mở hố tuyến lieberkuhn (opening of crypts) gợi ý đến cấu trúc lỗ niêm mạc “pit” xếp lỗ niêm mạc bình thường thương tổn tạo nên “pit pattern” thường quan sát hình ảnh nội soi phóng đại 10 Hình 2.2 Hình ảnh nội soi phóng đại niêm mạc ĐTT Hình thái mạch máu niêm mạc (Submucosal capillary pattern) Đánh giá hệ thống mạch máu niêm mạc tập trung chủ yếu vào phân tích mơ hình mạch máu thương tổn cụ thể Vì dấu hiệu tăng sinh mạch máu dấu quan trọng tổn thương ung thư, nên việc quan sát hệ thống mạch máu cung cấp chứng hướng đến mức độ ác tính tổn thương Hình thái mạch máu niêm mạc mô tả dựa đặc điểm Việc sử dụng phương pháp nội soi độ phóng đại cao nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn khám sàng lọc chẩn đoán bệnh nhiều bệnh viện sở thực hành lâm sàng với bệnh lý đường tiêu hóa, đặc biệt bệnh lý polyp đại tràng Các hệ thống nội soi cho phép tạo hình ảnh chất lượng cao cấp cho phép bác sỹ quan sát trực quan đặc điểm hình thái polyp, mức độ ác tính tương quan với đặc điểm mơ học, từ chẩn đốn đưa định phù hợp cho bệnh nhân Ngoài ra, hệ thống nội soi độ phóng đại cao cịn làm tăng hiệu kỹ thuật tăng mức độ tương phản hình ảnh nội soi nhuộm màu 40 - 5/9 (55,5%) trường hợp chẩn đoán ung thư sớm nội soi FICE có chẩn đốn mơ bệnh học UTDD loạn sản độ cao Trong có trường hợp UTDD sớm trường hợp loạn sản độ cao Hiện nay, nhiều nước bắt đầu sử dụng phương pháp nội soi phóng đại kết hợp với nội soi nhuộm màu niêm mạc ĐTT giúp nâng cao hiệu chẩn đoán, đồng thời cho phép dự đốn kết mơ bệnh học với độ xác cao Cung cấp cho nhà lâm sàng chứng có giá trị phục vụ chẩn đốn điều trị bệnh cách phù hợp Ngoài ra, nội soi phóng đại kết hợp với nhuộm màu cịn áp dụng để phát chẩn đoán sớm nhiều tổn thương ung thư hóa giai đoạn sớm nhiều vị trí khác đường tiêu hóa thực quản, dày,…Điều cho thấy lợi ích lớn phương pháp giá trị thực tiễn áp dụng thực hành lâm sàng để sàng lọc, phát chẩn đoán cho bệnh nhân Tuy nhiên, Việt Nam, nội soi phóng đại nội soi phóng đại nhuộm màu chưa áp dụng hạn chế chưa có nghiên cứu cách hệ thống hiệu nội soi phóng đại nhuộm màu phát hiện, chẩn đốn polyp tăng sinh, khơng tăng sinh; mức độ xâm lấn niêm mạc đường tiêu hóa, đặc biệt Đại trực tràng Chính thế, cần có thêm nhiều nghiên cứu để đánh giá phương pháp cách toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Marley A.R, Nan H (2016) Epidemiology of colorectal cancer Int J Mol Epidemiol Genet, 7(3), 105-14 Lieberman D.A (2009) Clinical practice Screening for colorectal cancer N Engl J Med, 361(12), 1179-87 Williams A.R, Balasooriya B.A, Day D.W (1982) Polyps and cancer of the large bowel: a necropsy study in Liverpool Gut, 23(10), 835-42 Haggar F.A, Boushey R.P (2009) Colorectal Cancer Epidemiology: Incidence, Mortality, Survival, and Risk Factors Clin Colon Rectal Surg, 22(4), 191-7 Jang J.Y (2015) The Past, Present, and Future of Image-Enhanced Endoscopy Clin Endosc, 48(6), 466-75 Winawer S.J, Zauber A.G, Ho M.N, et al (1993) Prevention of colorectal cancer by colonoscopic polypectomy The National Polyp Study Workgroup N Engl J Med, 329(27), 1977-81 Rex D.K, Cutler C.S, Lemmel G.T, et al (1997) Colonoscopic miss rates of adenomas determined by back-to-back colonoscopies Gastroenterology, 112(1), 24-8 Bonnington S.N, Rutter M.D (2016) Surveillance of colonic polyps: Are we getting it right? World J Gastroenterol, 22(6), 1925-34 Bujanda L, Cosme A, Gil I, et al (2010) Malignant colorectal polyps World J Gastroenterol, 16(25), 3103-11 10 Kudo S, Tamura S, Nakajima T, et al (1996) Diagnosis of colorectal tumorous lesions by magnifying endoscopy Gastrointest Endosc, 44(1), 8-14 11 Kashida H, Kudo S.E (2006) Early colorectal cancer: concept, diagnosis, and management Int J Clin Oncol, 11(1), 1-8 12 Trần Quốc Tiến (2007) Đánh giá kết nội soi nhuộm màu indigo carmin để làm rõ tổn thương, điểm sinh thiết ung thư polyp đại trực tràng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thị Quỹ (2008) Nghiên cứu khả chẩn đoán ung thư dày nội soi sinh thiết có nhuộm màu Indigo carmin, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Engel R.M (2003) Philipp Bozzini the father of endoscopy J Endourol, 17(10), 859-62 15 Sivak M.V (2006) Gastrointestinal endoscopy: past and future Gut, 55(8), 1061-4 16 Johnson S.K, Naidu R.K, Ostopowicz R.C, et al (2009) Adolf Kussmaul: Distinguished Clinician and Medical Pioneer Clin Med Res, 7(3), 107-12 17 Hirschowitz B.I (1979) A personal history of the fiberscope Gastroenterology, 76(4), 864-9 18 Marvik R, Lango T (2006) High-definition television in medicine Surg Endosc, 20(3), 349-50 19 Galloro G (2012) High technology imaging in digestive endoscopy World J Gastrointest Endosc, 4(2), 22-7 20 Monkemuller K, Fry L.C, Zimmermann L, et al (2010) Advanced endoscopic imaging methods for colon neoplasia Dig Dis, 28(4-5), 629-40 21 Wallace M.B, Kiesslich R (2010) Advances in endoscopic imaging of colorectal neoplasia Gastroenterology, 138(6), 2140-50 22 Teixeira C.R, Torresini R.S, Canali C, et al (2009) Endoscopic classification of the capillary-vessel pattern of colorectal lesions by spectral estimation technology and magnifying zoom imaging Gastrointest Endosc, 69(3 Pt 2), 750-6 23 Subramanian V, Ragunath K (2014) Advanced endoscopic imaging: a review of commercially available technologies Clin Gastroenterol Hepatol, 12(3), 368-76.e1 24 Mahadevan M.M, Weitzman G.A, Hogan S, et al (1993) Methylene blue but not indigo carmine is toxic to human luteal cells in vitro Reprod Toxicol, 7(6), 631-3 25 Zippelius T, Hoburg A, Preininger B, et al (2013) Effects of Indigo Carmine on Human Chondrocytes In Vitro Open Orthop J, 7, 8-11 26 Hurlstone D.P, Brown S, Cross S.S (2003) The role of flat and depressed colorectal lesions in colorectal carcinogenesis: new insights from clinicopathological findings in high-magnification chromoscopic colonoscopy Histopathology, 43(5), 413-26 27 Bruno M.J (2003) Magnification endoscopy, high resolution endoscopy, and chromoscopy; towards a better optical diagnosis Gut, 52 Suppl 4, iv7-11 28 De Rosa M, Pace U, Rega D, et al (2015) Genetics, diagnosis and management of colorectal cancer (Review) Oncol Rep, 34(3), 1087-96 29 Brooker J.C, Saunders B.P, Shah S.G, et al (2002) Total colonic dye-spray increases the detection of diminutive adenomas during routine colonoscopy: a randomized controlled trial Gastrointest Endosc, 56(3), 333-8 30 Le Rhun M, Coron E, Parlier D, et al (2006) High resolution colonoscopy with chromoscopy versus standard colonoscopy for the detection of colonic neoplasia: a randomized study Clin Gastroenterol Hepatol, 4(3), 349-54 31 Hurlstone D.P, Cross S.S, Slater R, et al (2004) Detecting diminutive colorectal lesions at colonoscopy: a randomised controlled trial of pancolonic versus targeted chromoscopy Gut, 53, 376 32 Brown S.R, Baraza W, Hurlstone P (2007) Chromoscopy versus conventional endoscopy for the detection of polyps in the colon and rectum Cochrane Database Syst Rev(4), Cd006439 33 Togashi K, Hewett D.G, Radford-Smith G.L, et al (2009) The use of indigocarmine spray increases the colonoscopic detection rate of adenomas J Gastroenterol Hepatol, 44, 826 34 Pohl J, Schneider A, Vogell H, et al (2011) Pancolonic chromoendoscopy with indigo carmine versus standard colonoscopy for detection of neoplastic lesions: a randomised two-centre trial Gut, 60(4), 485-90 35 Trivedi P, Braden B (2013) Indications, stains and techniques in chromoendoscopy Qjm, 106(2), 117-31 36 Maley A.M, Arbiser J.L (2013) Gentian Violet: A 19(th) Century Drug Re-Emerges in the 21(st) Century Exp Dermatol, 22(12), 775-80 37 Spence-Shishido A, Carr C, Bonner M.Y, et al (2013) In vivo Gram staining of tinea versicolor JAMA Dermatol, 149(8), 991-2 38 Fan H.J, Huang S.T, Chung W.H, et al (2009) Degradation pathways of crystal violet by Fenton and Fenton-like systems: condition optimization and intermediate separation and identification J Hazard Mater, 171(1-3), 1032-44 39 Mani S, Bharagava R.N (2016) Exposure to Crystal Violet, Its Toxic, Genotoxic and Carcinogenic Effects on Environment and Its Degradation and Detoxification for Environmental Safety Rev Environ Contam Toxicol, 237, 71-104 40 Hurlstone D.P, Cross S.S, Adam I, et al (2004) Endoscopic morphological anticipation of submucosal invasion in flat and depressed colorectal lesions: clinical implications and subtype analysis of the kudo type V pit pattern using high-magnification-chromoscopic colonoscopy Colorectal Dis, 6(5), 369-75 41 Li M, Ali S.M, Umm-a-OmarahGilani S, et al (2014) Kudo’s pit pattern classification for colorectal neoplasms: A meta-analysis World J Gastroenterol, 20(35), 12649-56 42 Osawa H, Yoshizawa M, Yamamoto H, et al (2008) Optimal band imaging system can facilitate detection of changes in depressed-type early gastric cancer Gastrointest Endosc, 67(2), 226-34 43 Yoshizawa M, Osawa H, Yamamoto H, et al (2009) Diagnosis of elevated-type early gastric cancers by the optimal band imaging system Gastrointest Endosc, 69(1), 19-28 44 Yoshida N, Naito Y, Inada Y, et al (2012) The detection of surface patterns by flexible spectral imaging color enhancement without magnification for diagnosis of colorectal polyps Int J Colorectal Dis, 27(5), 605-11 45 Longcroft-Wheaton G, Bhandari P (2014) A review of image- enhanced endoscopy in the evaluation of colonic polyps Expert Rev Gastroenterol Hepatol, 8(3), 267-81 46 Kanao H, Tanaka S, Oka S, et al (2009) Narrow-band imaging magnification predicts the histology and invasion depth of colorectal tumors Gastrointest Endosc, 69(3 Pt 2), 631-6 47 Yoshida N, Naito Y, Kugai M, et al (2011) Efficacy of magnifying endoscopy with flexible spectral imaging color enhancement in the diagnosis of colorectal tumors J Gastroenterol, 46(1), 65-72 48 Aminalai A, Rosch T, Aschenbeck J, et al (2010) Live image processing does not increase adenoma detection rate during colonoscopy: a randomized comparison between FICE and conventional imaging (Berlin Colonoscopy Project 5, BECOP-5) Am J Gastroenterol, 105(11), 2383-8 49 Pohl J, Lotterer E, Balzer C, et al (2009) Computed virtual chromoendoscopy versus standard colonoscopy with targeted indigocarmine chromoscopy: a randomised multicentre trial Gut, 58(1), 73-8 50 Chung S.J, Kim D, Song J.H, et al (2010) Efficacy of computed virtual chromoendoscopy on colorectal cancer screening: a prospective, randomized, back-to-back trial of Fuji Intelligent Color Enhancement versus conventional colonoscopy to compare adenoma miss rates Gastrointest Endosc, 72(1), 136-42 51 Pohl J, Nguyen-Tat M, Pech O, et al (2008) Computed virtual chromoendoscopy for classification of small colorectal lesions: a prospective comparative study Am J Gastroenterol, 103(3), 562-9 52 Kim Y.S, Kim D, Chung S.J, et al (2011) Differentiating small polyp histologies using real-time screening colonoscopy with Fuji Intelligent Color Enhancement Clin Gastroenterol Hepatol, 9(9), 744-749.e1 53 dos Santos C.E, Lima J.C, Lopes C.V, et al (2010) Computerized virtual chromoendoscopy versus indigo carmine chromoendoscopy combined with magnification for diagnosis of small colorectal lesions: a randomized and prospective study Eur J Gastroenterol Hepatol, 22(11), 1364-71 54 Togashi K, Sunada K, Yoshida N, et al (2011) Flexible spectral- imaging color enhancement: optimized settings for polyp detection? Gastrointest Endosc, 74(4), 940 55 Yoshida N, Yagi N, Yanagisawa A, et al (2012) Image-enhanced endoscopy for diagnosis of colorectal tumors in view of endoscopic treatment World J Gastrointest Endosc, 4(12), 545-55 56 Tanaka S, Sano Y (2011) Aim to unify the narrow band imaging (NBI) magnifying classification for colorectal tumors: current status in Japan from a summary of the consensus symposium in the 79th Annual Meeting of the Japan Gastroenterological Endoscopy Society Dig Endosc, 23 Suppl 1, 131-9 57 Uraoka T, Saito Y, Ikematsu H, et al (2011) Sano's capillary pattern classification for narrow-band imaging of early colorectal lesions Dig Endosc, 23 Suppl 1, 112-5 58 Singh R, Nordeen N, Mei SL, et al (2011) West meets East: preliminary results of Narrow band Imaging with optical magnification in the diagnosis of colorectal lesions: a multicentre Australian study using the modified Sano’s classification Dig Endosc, 23 Suppl1:126–30 59 Sano Y, Tanaka S, Kudo S.E, et al (2016) Narrow-band imaging (NBI) magnifying endoscopic classification of colorectal tumors proposed by the Japan NBI Expert Team Dig Endosc, 28(5), 526-33 60 Tischendorf J.J, Schirin-Sokhan R, Streetz K, et al (2010) Value of magnifying endoscopy in classifying colorectal polyps based on vascular pattern Endoscopy, 42, 22-27 61 Osawa H, Yamamoto H (2014) Present and future status of flexible spectral imaging color enhancement and blue laser imaging technology Dig Endosc, 26 Suppl 1, 105-15 62 Yoshida N, Hisabe T, Inada Y, et al (2014) The ability of a novel blue laser imaging system for the diagnosis of invasion depth of colorectal neoplasms J Gastroenterol, 49(1), 73-80 63 Neumann H, Fujishiro M, Wilcox C.M, et al (2014) Present and future perspectives of virtual chromoendoscopy with i-scan and optical enhancement technology Dig Endosc, 26 Suppl 1, 43-51 64 Kang H.S, Hong S.N, Kim Y.S, et al (2013) The efficacy of i-SCAN for detecting reflux esophagitis: a prospective randomized controlled trial Dis Esophagus, 26(2), 204-11 65 Hoffman A, Sar F, Goetz M, et al (2010) High definition colonoscopy combined with i-Scan is superior in the detection of colorectal neoplasias compared with standard video colonoscopy: a prospective randomized controlled trial Endoscopy, 42(10), 827-33 66 Lahiff C, East J.E (2017) Endoscopic approach to polyp recognition Frontline Gastroenterol, 8(2), 98-103 67 Lê Quang Thuận (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học kết nhuộm màu dung dịch Indigo carmine 0,2% bệnh nhân có polyp Đại trực tràng, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Học viện Quân Y BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM BÌNH NGUN GIÁ TRỊ PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI CĨ NHUỘM MÀU TRONG CHẨN ĐOÁN POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ===== PHẠM BÌNH NGUYÊN GIÁ TRỊ PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI CĨ NHUỘM MÀU TRONG CHẨN ĐỐN POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Văn Long Cho đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng nội soi phóng đại có nhuộm màu chẩn đốn polyp đại trực tràng” Chuyên ngành: Nội - Tiêu hóa Mã số: 62.72.01.43 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BLI CCDs Blue laser Imaging Charge-coupled devices CE Thiết bị tích điện kép (Cảm biến hình ảnh) Chromoendoscopy ĐTT EC FICE Nội soi có nhuộm màu Đại trực tràng Endomicroscopy Fujinon Intelligent Chromo-Endoscopy IEE Nội soi tăng cường màu sắc đa phổ thông minh Image-Enhanced Endoscopy I-SCAN LCI NBI Nội soi tăng cường hình ảnh i-scan imaging (Hình ảnh I-Scan) Linked color Imaging Narrow - Band Imaging WHO Nội soi dải tần ánh sáng hẹp World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc điểm hình ảnh nội soi đánh giá Bảng 2.2 Phân loại thuốc nhuộm chế nhuộm màu niêm mạc 12 Bảng 2.3: Phân loại bề mặt lỗ niêm mạc Kudo bảng 15 Bảng 2.4: Hệ thống phân loại hình ảnh FICE khơng phóng đại 24 Bảng 2.5: Phân loại Hiroshima cải tiến 26 Bảng 2.6 Phân loại sano .29 Bảng 2.7 Phân loại NICE .30 Bảng 2.8 Phân loại JNET .31 Bảng 2.9 Khả chẩn đốn polyp tăng sinh-khơng tăng sinh nội soi NBI FICE phóng đại 32 Bảng 2.10 Khả đánh giá mức độ xâm lấn lớp niêm mạc NBI FICE phóng đại 33 Bảng 2.11 Phân loại hình thái bề mặt, mạch máu lỗ niêm mạc 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống nội soi tiêu hóa Hirschowitz .4 Hình 1.2 Hệ thống hình ảnh màu tạo CCD .5 Hình 1.3 Các phương pháp nội soi polyp đại trực tràng Hình 2.1 Cơ chế phóng đại điện tử phóng đại quang học Hình 2.2 Hình ảnh nội soi phóng đại niêm mạc ĐTT 10 Hình 2.3: Cấu trúc phân tử thuốc nhuộm indigo Carmin 12 Hình 2.4: Nội soi đại tràng ánh sáng trắng nội soi nhuộm màu indigo carmin .16 Hình 2.5: Nội soi nhuộm màu Indigo Carmin tổn thương dạng phẳng, lõm 17 Hình 2.6: Nội soi nhuộm màu tổn thương ung thư ĐTT 18 Hình 2.7 Cấu trúc phân tử thuốc nhuộm Crystal Violet 18 Hình 2.8: Phân loại Kudo cho hình ảnh nội soi phóng đại nhuộm màu với kết mô bệnh học tương ứng 20 Hình 2.9 Q trình xử lý màu thuật tốn sử dụng chụp ánh sáng FICE 22 Hình 2.10 Độ xuyên sâu bước sóng R, B, G .23 Hình 2.11: Hệ thống phân loại mạch máu niêm mạc .24 Hình 2.12: Hình ảnh nội soi ánh sáng thường nội soi FICE khơng phóng đại 27 Hình 2.13: Minh họa sơ đồ hệ thống nội soi NBI 28 Hình 2.14: Nguồn phát laser BLI 34 Hình 2.15 Nguyên lý nội soi BLI 34 Hình 2.16: A-White light mode; B-BLI bright mode; C-BLI mode .35 Hình 2.17: Cơ chế tạo màu hình ảnh LCI 36 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NỘI SOI .3 CHƯƠNG NỘI SOI PHÓNG ĐẠI VÀ NỘI SOI PHÓNG ĐẠI CÓ NHUỘM MÀU I Nguyên lý II Mục đích III Nội soi đại tràng có nhuộm màu 11 3.1 Thuốc nhuộm Indigo Carmin 12 3.1.1 Đặc điểm 12 3.1.2 Cơ chế bắt màu 13 3.1.3 Phân loại thương tổn 14 3.1.4 Ứng dụng 16 3.2 Thuốc nhuộm Crystal violet .18 3.2.1 Cấu tạo hóa học .18 3.2.2 Cơ chế trình nhuộm 19 3.2.3 Ứng dụng 20 IV Nội soi nhuộm màu ảo 21 4.1 Flexible Spectral Imaging Colour Enhancement 22 4.1.1 Nguyên lý 22 4.1.2 Các hệ thống phân loại 23 4.1.3 Ứng dụng 26 4.2 Nội soi dải băng tần hẹp 28 4.2.1 Nguyên lý 28 4.2.2 Phân loại 29 4.2.3 Ứng dụng 32 4.3 Nội soi ánh sáng laser xanh 33 4.3.1 Nguyên lý 33 4.3.2 Ứng dụng 35 4.4 LCI 35 4.5 I-SCAN 36 V Tổng kết 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... trắng nội soi nhuộm màu indigo carmin a Nội soi thường polyp đại tràng dạng phẳng; b Nội soi nhuộm màu indigo carmin 0,4%; c Hình ảnh niêm mạc đại tràng sau cắt polyp; d Hình ảnh nội soi phóng đại. .. i-SCAN, nội soi tăng cường màu sắc đa phổ (Flexible spectral Imaging Color Enhancement -FICE) Hình 1.3 Các phương pháp nội soi polyp đại trực tràng CHƯƠNG NỘI SOI PHÓNG ĐẠI VÀ NỘI SOI PHÓNG ĐẠI CÓ NHUỘM... ĐỐN POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Văn Long Cho đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng nội soi phóng đại có nhuộm màu chẩn đốn polyp đại trực tràng? ?? Chuyên ngành: Nội - Tiêu hóa

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Thuốc nhuộm Indigo Carmin

  • 3.1.1. Đặc điểm cơ bản

  • 3.1.2. Cơ chế bắt màu

  • 3.1.3. Phân loại thương tổn

  • 3.1.4. Ứng dụng

  • 3.2. Thuốc nhuộm Crystal violet

  • 3.2.1. Cấu tạo hóa học

  • 3.2.2. Cơ chế và quá trình nhuộm

  • 3.2.3. Ứng dụng

  • IV. Nội soi nhuộm màu ảo (Virtual Chromoendosopy)

  • 4.1. Flexible Spectral Imaging Colour Enhancement (FICE)

  • 4.1.1. Nguyên lý

  • 4.1.2. Các hệ thống phân loại chính

  • 4.1.3. Ứng dụng

  • 4.2. Nội soi dải băng tần hẹp (NBI)

  • 4.2.1. Nguyên lý

  • 4.2.2. Phân loại

  • 4.2.3. Ứng dụng

  • 4.3. Nội soi ánh sáng laser xanh (Blue laser Imaging)

  • 4.3.1. Nguyên lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan