NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của CHỈ số đuôi SAO CHỔI TRÊN SIÊU âm PHỔI ở BỆNH NHÂN SUY TIM có PHÂN SUẤT TỐNG máu GIẢM

71 118 0
NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của CHỈ số đuôi SAO CHỔI TRÊN SIÊU âm PHỔI ở BỆNH NHÂN SUY TIM có PHÂN SUẤT TỐNG máu GIẢM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ LAN ANH Nghiªn cứu giá trị tiên lợng số đuôi chổi siêu âm phổi bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI PHAN TH LAN ANH Nghiên cứu giá trị tiên lợng số đuôi chổi siêu âm phổi bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm Chuyờn ngnh : Tim mch Mó số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN TS KHỔNG NAM HƯƠNG HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA : American College of Cardiology/ American Heart Association – Trường môn tim mạch Hoa kỳ/ Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ AIS : Alveolar-interstitial syndrome – Hội chứng phế nang-kẽ A-lines : Dòng A ANP : Atrial Natriuretic Peptide B-lines : Dòng B hay gọi dấu hiệu “đi chổi” BLUE : Beside Lung Ultrasound in Emergency Siêu âm phổi giường cấp cứu BMI : Body Mass Index- Chỉ số khối thể BN : Bệnh nhân COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Dd : Đường kính thất trái tâm trương ĐKNT (LA) : Đường kính nhĩ trái ĐTĐ : Đái tháo đường ECG : Electrocardiogram - điện tâm đồ EF : Ejection fraction - Phân suất tống máu thất trái ESC : European Society of Cardiology - Hội Tim mạch châu Âu KLS : Khoang liên sườn NMCT : Nhồi máu tim NT-proBNP : N-Terminal proBNP NYHA : New York Heart Association Phân độ khó thở theo hiệp hội Tim mạch New York OR(CI 95%) : Tỷ suất chênh, khoảng tin cậy 95% THA : Tăng huyết áp EDV : Thể tích thất trái cuối tâm trương ULCs : Ultrasound Lung Comets (đuôi chổi siêu âm phổi) X ± SD : Trung bình ± độ lệch chuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa suy tim 1.1.2 Dịch tễ học suy tim .4 1.1.3 Sinh lý bệnh suy tim 1.1.4 Cơ chế bù trừ suy tim 1.1.5 Hậu suy tim 1.1.6 Phân loại nguyên nhân .8 1.1.7 Phân độ chức giai đoạn suy tim 14 1.1.8 Chẩn đoán suy tim .15 1.2 Một số yếu tố tiên lượng bệnh nhân suy tim 18 1.2.1 Tiên lượng qua độ NYHA 18 1.2.2 Tiên lương qua số siêu âm tim: EF, Dd, LA 18 1.2.3 Một số dấu ấn sinh học 18 1.2.4 Thang điểm tiên lượng 19 1.3 Tổng quan siêu âm phổi 20 1.3.1 Cơ sở vật lý siêu âm phổi .20 1.3.2 Các dấu hiệu siêu âm phổi lâm sàng 21 1.3.3 Ứng dụng lâm sàng siêu âm phổi BLUE-Protocol 25 1.4 Tổng quan dấu hiệu "đuôi chổi" siêu âm phổi 26 1.4.1 Lịch sử nguồn gốc 26 1.4.2 Nguyên lý tạo thành dấu hiệu “đuôi chổi” suy tim: 28 1.4.3 Kỹ thuật thực .30 1.5 Các nghiên cứu siêu âm phổi đánh giá suy tim 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .38 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 38 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 39 2.2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 42 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 43 2.2.6 Làm siêu âm tim siêu âm phổi: 43 2.3 Xử lý phân tích số liệu .45 2.4 Đạo đức nghiên cứu 46 2.5 Sai số cách khống chế 47 2.5.1 Sai số: 47 2.5.2 Cách khống chế: 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 48 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới nhóm đối tượng nghiên cứu: 48 3.1.2 Những bệnh lý gây suy tim bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu 49 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ suy tim 49 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu .50 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo điểm Cut-off NT-ProBNP .51 3.2 Kết siêu âm phổi 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .52 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy tim dưạ vào EF theo ACC/AHA 2013 Bảng 1.2.: Các nguyên nhân gây suy tim theo ESC 2016 .10 Bảng 1.3 : Các giai đoạn suy tim theo AHA/ACCF 2013 phân độ suy tim theo NYHA 14 Bảng 1.4: Định nghĩa suy tim theo EF 16 Bảng 1.5: Các triệu chứng dấu hiệu suy tim .17 Bảng 1.6 Thang điểm MUSIC 19 Bảng 1.7 Các nghiên cứu đánh giá vai trò siêu âm phổi AIS 33 Bảng 1.8 Một số nghiên cứu chứng minh vai trò siêu âm phổi chẩn đốn đánh giá suy tim xung huyết bù .34 Bảng 1.9 Nghiên cứu giá tri tiên lượng ứ huyết phổi siêu âm phổi bệnh nhân suy tim 36 Bảng 2.1 Thu thập B-lines 45 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới nhóm đối tượng nghiên cứu .48 Bảng 3.2 Những bệnh lý gây suy tim bệnh nhân 49 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ suy tim 49 Bảng 3.4 Diễn biến kết cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu trình điều trị 50 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo điểm Cut-off NT-ProBNP 51 Bảng 3.6 Đặc điểm số B-lines nhóm đối tượng nghiên cứu 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sinh lý học suy tim Hình 1.2 Dấu hiệu A-line .20 Hình 1.3 Dấu hiệu “đuôi chổi” B-lines 21 Hình 1.4 Dấu dơi 22 Hình 1.5 Phổi bình thường 22 Hình 1.6.Dấu tứ giác dấu hình sin 23 Hình 1.7 Dấu vụn nát đặc phổi 24 Hình 1.8 Dấu tầng bình lưu tràn khí MP 24 Hình 1.9 Dấu điểm phổi –tràn khí MP 25 Hình 1.10 The BLUE-prorocol .26 Hình 1.11 Cơ sở vật lý ULCs 29 Hình 1.12 Dấu hiệu “đuôi chổi” 30 Hình 1.13 Số đường B- line 31 Hình 1.14 Phân biệt B- line Z- line 31 Hình 2.1 Phân vùng đánh giá siêu âm phổi 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp thường gặp lâm sàng, giai đoạn diễn biến cuối bệnh lý tim mạch Hậu suy tim giảm khả gắng sức, giảm khả lao động, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân (BN)và nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong Hơn nữa, gánh nặng kinh tế y tế cho việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân suy tim lớn Vì suy tim công nhận vấn nạn y tế cộng đồng, nguyên nhân làm gia tăng số lượng bệnh nhân phải nhập viện Theo ESC (2012) tần suất suy tim 1-2% quần thể người trưởng thành quốc gia phát triển tăng đến > 10% dân số người > 70 tuổi Thống kê Mỹ năm 2005 có triệu người bị suy tim với chi phí điều trị ước đốn 27,9 tỷ đô la Mỹ [1, 2] Nghiên cứu ESC-HF pilot (2010) cho thấy tử vong nguyên nhân 12 tháng BN suy tim nhập viện 17%, suy tim ổn định 7% tỉ lệ nhập viện tương ứng quần thể 44% 32%[3] Nghiên cứu Jenck cộng cho thấy tỷ lệ tái nhập viện suy tim vòng tháng khoảng 20% khoảng 34% vòng tháng [4] Tại Việt Nam chưa có thống kê xác, dựa tần suất Châu Âu có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị [5] Trong suy tim, tình trạng xung huyết phổi tăng áp lực thất trái nhĩ trái lý phổ biến khiến bệnh nhân suy tim phải nhập viện [6] Tình trạng xung huyết phổi chứng minh xảy trước có biểu lâm sàng khởi phát đánh giá xung huyết phổi, giúp tiên lượng sớm tình trạng suy tim bù xảy Điều đòi hỏi phải có kỹ thuật với độ nhạy cao độ đặc hiệu cao để phát sớm tình trạng xung huyết phổi trước có triệu chứng lâm sàng[7] Tuy nhiên phương pháp đánh giá xung huyết phổi X-quang, CT- scanner, MRI có xét nghiệm chụp X-quang áp dụng phổ biến vào thực hành lâm sàng X-quang coi phương pháp đại diện cho tiêu chuẩn cận lâm sàng để đánh giá tình trạng xung huyết phổi Nhưng mối liên hệ dấu hiệu X-quang triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào thời gian mức độ nặng rối loạn chức tim Mặt khác lại có nhiều loại bệnh liên quan đến thay đổi hình ảnh X-quang ngực [8] Chụp Xquang ngực đòi hỏi máy X-quang sử dụng xạ ion Trước siêu âm coi hữu dụng với mơ đặc, tổ chức phổi chứa khí khơng nằm ứng dụng siêu âm Những nghiên cứu gần chứng minh vai trò siêu âm phổi đánh giá nhiều loại bệnh phổi- màng phổi đặc biệt tình trạng xung huyết phổi bệnh lý tim mạch[7],[9],[10],[11], Ứng dụng chủ yếu siêu âm phổi thực hành tim mạch đánh giá dấu hiệu “đuôi chổi” (Ultrasound Lung Comets: ULCs, hay gọi dấu hiệu B-lines) Năm 1989, Lichtenstein lần mô tả dấu hiệu B-line giúp phân biệt phù phổi cấp tim với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) với độ nhạy 100% độ đặc hiệu 92% [9].Từ đó, việc đề xuất dùng ULCs đánh giá xung huyết phổi BN suy tim áp dụng 10 năm gần Ủy ban Suy tim cấp ESC tán thành hướng nghiên cứu tương lai để đánh giá phân độ suy tim xung huyết cấp [12] Với mục đích nhanh chóng xác định tình trạng nặng, dự báo sớm nguy tủ vong tái nhập viện BN suy tim Đã có nhiều mơ hình nghiên cứu tiên lượng bệnh xây dựng, từ phương pháp cổ điển, đơn giản dựa vào triệu chứng lâm sàng đơn NYHA phối hợp triệu chứng lâm sàng số cận lâm sàng: Troponin T, NT – PrBNP, Natri máu, EF, thang điểm MUSIC [13], siêu âm tim đánh dấu mô[14]…Bên cạnh số tiên lượng bệnh thăm dò với kỹ thuật tiến hành tương đối phức tạp, giá thành tương đối cao, thời gian trả lời kết kéo dài hàng Siêu âm phổi đánh giá xung huyết phổi thông qua số ULCs lại xuất với ưu vượt trội, xem kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, giá thành thấp,độ xác cao, không xâm lấn không gây hại Siêu âm phổi xem phần mở rộng siêu âm tim, cần thực vài phút sau làm xong siêu âm tim, từ nhanh chóng đánh giá tình trạng xung huyết phổi[15],[16] Trong khoảng năm gần đây, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả giới chứng minh vai trò siêu âm phổi thơng qua tính số ULCs, yếu tố có giá trị tiên lượng tái nhập viện tử vong cho BN suy tim[17] Tại Việt Nam, số ULCs gần chưa áp dụng nhiều thực hành tim mạch Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị tiên lượng số đuôi chổi siêu âm phổi bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm” với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu mối liên quan số đuôi chổi siêu âm phổi lúc nhập viện với số thông số khác đánh giá mức độ suy tim Tìm hiểu giá trị số tiên lượng tái nhập viện, tử vong viện tử vong ngắn hạn (sau tháng) BN nói 50 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Diễn biến kết cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu q trình điều trị Thơng số cận lâm sàng Xét nghiệm sinh hóa: Cretinin (µmol/l) Na+ (mmol/ l) K+ (mmol/ l) Cl- (mmol/ l) Troponin T NT-proBNP (pmol/l) Siêu âm tim: Phân số tống máu EF (%) Áp lực động mạch phổi (mmHg) EDV ĐK nhĩ trái/BSA Nhận xét: Trước điều trị ± SD (n=…) Sau điều trị ± SD (n=…) p 51 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo điểm Cut-off NT-ProBNP Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo điểm Cut-off NT-ProBNP NT-ProBNP Trước điều trị Sau điều trị < 125 ≥ 125 Nhận xét: 3.2 Kết siêu âm phổi 3.2.1 Đặc điểm số ULCs nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Đặc điểm số B-lines nhóm đối tượng nghiên cứu Các giá trị Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Khoảng số liệu Nhận xét: Trước điều trị Sau điều trị 52 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo mục tiêu kết nghiên cứu: DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa theo mục tiêu kết nghiên cứu: DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa theo mục tiêu kết nghiên cứu: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bao C Huynh, Aleksandr Rovner Michael W Rich (2006), "Longterm survival in elderly patients hospitalized for heart failure: 14-year follow-up from a prospective randomized trial", Archives of internal medicine, 166(17), tr 1892-1898 Phạm Nguyên Sơn Phạm Tử Dương (2006), Suy tim, Nhà xuất y học Aldo P Maggioni, Ulf Dahlström, Gerasimos Filippatos cộng (2010), "EURObservational Research Programme: the Heart Failure Pilot Survey (ESC‐HF Pilot)", European journal of heart failure, 12(10), tr 1076-1084 Stephen F Jencks, Mark V Williams Eric A Coleman (2009), "Rehospitalizations among patients in the Medicare fee-for-service program", New England Journal of Medicine, 360(14), tr 1418-1428 "Cập nhật tim mạch học Việt Nam" (tháng 5/2016), Tạp chí Y học Việt Nam, tập 3, tr 60 Mihai Gheorghiade Faiez Zannad (2005), "Modern management of acute heart failure syndromes", European Heart Journal Supplements, 7(suppl_B), tr B3-B7 Neale R Lange Daniel P Schuster (1999), "The measurement of lung water", Critical Care, 3(2), tr R19 Karl Swedberg, John Cleland, Henry Dargie cộng (2005), "The task force for the diagnosis and treatment of chronic heart failure of the european society of cardiology: Guidelines for the diagnosis and treatment of chronic heart failure: Reply", European heart journal, 26(22), tr 2473-2474 D Lichtenstein G Meziere (1998), "A lung ultrasound sign allowing bedside distinction between pulmonary edema and COPD: the comet-tail artifact", Intensive care medicine, 24(12), tr 1331-1334 10 Daniel A Lichtenstein Gilbert A Meziere (2008), "Relevance of Lung Ultrasound in the Diagnosis of Acute Respiratory Failure*: The BLUE Protocol", Chest, 134(1), tr 117-125 11 Giovanni Volpicelli, Valeria Caramello, Luciano Cardinale cộng (2008), "Detection of sonographic B-lines in patients with normal lung or radiographic alveolar consolidation", Medical Science Monitor, 14(3), tr CR122-CR128 12 Sharon Ann Hunt (2005), "ACC/AHA 2005 guideline update for the diagnosis and management of chronic heart failure in the adult: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Update the 2001 Guidelines for the Evaluation and Management of Heart Failure)", Journal of the American College of Cardiology, 46(6), tr e1-e82 13 Rafael Vazquez, Antoni Bayes-Genis, Iwona Cygankiewicz cộng (2009), "The MUSIC Risk score: a simple method for predicting mortality in ambulatory patients with chronic heart failure", European heart journal, 30(9), tr 1088-1096 14 Stuart J Pocock, Duolao Wang, Marc A Pfeffer cộng (2005), "Predictors of mortality and morbidity in patients with chronic heart failure", European heart journal, 27(1), tr 65-75 15 Giovanni Volpicelli, Alessandro Mussa, Giorgio Garofalo cộng (2006), "Bedside lung ultrasound in the assessment of alveolarinterstitial syndrome", The American journal of emergency medicine, 24(6), tr 689-696 16 Giovanni Volpicelli, Mahmoud Elbarbary, Michael Blaivas cộng (2012), "International evidence-based recommendations for point-ofcare lung ultrasound", Intensive care medicine, 38(4), tr 577-591 17 Elke Platz, Eldrin F Lewis, Hajime Uno cộng (2016), "Detection and prognostic value of pulmonary congestion by lung ultrasound in ambulatory heart failure patients", European heart journal, 37(15), tr 1244-1251 18 John JV McMurray, Stamatis Adamopoulos, Stefan D Anker cộng (2012), "ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012: The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", European heart journal, 33(14), tr 1787-1847 19 Clyde W Yancy, Mariell Jessup, Biykem Bozkurt cộng (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure", Circulation, tr CIR 0b013e31829e8776 20 Piotr Ponikowski, Adriaan A Voors, Stefan D Anker cộng (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", European heart journal, 37(27), tr 2129-2200 21 Kalon KL Ho, Joan L Pinsky, William B Kannel cộng (1993), "The epidemiology of heart failure: the Framingham Study", Journal of the American College of Cardiology, 22(4), tr A6-A13 22 NF Murphy, CR Simpson, FA McAlister cộng (2004), "National survey of the prevalence, incidence, primary care burden, and treatment of heart failure in Scotland", Heart, 90(10), tr 1129-1136 23 Debbie Ehrmann Feldman, Claude Thivierge, Lise Guérard cộng (2001), "Changing trends in mortality and admissions to hospital for elderly patients with congestive heart failure in Montreal", Canadian Medical Association Journal, 165(8), tr 1033-1036 24 "" 25 New York Heart Association Criteria Committee New York Heart Association (1979), Nomenclature and criteria for diagnosis of diseases of the heart and great vessels, Little, Brown Medical Division 26 Barry F Uretsky Richard G Sheahan (1997), "Primary prevention of sudden cardiac death in heart failure: will the solution be shocking?", Journal of the American College of Cardiology, 30(7), tr 1589-1597 27 Lynne Warner Stevenson, Jan H Tillisch, Michele Hamilton cộng (1990), "Importance of hemodynamic response to therapy in predicting survival with ejection fraction≤ 20% secondary to ischemic or nonischemic dilated cardiomyopathy", The American journal of cardiology, 66(19), tr 1348-1354 28 Nguyễn Anh Tuấn (2010), "Tìm hiểu giá trị thang điểm MUSIC tiên lượng bệnh nhân suy tim mạn Viện Tim Mạch Quốc gia DL.006905", Đại học Y Hà Nội - luận văn thạc sỹ y học 29 Lars G Olsson, Karl Swedberg, John GF Cleland cộng (2007), "Prognostic importance of plasma NT‐pro BNP in chronic heart failure in patients treated with a β‐blocker: Results from the Carvedilol Or Metoprolol European Trial (COMET) trial", European journal of heart failure, 9(8), tr 795-801 30 R Latini S Masson (2008), Diagnostic and prognostic value of troponin T in patients with chronic and symptomatic heart failure, chủ biên 31 Eric B Stanton, Mark S Hansen, Michael J Sole cộng (2005), "Cardiac troponin I, a possible predictor of survival in patients with stable congestive heart failure", The Canadian journal of cardiology, 21(1), tr 39-43 32 L Gargani (2011), "Lung ultrasound: a new tool for the cardiologist", Cardiovasc Ultrasound, 9, tr 33 E Picano, F Frassi, E Agricola cộng (2006), "Ultrasound lung comets: a clinically useful sign of extravascular lung water", J Am Soc Echocardiogr, 19(3), tr 356-63 34 Daniel A Lichtenstein (2005), General ultrasound in the critically ill, Springer Science & Business Media 35 Zoltan Jambrik, Simonetta Monti, Vincenzo Coppola cộng (2004), "Usefulness of ultrasound lung comets as a nonradiologic sign of extravascular lung water", The American journal of cardiology, 93(10), tr 1265-1270 36 G Volpicelli, V Caramello, L Cardinale cộng (2008), "Bedside ultrasound of the lung for the monitoring of acute decompensated heart failure", Am J Emerg Med, 26(5), tr 585-91 37 Nguyễn Quang Tuấn (2015), Chẩn đoán điều trị suy tim, Nhà xuất y học 38 TA McDonagh, S Holmer, I Raymond cộng (2004), "NT‐ proBNP and the diagnosis of heart failure: a pooled analysis of three European epidemiological studies", European journal of heart failure, 6(3), tr 269-273 39 Gregor Prosen, Petra Klemen, Matej Strnad cộng (2011), "Combination of lung ultrasound (a comet-tail sign) and N-terminal probrain natriuretic peptide in differentiating acute heart failure from chronic obstructive pulmonary disease and asthma as cause of acute dyspnea in prehospital emergency setting", Critical Care, 15(2), tr R114 40 Douglas T Bruce D (2013), "Lung Ultrasound Comet Tails — Technique and Clinical Significance" 41 Daniel Lichtenstein, Gilbert Meziere, Philippe Biderman cộng (1997), "The comet-tail artifact: an ultrasound sign of alveolar-interstitial syndrome", American journal of respiratory and critical care medicine, 156(5), tr 1640-1646 42 Francesca Frassi, Luna Gargani, Suzana Gligorova cộng (2007), "Clinical and echocardiographic determinants of ultrasound lung comets", European journal of echocardiography, 8(6), tr 474-479 43 L Gargani, F Frassi, G Soldati cộng (2008), "Ultrasound lung comets for the differential diagnosis of acute cardiogenic dyspnoea: a comparison with natriuretic peptides", Eur J Heart Fail, 10(1), tr 70-7 44 Gavin IW Galasko, Avijit Lahiri, Sophie C Barnes cộng (2005), "What is the normal range for N-terminal pro-brain natriuretic peptide? How well does this normal range screen for cardiovascular disease?", European heart journal, 26(21), tr 2269-2276 45 Trần Đỗ Trinh Trần Văn Đồng (2010), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất y học PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: - Họ tên bệnh nhân:…………………………… - Tuổi………… Giới… Mã số bệnh án:…………………… - Địa chỉ:……………………………………………………………… - Nghề nghiệp: - Địa liên lạc:………………Điện thoại:……… - Ngày VV……………………….Ngày RV…………………………… - Thời gian nằm viện……… - Tình trạng lúc viện: Ổn định viện□ Nặng xin □ vong □ 2.Tiền sử: - Bệnh tim mạch +THA +Bệnh mạch vành +Đột quỵ TIA +Suy tim +Bệnh van tim +Bệnh tim mạch khác 3.Triệu chứng lâm sàng Độ NYHA………………… HA tâm thu/HA tâm trương lúc nhập viện………… HA tâm thu/HA tâm trương lúc viện……… Tần số tim lúc nhập viện………… Tần số tim lúc viện………… Cân nặng……… Chiều cao……… BMI…… Tử 4.Cận lâm sàng: 4.1 Công thức máu Ngày Chỉ số Hồng cầu(T/l) Hematocrit 4.2 Sinh hóa máu: Ngày Chỉ số Ure Creatinin Glucose HbA1c GOT GPT Na K NT-proBNP CRPhs Pro-Calcitonin Troponin T 4.3 Siêu âm ULCs: Chỉ số ULCs lúc nhập viện Chỉ số ULCs lúc viện Bên phải Vùng ngực trước Vùng ngực trước Vùng ngực bên Bên trái Vùng ngực bên Vùng ngực trước Vùng ngực trước Vùng ngực bên Vùng ngực bên Tổng B- line: 5.5 Siêu âm tim Nhĩ trái(mm)…… EF (simpson BP)……… EDV( simpson BP) …… Áp lực tâm thu động mạch phổi 5.6 Điện tim:+ Nhịp: + Tần số: + Rối loạn nhịp……… + Rối loạn dẫn truyền…………… 5.7 X-Quang tim phổi: Bóng tim……… Đường Kerley - B………… Dùng thuốc điều trị suy tim nhập viện lần này: Tên nhóm thuốc Diễn biến bệnh sau tháng Tái nhập viện suy tim (có/ khơng), số lần tái nhập viện suy tim …… Thời điểm tái nhập viện………………… Tử vong tim mạch (có/khơng) Thời điểm tử vong………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN QUA ĐIỆN THOẠI Kính thưa Ơng(Bà)/bác sỹ……………………………… Chúng tơi nhóm nghiên cứu khoa học Viện tim mạch Việt Namnơi ơng(bà) có người thân/bệnh nhân tên là………………… tuổi………… điều trị viện Hiện làm đề tài nghiên cứu diễn biến bệnh suy tim mạn Để giúp cho công tác điều trị sau bệnh suy tim tốt hơn, cần thu thập số thông tin Rất mong hợp tác quý ông (bà)/bác sỹ Xin ông (bà) cho biết số thông tin sau: Câu 1: Trong khoảng thời gian tháng kể từ ngày nhập Viện Tim mạch Quốc gia (ngày .tháng .năm 201…), người thân/ bệnh nhân ông (bà)/bác sỹ phải vào viện lần khó thở, mệt mỏi, phù chân, ho lần trước? … lần Câu 2: Tình trạng người thân/bệnh nhân ơng (bà)/bác sỹ sống chết * Nếu chết (chúng xin chia buồn gia đình) xin ơng (bà)/bác sỹ cung cấp thêm số thông tin sau: Câu 3: Thời điểm chết: ngày……………tháng………… năm…………… Câu 4: Địa điểm chết: nhà bệnh viện nơi khác (xin ghi cụ thể xuống dòng đây) ………………………………………………………………………… * Nếu chết bệnh viện xin ông (bà)/bác sỹ trả lời tiếp từ câu đến câu * Nếu chết nhà/ nơi khác xin ông (bà) trả lời tiếp từ câu đến câu 10 Câu 5: Người thân/ bệnh nhân ông(bà) chết nằm điều trị viện nào………… trực thuộc tuyến Tuyến huyện/ thành phố Tuyến tỉnh Tuyến trung ương Câu : Ơng/bà có bác sĩ giải thích ngun nhân chết nhà : Có Khơng Câu : Nếu có giải thích Xin cho biết nguyên nhân Do tim Không tim Nếu chết khơng tim xin cho chúng tơi biết cụ thể ngun nhân………………… Câu 8: Hồn cảnh xuất dấu hiệu bất thường lúc chết nghỉ (ngủ) gắng sức khác (xin ghi cụ thể)………………………………………………… Câu 9: Ơng/ bà có biết ngun nhân khác ngồi bệnh tim có sẵn thân nhân gây chết Khơng Có (nếu có xin ghi cụ thể) ... giá trị tiên lượng số đuôi chổi siêu âm phổi bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm với hai mục tiêu sau: Tìm hiểu mối liên quan số đuôi chổi siêu âm phổi lúc nhập viện với số thông số khác...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ LAN ANH Nghiªn cứu giá trị tiên lợng số đuôi chổi siêu âm phổi bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu giảm Chuyờn ngnh : Tim. .. 1.8 Một số nghiên cứu chứng minh vai trò siêu âm phổi chẩn đoán đánh giá suy tim xung huyết bù .34 Bảng 1.9 Nghiên cứu giá tri tiên lượng ứ huyết phổi siêu âm phổi bệnh nhân suy tim

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ESC 2016 tổng hợp chi tiết các nguyên nhân gây suy tim và phân vào 3 nhóm nguyên nhân theo bảng bên dưới để các bác sỹ lâm sàng lưu tâm truy tìm và điều trị hướng đến sửa chữa nguyên nhân cho BN

  • Thành phần

  • Tử vong chung (M1)

  • Tử vong do tim

  • (M2)

  • Suy bơm (M3)

  • Đột tử

  • (M4)

  • Tiền sử AVE

  • 3

  • 3

  • 8

  • LA > 26 mm/m2

  • 8

  • 9

  • 9

  • 11

  • EF ≤ 35%

  • 5

  • 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan