Đánh giá kết quả phẫu thuật gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em tại bệnh viện việt đức

48 238 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy lồi cầu xương cánh tay loại gãy xương mô tả từ thời Hippocrates Đây loại gãy xương thường gặp trẻ em, chiếm khoảng 3% gãy xương [8] chiếm khoảng 60% gãy xương vùng khuỷu [9],[12] Có nhiều nguyên nhân gây gãy TLCXCT trẻ em chủ yếu tai nạn sinh hoạt, trẻ ngã chống tay gây lực gãy gián tiếp Lứa tuổi gặp nhiều từ 5-8 tuổi, nam gặp nhiều nữ với tỉ lệ xấp xỉ 3:2 Trong số trường hợp gây biến chứng cấp tính Theo Skaggs (2010), tỷ lệ gãy lồi cầu trẻ em có biến chứng thần kinh 7,7% [10], tổn thương mạch máu dao động khoảng - 20% [10],[11].Trong nhóm tổn thương thần kinh, thần kinh quay bị tổn thương nhiều (41,2%), thần kinh (36%) thần kinh trụ (22,8%) [10] Có nhiều phương pháp điều trị với gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Hiện phương pháp điều trị chủ yếu kéo nắn bó bột Ngồi có phương pháp khác kéo liên tục qua da, mổ mở cố định xương bên trong, hay nắn kín xuyên đinh kischner qua da tăng sáng Phương pháp điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột giữ ưu điểm dễ thực sở y tế, tốn kém.Tuy nhiên có hạn chế khó nắn chỉnh hết di lệch, dễ di lệch thứ phát dẫn tới can lệch, hạn chế chức khớp khuỷu Phương pháp áp dụng chủ yếu cho trường hợp gãy TLCXCT khơng di lệch hay trường hợp di lệch nhiều chống định phẫu thuật Ngày gẫy LCXCT trẻ em ngày phức tạp, nhiều tổn thương phối hợp Bên cạnh phát triển gây mê hồi sức, phòng mổ trang bị đại vô khuẩn tốt hơn, phương tiện kết hợp xương đại, phẫu thuật viên có kinh nghiệm, yêu cầu xã hội gia đình việc phẫu thuật điều trị gãy TLC xương cánh tay trẻ em thực nhiều bệnh viện nước Bệnh viện Việt Đức trung tâm phẫu thuật lớn nước, nhiều năm qua áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào điều trị nói chung điều trị phẫu thuật gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em sau kéo nắn không đạt yêu cầu Do có nhiều bệnh nhân tuyến gửi thường muộn, có nhiều bỏ sót tổn thương biến chứng chẩn đoán điều trị gãy lồi cầu trẻ em Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Việt Đức” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh gãy kín lồi cầu xương cánh tay định phẫu thuật bệnh viện Việt Đức từ tháng 8/2017 đến tháng 8/2018 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy kín lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Việt Đức từ tháng 8/2017 đến tháng 8/2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG VÙNG KHUỶU 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu đầu xương cánh tay khớp khuỷu Đầu xương cánh tay dẹt, bè hai bên cong sau 1.1.1.1 Diện khớp Đầu xương cánh tay tiếp khớp với hai xương cẳng tay nên diện khớp có hai phần [4]: - Phần ngồi hình tròn hướng trước gọi lồi cầu ngoài, tiếp khớp với đầu xương quay - Phần hình ròng rọc gọi ròng rọc, tiếp khớp với đầu xương trụ - Ở lồi cầu ròng rọc có rãnh ròng rọc- lồi cầu - Giữa mỏm lồi cầu mỏm khuỷu có rãnh cho thần kinh trụ qua 1.1.1.2 Hố khớp Có ba hố: hai mặt trước mặt sau [4] - Hố quay: nằm lồi cầu, gấp cẳng tay chỏm quay nằm hố - Hố vẹt: nằm ròng rọc mặt trước để nhận mỏm vẹt xương trụ gấp khuỷu - Hố khuỷu: nằm ròng rọc mặt sau, khuỷu duỗi mỏm khuỷu nằm hố 1.1.1.3 Mỏm khớp Có hai mỏm [4]: - Mỏm TLC ngồi: nằm ngồi khớp khuỷu, có bám vào gọi khối TLC gồm: duỗi cổ tay quay ngắn, ngửa ngắn; duỗi chung ngón tay; duỗi ngón út; duỗi cổ tay trụ (cơ trụ sau) khuỷu - Mỏm TLC trong: hay gọi mỏm ròng rọc, có bám vào, gọi khối ròng rọc bao gồm: sấp tròn; gấp cổ tay quay (cơ gan tay lớn); gan tay nhỏ; gấp cổ tay trụ (cơ trụ trước); gấp chung nơng gấp chung sâu ngón Hình 1.1: Đầu xương cánh tay khớp khuỷu * Nguồn: Theo Nguyễn Quang Quyền (1994) [6] 1.1.1.4 Sụn tiếp hợp Nằm đầu xương thân xương, gồm có khu vực hay vùng [15]: - Khu vực 1: Là vùng dự trữ, gồm tế bào mầm nằm sát với xương Đây tế bào khơng biệt hóa, ni dưỡng động mạch đầu xương - Khu vực 2: Là vùng sinh sản, nằm sát tế bào mầm khu vực Khu vực gồm tế bào sụn phát triển nhanh nuôi dưỡng động mạch đầu xương Khu vực đảm bảo cho xương phát triển theo chiều dài - Khu vực 3: Là vùng phì đại, bao gồm tế bào nở to tế bào sụn q trình chín trước bị canxi hóa Khu vực nuôi dưỡng động mạch từ hành xương, khơng có hoạt động phát triển Đây vùng yếu sụn tiếp hợp tổn thương thường xảy - Khu vực 4: Là vùng hóa vơi, bao gồm tế bào hóa vơi tạm thời, chúng cấp máu từ động mạch nuôi hành xương Khi trẻ trưởng thành, sụn tăng trưởng hàn lại điểm yếu sụn tăng trưởng Do bong sụn tiếp hợp TLCXCT xảy trẻ sụn tăng trưởng, nữ thường từ 11- 13 tuổi nam thường từ 13- 15 tuổi [15] Hình 1.2: Các vùng sụn tiếp hợp *Nguồn: Theo William L Wilkins K(2004) [16] 1.1.1.5 Sự cốt hóa đầu xương cánh tay Có tâm cốt hóa phụ đầu xương cánh tay, xuất phim Xquang thời điểm khác tuổi xương trẻ em [10],[19]: - Điểm lồi cầu (1- tuổi) - Điểm lồi cầu (4- tuổi) - Điểm lồi cầu (7- tuổi) - Điểm lồi cầu (10- 11 tuổi) Khi trẻ gần đến tuổi trưởng thành, tâm cốt hóa sụn tăng trưởng canxi hóa 1.1.2 Phương tiện nối khớp 1.1.2.1 Bao khớp Ở phía bao khớp bám vào đầu xương cánh tay cách xa chu vi mặt khớp Ở phía dưới, bên xương trụ bao khớp bám vào mép sụn khớp, bên xương quay bao khớp bám thấp vào cổ xương quay, chỏm quay xoay tự bao khớp [6] 1.1.2.2 Dây chằng Gồm dây chằng khớp cánh tay- trụ- quay, dây chằng khớp quay- trụ Hình 1.3: Bao khớp dây chằng khuỷu *Nguồn: Theo Nguyễn Quang Quyền (1994) [6] * Dây chằng khớp cánh tay- trụ- quay - Dây chằng bên trong: gồm ba bó từ mỏm TLC xương cánh tay tỏa xuống bám vào đầu xương trụ - Dây chằng bên ngoài: bao gồm ba bó từ mỏm TLC ngồi tỏa xuống bám vào cổ, bờ sau khuyết quay mỏm khuỷu - Dây chằng trước dây chằng sau: từ xương cánh tay xuống xương trụ xương quay * Dây chằng khớp quay- trụ - Dây chằng vòng: vòng quanh cổ xương quay bám vào bờ trước bờ sau hõm sigma bé Dây chằng xem diện khớp có sụn bọc mặt - Dây chằng vuông: Dây chằng buộc cổ xương quay vào bờ hõm sigma bé, dây chắn 1.1.3 Các vận động khuỷu - Cơ tam đầu cánh tay: Có ba phần gồm phần dài bám vào diện ổ chảo; rộng rộng bám vào xương cánh tay rãnh xoắn chạy xuống bám vào mỏm khuỷu Cơ tam đầu cánh tay thần kinh quay chi phối Tác dụng duỗi cẳng tay - Cơ cánh tay trước: Đi từ nửa xương cánh tay vách liên xuống bám vào mỏm vẹt xương trụ Cơ cánh tay trước có tác dụng gấp cẳng tay vào cánh tay - Cơ nhị đầu cánh tay: Gồm hai nguyên ủy từ diện ổ chảo mỏm quạ, chạy xuống bám vào lồi củ nhị đầu xương quay Cơ nhị đầu có tác dụng gấp cẳng tay vào cánh tay sấp cẳng tay cánh tay để ngửa Cả cánh tay trước nhị đầu thần kinh bì chi phối 1.1.4 Mạch máu thần kinh vùng khuỷu Cơ nhị đầu cánh tay trước tới khuỷu thu hẹp để thọc mác vào hai toán bên, giới hạn nếp gấp khuỷu thành máng nhị đầu máng nhị đầu Trong hai máng nhị đầu có thần kinh mạch máu vùng khuỷu chạy qua Hình 1.4: Mạch máu thần kinh vùng khuỷu *Nguồn: Theo Scott J Mubarak S.J (2002) [31] - Động mạch cánh tay thần kinh nằm rãnh nhị đầu Động mạch cánh tay chạy dọc theo bờ nhị đầu, nằm cánh tay trước, ngồi sấp tròn, trẽ cân nhị đầu Khi tới hai khoát ngón tay nếp gấp khuỷu, nghĩa ngang chỗ bám nhị đầu vào lồi củ xương quay động mạch chia làm động mạch quay động mạch trụ - Dây thần kinh chạy kèm theo động mạch Ở khuỷu tay dây chạy phía động mạch Khi động mạch phân chia mạch quay chạy ngồi, mạch trụ chạy phía trong, dây thần kinh chạy vào bắt chéo mạch trụ Cả động mạch trụ thần kinh chạy sấp tròn - Thần kinh quay, từ khu cánh tay sau xuyên qua vách gian theo cánh tay quay vào rãnh nhị đầu Tới ngang mức chỏm quay chia thành hai ngành - Thần kinh trụ, áp vào vách gian bị che phủ phía sau tam đầu, xuống nằm rãnh thần kinh trụ che phủ mạc căng từ đầu tam đầu tới đầu gấp cổ tay trụ, chui qua cung xơ theo xuống vùng cẳng tay trước 1.1.5 Giải phẫu chức khớp khuỷu Khớp khuỷu coi khớp lề bao gồm ba khớp: khớp ròng rọc- trụ, khớp lồi cầu- quay khớp quay- trụ 1.1.5.1 Khớp ròng rọc- trụ Trong khớp khuỷu, khớp ròng rọc- trụ khớp lề chuyển động theo trục ngang Phần hình trụ khớp khuỷu bao gồm: hõm hình bán nguyệt đầu xương trụ khớp với ròng rọc đầu xương cánh tay trục trung tâm khớp Trục ròng rọc tạo với trục thân xương cánh tay góc vẹo ngồi Tư vẹo ngồi khuỷu xem góc mang khuỷu Theo Williams L Wilkins K.E [22] góc mang bình thường từ 10- 150 1.1.5.2 Khớp quay- lồi cầu Là khớp chỏm tạo mặt lõm chỏm xương quay lồi cầu xương cánh tay, cho phép vận động gấp- duỗi, sấp- ngửa nhờ xương quay 1.1.5.3 Khớp quay trụ Là khớp chỏm xương quay khuyết quay xương trụ Khớp với khớp quay trụ có động tác sấp- ngửa cẳng bàn tay 1.1.5.4 Tầm vận động khớp khuỷu Khớp khuỷu có hai cử động gấp duỗi sấp ngửa với tầm vận động sau: 10 Gấp/ Duỗi = 1500/ 00/ 00 Duỗi mức từ 50- 100 gặp số người, xem bình thường so sánh hai tay giống khơng có tiền sử chấn thương vùng khuỷu - Sấp/ Ngửa = 900/ 00/ 900 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Để chẩn đoán, điều trị tiên lượng loại gãy TLCXCT kiểu duỗi, ta cần hiểu biết bệnh học xương gãy tổn thương phần mềm kèm theo [] 1.2.1 Tổn thương xương 1.2.1.1 Đường gãy xương [30],[34] - Trong tư thẳng: Đường gãy thường nằm ngang, qua mỏm lồi cầu mỏm ròng rọc, qua vách mỏng ngăn cách hố vẹt hố khuỷu Đường gãy nằm đường kính rộng mặt phẳng trước sau thấp nơi chấm dứt vỏ xương đầu xương cánh tay Tuy nhiên đườg gãy nằm chéo, hướng từ phía phía lên phía sau nggồi Đường gãy nằm hoàn toàn vùng hành xương, thường nằm nơi bám bao khớp trước bao khớp sau - Trong tư nghiêng: Đường gãy thường nằm chéo, hướng trước đến sau đường gãy nằm ngang qua vùng mỏng phim nghiêng 1.2.1.2 Sự di lệch đầu xương gãy - Những trường hợp gãy TLCXCT kiểu duỗi với di lệch hồn tồn thường mơ tả di lệch sau hay sau ngoài, tùy thuộc vào hướng di lệch đoạn gãy xa vào hay ngồi so với đầu trung tâm Trong di lệch sau thường gặp Theo Phan Quang Trí [35] di lệch sau chiếm 62,7% Vị trí di lệch đoạn gãy xa ảnh hưởng đến phương pháp điều trị, hướng xuyên đinh, xuất di chứng sau Ngồi ra, có di lệch xoay đầu ngoại vi, đầu ngoại vi xoay hay xoay so 34 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch hoạt động Nội dung T4-T5 T6-T8 2017 2017 Thời gian (tháng) 9/2017 T6-T8 T9-T11 4/2018 5/2018 12/2018 3/2018 2018 2018 Viết đề cương Bảo vệ đề cương Tiến hành nghiên cứu Xử lý số liệu Viết luận văn Bảo vệ luận văn Hoàn thiện luận văn Dự tốn kinh phí thực hiện: (Đơn vị tính: Đồng Việt Nam) Công việc In ấn đề cương nộp báo cáo Phí in biểu mẫu nghiên cứu Phí mượn bệnh án thu thập số liệu Phí mượn tài liệu tham khảo Phí in ấn đề tài hồn thành Phí khác Tổng Chi phí 100.000 450.000 750.000 1.120.00 450.000 1.000.00 3.870.00 Ghi Dự kiến 3.000/ biểu mẫu Dự kiến 5.000/ bệnh án Phí nộp cho thư viện/ năm Phí in tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc (1993), Điều trị gãy xương phẫu thuật, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa sau đại học tập II, Học viện quân Y Trang 477-479 Nguyễn Đức Phúc (2002), Gãy lồi cầu xương cánh tay, Bệnh học Ngoại khoa, Nxb Y học, Hà Nội, 2, 29-33 Nguyễn Ngọc Hưng (1996), Gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em, Tạp chí y học thực hành số 6, 16-22 Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Gãy quanh vùng khuỷu, Ngoại khoa tập 5, Nhà xuất y học, trang 29-36 Nguyễn Văn Nhân (1995), Phương pháp kết hợp xương theo ILIZAROV, Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất y học Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phẫu học tập I Nhà xuất y học, trang 42-45 Nguyễn Thái Sơn, Vũ Song Linh (2006), Đánh giá kết điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em ghim đinh qua da, Tạp chí hội Ngoại khoa Việt Nam, 1, 24-29 Lưu Thị Thu Hà (2001 ) Đánh giá hiệu phương pháp vận động sớm sau chấn thương gẫy lồi cầu xương cánh tay trẻ em, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội Ngô Hữu Hạnh (2001 ) Ngiên cứu kết phục hồi chức sau điều 10 trị gãy lồi cầu trẻ em, Luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội French RP (1959), Varus deformity of ebow followiing Supracondylar 11 facture of humerus in children Lancet, 439-411 Abzug, J M., Herman, M J (2012), Management of supracondylar humerus fractures in children: current concepts J Am Acad Orthop Surg, 12 20(2), 69-77 Cheng, J C., Lam, T P., Maffulli, N (2001), Epidemiological features of supracondylar fractures of the humerus in Chinese children J Pediatr Orthop B, 10(1), 63-67 13 Skaggs, D L., Flynn, J C (2010) Supracondylar Fracture of the Distal Humerus In J H Beaty, J R Kasser (Eds.), Rockwood and Wilkins Fractures in Children (7th ed., 14 487-532) Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia Wegmann, H., Eberl, R., Kraus, T., Till, H., Eder, C., Singer, G (2014), The impact of arterial vessel injuries associated with pediatric supracondylar humeral fractures J Trauma Acute Care Surg, 77(2), 381- 15 385 Soh, R C., Tawng, D K., Mahadev, A (2013), Pulse oximetry for the diagnosis and prediction for surgical exploration in the pulseless perfused hand as a result of supracondylar fractures of the distal humerus Clin Orthop Surg, 5(1), 74-81 16 Wilkins, K E (1990), The operative management of supracondylar fractures Orthop Clin North Am, 21(2), 269-289 17 Wilkins, K E (1996) Fractures and Dislocations of the Elbow Region In C A J Rockwood, K E Wilkins, J H Beaty (Eds.), Fractures in Children (4 ed., Vol 3, 655-894) Lippincott-Raven, Philadelphia 18 Kasser, J R., Beaty, J H (2001) Supracondylar Fractures Of The Distal Humerus In J H Beaty, J R Kasser (Eds.), Fractures In Children (5th ed., 577-624) Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 19 Kasser, J R., Beavis, J P (2006) Supracondylar Fractures of the Distal Humerus In J R kasser, J P Beavis (Eds.), Rockwood & Wilkins' Fractures in Children (6 ed., Vol 1, 544-589) Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 20 Gartland, J J (1959), Management of supracondylar fractures of the humerus in children Surg Gynecol Obstet, 109(2), 145-154 21 Holmberg, L (1945), Fractures in the Distal End of the Humerus in Children Acta Chir Scand, (Suppl.), 103 22 Mulpuri, K., Wilkins, K (2012), The treatment of displaced supracondylar humerus fractures: evidence-based guideline J Pediatr Orthop, 32 Suppl 2, S143-152 23 Mubarak, S J., Davids, J R (1994) Closed reduction and percutaneous pining of the supracondylr fracture in the child In B F Morrey (Ed.), Master Techniques in Orthopaedic Surgery The Elbow (37) Raven Press, New York 24 White, L., Mehlman, C T., Crawford, A H (2010), Perfused, pulseless, and puzzling: a systematic review of vascular injuries in pediatric supracondylar humerus fractures and results of a POSNA questionnaire J Pediatr Orthop, 30(4), 328-335 25 Wilkins, K E (1990), The operative management of supracondylar fractures Orthop Clin North Am, 21(2), 269-289 26 Wilkins, K E (1996) Fractures and Dislocations of the Elbow Region In C A J Rockwood, K E Wilkins, J H Beaty (Eds.), Fractures in Children (4 ed., Vol 3, 655-894) Lippincott-Raven, Philadelphia 27 Edmonds, E W., Roocroft, J H., Mubarak, S J (2012), Treatment of displaced pediatric supracondylar humerus fracture patterns requiring medial fixation: a reliable and safer cross-pinning technique J Pediatr Orthop, 32(4), 346-351 28 Davids, J R., Maguire, M F., Mubarak, S J., Wenger, D R (1994), Lateral condylar fracture of the humerus following posttraumatic cubitus varus J Pediatr Orthop, 14(4), 466-470 29 Pandey, S., Shrestha, D., Gorg, M., Singh, G K., Singh, M P (2008), Treatment of supracondylar fracture of the humerus (type IIB and III) in children: A prospective randomized controlled trial comparing two methods Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 6(23), 310-318 30 Gramham B (1999),Supracondylar osteotomy of humerus for correction of cubitus Varus, J Pedia Orthop Mac.Apr, pp 228-231 31 Mubarak, S J., Davids, J R (1994) Closed reduction and percutaneous pining of the supracondylr fracture in the child In B F Morrey (Ed.), Master Techniques in Orthopaedic Surgery The Elbow (37) Raven Press, New York 32 Flynn, J C., Zink, W P (1993) Fractures and dislocations of the elbow In G D MacEwan, J R Kasser, S D Heinrich (Eds.), A practical approach to assessment and treatment (133-164) Williams & Wilkins, Baltimore 33 Webb, A J., Sherman, F C (1989), Supracondylar fractures of the humerus in children J Pediatr Orthop, 9(3), 315-325 34 Minkowitz, B., Busch, M T (1994), Supracondylar humerus fractures Current trends and controversies Orthop Clin North Am, 25(4), 581-594 35 Phan Quang Trí (2014), Gãy hai lồi cầu xương cánh tay trẻ em có tổn thương mạch máu hội chứng Volkmann, Tạp chí Y học thực hành, (903) số 01/2014, 82 - 83 36 Griffin, K J., Walsh, S R., Markar, S., Tang, T Y., Boyle, J R., Hayes, P D (2008), The pink pulseless hand: a review of the literature regarding management of vascular complications of supracondylar humeral fractures in children Eur J Vasc Endovasc Surg, 36(6), 697702 37 Kekomaki, M., Luoma, R., Rikalainen, H., Vilkki, P (1984), Operative reduction and fixation of a difficult supracondylar extension fracture of the humerus J Pediatr Orthop, 4(1), 13-15 38 Rowell, P J (1975), Arterial occlusion in juvenile humeral supracondylar fracture Injury, 6(3), 254-256 39 Piggot, J., Graham, H K., McCoy, G F (1986), Supracondylar fractures of the humerus in children Treatment by straight lateral traction J Bone Joint Surg Br, 68(4), 577-583 40 Swenson, A L (1948), The treatment of supracondylar fractures of the humerus by Kirschner-wire transfixion J Bone Joint Surg Am, 30A(4), 993-997 41 Zionts, L E., McKellop, H A., Hathaway, R (1994), Torsional strength of pin configurations used to fix supracondylar fractures of the humerus in children J Bone Joint Surg Am, 76(2), 253-256 42 Choi, P D., Melikian, R., Skaggs, D L (2008) Management of vascular injuries in peadiatric supracondylar humeral fractures Paper presented at the Annual Meeting of American Academy of Peadiatric, San Francisco, CA 43 Brown, I C., Zinar, D M (1995), Traumatic and iatrogenic neurological complications after supracondylar humerus fractures in children J Pediatr Orthop, 15(4), 440-443 44 Skaggs, D L., Flynn, J C (2014) Supracondylar Fracture of the Distal Humerus In J C Flynn, D L Skaggs, P Waters (Eds.), Rockwood and Wilkins Fractures in Children (8th ed., 581-627) Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 45 Ottolenghi, C E (1956), [Supracondylar fractures of the elbow in children; acute ischemic syndrome: its treatment; prevention of Volkmann's contracture] Prensa Med Argent, 43(33), 24732486 46 El-Ahwany, M D (1974), Supracondylar fractures of the humerus in children with a note on the surgical correction of late cubitus varus Injury, 6(1), 45-56 47 Pirone, A M., Graham, H K., Krajbich, J I (1988), Management of displaced extension-type supracondylar fractures of the humerus in children J Bone Joint Surg Am, 70(5), 641-650 48 Edman, P., Loehr, G (1963), Supracondylar Fractures of the Humerus Treated with Olecranon Traction Acta Chir Scand, 126, 505516 49 Boyd, D W., Aronson, D D (1992), Supracondylar fractures of the humerus: a prospective study of percutaneous pinning J Pediatr Orthop, 12(6), 789-794 MẪU BỆNH ÁN GÃY KÍN TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………………Nam, Nữ Ngày tháng năm sinh: ………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………………… II BỆNH SỬ Ngày bị tai nạn: …………………………………………………… Nguyên nhân: ………………………………………………………… Cơ chế chấn thương: ………………………………………………… Xử trí tuyến trước: …………………………………………………… : Bó bột: Có ………………… Khơng Xun kim kín/C-ARM: Có Mổ mở: Có ………………… Khơng ………………… Khơng Ngày phẫu thuật: ………………………………… III TỔNG TRẠNG Mạch: ………Huyết áp: ………… Nhịp thở: …… Nhiệt độ: ……… Tổn thương kèm: ………………………………………………… Tổn thương khuỷu tay: Tay: Phải Trái Sưng bầm máu vùng khuỷu: Có Khơng Đau vùng khuỷu: Có Khơng Dấu hiệu chữ S: Có Khơng Dấu xếp nếp da: Có Khơng Dấu hiệu tổn thương ĐMCT: ………………………… - Mạch quay: Có Khơng - Dấu nhấp nháy móng: Có Khơng - Bàn tay hồng ấm Bàn tay lạnh, tím tái Dấu hiệu tổn thương thần kinh: …………………………… - Tê ngón I,II,III, 1/2 IV: Có Khơng - Mất gấp khớp IP ngón I: Có Khơng - Mất gấp khớp DIP ngón II: Có Khơng - Tê ngón 1/2 IV, V: Có Khơng - Dấu hiệu vuốt trụ: Có Khơng - Teo khép: Có Khơng - Teo gian cốt mu tay: Có Khơng - Mất duỗi ngón tay: Có Khơng - Mất duỗi cổ tay: Có Không X quang: Gãy độ ……….theo Gartland Siêu âm mạch máu: PHẪU THUẬT MỔ MỞ Có Khơng Thời gian phẫu thuật: ……….phút Ngày phẫu thuật: ……………… Phương pháp vô cảm: Mê mask mê TM tê đám rối Kỹ thuật mổ KHX: Nẹp vít: Găm kim: Đường mổ: ………………………… Thần kinh giữa: dập …………… đứt ………… Thần kinh trụ: dập …………… đứt ………… Thần kinh quay: dập …………… đứt ………… mê NKQ ĐM cánh tay: dập tắc mạch rách thủng đứt Xử lý: ……………………………………………… - Gỡ dính thần kinh nối thần kinh - Gỡ dính ĐM bóc bao ĐM - Nối ĐM tận-tận ghép ĐM - Dùng thuốc dãn mạch……… Nẹp bột: có khâu chổ thủng …….cm …………………………………khơng HẬU PHẪU TRONG NGÀY ĐẦU TIÊN Đau: bớt ☐, không bớt☐ ………… Sưng vủng khuỷu: bớt ☐, không bớt ☐ Bàn tay hồng ấm ☐, bàn tay lạnh tím ☐ Dấu nhấp nháy móng: có ☐, khơng ☐ Mạch quay: có ☐khơng ☐ Tê ngón tay: có ☐……………………,khơng ☐ Mất duỗi ngón tay: có ☐…………………….,khơng ☐ Mất duỗi cổ tay: có ☐ ……………………,khơng ☐ Dấu hiệu vuốt trụ: Có ☐ Khơng ☐ Mất gấp khớp IP ngón I: Có ☐ Khơng ☐ X quang sau nắn: ………………………………… Có Chụp MSCT, DSA: ☐ Khơng ☐ Có Siêu âm mạch máu: ☐ Khơng ☐ PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN TRONG THÁNG ĐẦU TIÊN Họ tên bệnh nhân: ………………………………., Năm sinh: ……… Số hồ sơ: …………………… Tái khám sau…… tuần X quang: - Góc thân hành xương: ……độ - Góc Baumann: …….độ - Góc mang X quang: …… độ - Cal xương: có ☐khơng ☐ - Góc mang lâm sàng: …….độ - Tầm hoạt động khớp khuỷu - Mạch quay: có ☐, khơng☐ - Bàn tay hồng ấm ☐bàn tay lạnh, tím ☐ - Tê ngón tay: có ☐………………………… , khơng ☐ - Mất duỗi ngón tay: có ☐……………………., khơng ☐ - Mất duỗi cổ tay: có ☐ ………………………., khơng ☐ - Dấu hiệu vuốt trụ: có ☐,khơng ☐ - Mất gấp khớp IP ngón I: có ☐, khơng ☐ - Mất gấp khớp DIP ngón II: có ☐, khơng ☐ Rút đinh sau ngày Gãy nơi khác: PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN XA (SAU THÁNG) Họ tên bệnh nhân: ………………………………., Năm sinh: ……… Số hồ sơ: …………………….Tái khám sau…… tháng X quang: - Góc thân hành xương: ……độ - Góc Baumann: …….độ - Góc mang X quang: …… độ - Cal xương: có ☐khơng ☐ - Góc mang lâm sàng: …….độ - Tầm hoạt động khớp khuỷu - Khuỷu vẹo ☐, Khuỷu vẹo ☐, Volkmann ☐ - Mạch quay: có ☐, khơng☐ - Bàn tay hồng ấm ☐, bàn tay lạnh, tím ☐ - Tê ngón tay: có ☐………………………… , khơng ☐ - Mất duỗi ngón tay: có ☐……………………., khơng ☐ - Mất duỗi cổ tay: có ☐ ………………………., khơng ☐ - Dấu hiệu vuốt trụ: có ☐, khơng ☐ - Mất gấp khớp IP ngón I: có ☐, khơng ☐ - Mất gấp khớp DIP ngón II: có ☐, khơng ☐ Siêu âm mạch máu: có ☐, khơng ☐ Đo EMG có ☐, khơng ☐ Gãy nơi khác: ………………………………… Có phẫu thuật: - Đục xương chỉnh trục: có ☐lúc ……tháng khơng ☐ - Di chứng Volkmann: có ☐ lúc …… tháng khơng ☐ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ BẢO DUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY KÍN TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ... lồi cầu xương cánh tay định phẫu thuật bệnh viện Việt Đức từ tháng 8/2017 đến tháng 8/2018 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy kín lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Việt Đức từ tháng 8/2017... trẻ em Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Việt Đức với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh gãy kín lồi cầu xương. ..2 thuật điều trị gãy TLC xương cánh tay trẻ em thực nhiều bệnh viện nước Bệnh viện Việt Đức trung tâm phẫu thuật lớn nước, nhiều năm qua áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào điều

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan