ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của CHỈ số NIF (NEGATIVE INSPIRATORY FORCE) và VAI TRÒ của một số CHỈ số KHÁC TRONG CAI THỞ máy ở BỆNH NHÂN hồi sức

86 933 9
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG của CHỈ số NIF (NEGATIVE INSPIRATORY FORCE) và VAI TRÒ của một số CHỈ số KHÁC TRONG CAI THỞ máy ở BỆNH NHÂN hồi sức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VIỆT ĐỨC ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CHỈ SỐ NIF (NEGATIVE INSPIRATORY FORCE) VÀ VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ KHÁC TRONG CAI THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN HỒI SỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VIỆT ĐỨC ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CHỈ SỐ NIF (NEGATIVE INSPIRATORY FORCE) VÀ VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ KHÁC TRONG CAI THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN HỒI SỨC Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : NT6273301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Thụ TS Vũ Hoàng Phương HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tất tri ân u kính, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: GS Nguyễn Thụ, Nguyên Hiệu trưởng, Nguyên trưởng Bộ môn Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy dành cho quan tâm, trực tiếp bảo tận tình từ bước đầu trình nghiên cứu đến hoàn thiện luận văn TS Vũ Hoàng Phương, giảng viên môn Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy sát suốt q trình nghiên cứu, người truyền cho tơi đam mê nhiệt huyết công việc GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng, Trưởng Bộ mơn Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ, động viên, cho tơi đóng góp q báu nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Toàn thể Thầy Cô, bác sĩ, anh chị điều dưỡng viên phòng Hồi sức tích cực I, II - Trung tâm hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức gần gũi, động viên, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin bày tỏ lòng kính u sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ, cổ vũ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Trần Việt Đức LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS Nguyễn Thụ TS Vũ Hoàng Phương Các số liệu, kết hình ảnh nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Trần Việt Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A/C ARDS BE C CPAP CPF CTM ERV FEV1 FiO2 FRC FVC GCS HA HATT Hb IRV MEF MEP MIP NIF NKQ NIV OR P0,1 PaCO2 : Assist/Control Ventilation (Thơng khí hỗ trợ /kiểm soát) : Adult respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển người lớn) : Base excess (kiềm dư) : Capacity (Dung tích) : Continuous positive airway pressure (Áp lực đường thở liên tục dương) : Cough peak flow : Cai thở máy : Expiratory reserve volume (Thể tích cặn thở ra) : Forced expiratory volume in the first seconds (Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) : Fraction of Inspired Oxygen (Phân suất oxy khí thở vào) : Functional residual capacity (Dung tích cặn chức năng) : Forced vital capacity (Dung tích sống gắng sức) : Glasgow coma scale : Huyết áp : Huyết áp tâm thu : Hemoglobin : Inspiratory reserve volume (Thể tích dự trữ thở vào) : Maximal expiratory flow (Lưu lượng dòng thở tối đa) : Maximal expiratory pressure (Áp lực thở tối đa) : Maximal inspiratory pressure (Áp lực hít vào tối đa) : Negative inspiratory force (Áp lực âm hít vào gắng sức) : Nội khí quản : Noninvasive ventilation (thơng khí khơng xâm nhập) : Odd ratio (Tỷ suất chênh) : Airway pressure change in the first 100 ms of inspiration with an occluded airway (Thay đổi áp lực đường thở 100ms (0,1s) đầu thở vào tiến hành bịt đường dẫn khí) : partial pressure of carbon dioxide in arterial blood (Áp lực riêng phần (phân áp) CO2 máu động mạch) PaO2 PEEP PEF PS PSV RSBI Rf RV SaO2 SBT SIMV TKNT TLC V Vte VC VILI : partial pressure of O2 in arterial blood (phân áp O máu động mạch) : Positive end-expiratory pressure (Áp lực dương cuối thở ra) : Peak expiratory flow (lưu lượng đỉnh thở ra) : Pressure support (hỗ trợ áp lực) : Pressure support ventilation (thơng khí hỗ trợ áp lực) : Rapid shallow breathing index (chỉ số thở nhanh nông) : Respiratory frequency (tần số thở) : Residual volume (thể tích khí cặn) : Arterial oxygen saturation (Độ bão hồ oxy máu động mạch) : Spontaneous Breathing Trial - Thử nghiệm cho tự thở (qua ống chữ T) : Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation (Thơng khí kiểm sốt (bắt buộc) ngắt qng đồng thì) : Thơng khí nhân tạo : Total Lung Capacity (Dung tích tồn phổi) : Volume (thể tích) : Tidal volume of expiration (Thể tích khí lưu thơng thở ra) : Vital Capacity (Dung tích sống) : Ventilator-Induced Lung Injury (Tổn thương phổi thở máy gây nên) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thơng khí nhân tạo biện pháp điều trị hữu hiệu có vai trò quan trọng đặc biệt hồi sức bệnh nhân sau phẫu thuật, nhiên thở máy, đặc biệt thở máy kéo dài gây tổn thương phổi ngồi phổi, làm tăng chi phí điều trị tỉ lệ tử vong ICU [1], [2], [3] Do đó, kết thúc trình thở máy sớm tình trạng bệnh nhân cho phép mục tiêu quan trọng điều trị cho bệnh nhân [3] Để đưa định cai thở máy, người bác sĩ điều trị cần kết hợp nhiều tiêu chuẩn lâm sàng cận lâm sàng để định xem bệnh nhân bỏ máy thở rút ống nội khí quản hay không Các tiêu chuẩn thường dùng để đánh giá khả thành công việc bỏ máy thở rút ống nội khí quản bao gồm: số học phổi (như số thở nhanh nông (Rapid shallow breathing index, RSBI), tần số thở, thể tích lưu thơng thở (VTe)…), số đánh giá khả bảo vệ đường thở (số lượng đờm, phản xạ ho, điểm Glasgow…), đánh giá huyết động tưới máu mô [3], [4] Các số cho phép hạn chế sai lầm thực bỏ máy thở rút ống nội khí quản theo kinh nghiệm, nhiên tiêu chuẩn chưa thống nhất, đặc biệt giá trị số học phổi Chỉ số áp lực âm hít vào gắng sức (negative inspiratory force - NIF) số áp lực hít vào tối đa MIP (maximum inspiratory pressure) – số học phổi phản ánh độ mạnh hô hấp Tác giả Chang MacIntyre cho thấy số NIF < -30 cmH 2O tiêu chuẩn để thực cai thở máy [5], [6] Santos cộng chứng minh NIF yếu tố tiên lượng cai máy thở thành công bệnh nhân hồi sức với độ nhạy 93% độ đặc hiệu 95% [7] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá vai trò, so sánh giá trị số với số thường dùng 72 dương 5,10, tỉ số âm 0,66, độ xác 50% Kết phản ánh hiệu lực tiên lượng thấp hai đại lượng giai đoạn rút ống NKQ Nguyên nhân giai đoạn có sinh lý bệnh yếu tố ảnh hưởng riêng biệt so với giai đoạn bỏ máy thở, đặc biệt yếu tố bảo vệ đường thở yếu tố dự báo khả môn bị phù nề, co thắt test cuff hở [2], [11] Một số tác giả đưa kết tương tự, nghiên cứu Hoda A cộng Nghiên cứu số thở nhanh nông bệnh nhân giai đoạn rút ống NKQ có AUC 0,61, độ nhạy, độ đặc hiệu, LR+ tương ứng 65%, 58%, 1,53 với điểm cắt 51 [59] Điều cho thấy số thở nhanh nông yếu tố tiên lượng tốt cho giai đoạn rút ống NKQ Các nghiên cứu khác có kết tương đồng nghiên cứu tác giả Giorgio Conti cộng thực với 92 bệnh nhân cho thấy với số nhịp thở < 35 lần/phút rút ống NKQ thành công với độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 11%, LR+ 1,1, LR- 0,45; số thở nhanh nông < 100 lần/L/phút rút ống NKQ thành cơng với độ nhạy 96%, độ đặc hiệu thấp 16%, LR+ 1,1, LR- 0,56 [47] Tuy nhiên số tác giả khác lại cho nhịp thở số thở nhanh nông yếu tố tiên lượng tốt cho việc đảm bảo rút ống NKQ thành công, tác giả Ping – Hung Kuo cộng giai đoạn rút ống NKQ, giá trị tiên lượng số thở nhanh nông cao (AUC = 0,83, độ nhạy độ đặc hiệu tương ứng 89% 84% [60] Xavier cộng xây dựng đường cong ROC số thở nhanh nông tìm AUC = 0,71, khơng có khác biệt so với số NIF (p > 0,05), ngưỡng giá trị tiên lượng rút ống NKQ thành công RSBI ≤ 60 lần/L/phút với độ nhạy 73%, độ đặc hiệu 75%, giá trị chẩn đốn dương tính 92%, giá trị chẩn đốn âm tính 36%, độ xác chẩn đoán 73% [49] 73 Như số NIF số có hiệu lực tiên lượng tốt cho giai đoạn bỏ máy thở rút ống NKQ, với độ xác 81% 67%, tương đồng với nhiều nghiên cứu tác giả giới Nhịp thở số thở nhanh nông RSBI hai số tiên lượng tốt cho giai đoạn bỏ máy thở Diện tích đường cong AUC hai số giai đoạn bỏ máy thở không khác biệt so với số NIF Tuy nhiên giai đoạn rút ống NKQ hiệu lực tiên lượng hai số thấp Kết có tương đồng với số nghiên cứu mâu thuẫn với số kết nghiên cứu tác giả khác, đặt vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu sâu rộng lần nghiên cứu sau 74 KẾT LUẬN Chỉ số NIF số có giá trị tiên lượng kết cai thở máy - Ở giai đoạn bỏ máy thở: AUC = 0,838; NIF ≤ -25cmH2O dự đoán bỏ máy thở thành công với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đốn dương tính giá trị dự đốn âm tính 83%, 73%, 94%, 47% Độ xác dự báo 81% - Ở giai đoạn rút ống NKQ: AUC = 0,775; NIF ≤ -26cmH2O rút ống NKQ thành cơng với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đốn dương tính giá trị dự đốn âm tính 63%, 85%, 94%, 37% Độ xác dự báo 67% Giá trị tiên lượng số học phổi: nhịp thở, số thở nhanh nông - Nhịp thở số có giá trị tiên lượng kết cai thở máy: Ở giai đoạn bỏ máy thở: AUC = 0,749; Nhịp thở ≤ 20 lần/phút dự đốn bỏ máy thở thành cơng với độ nhạy 87%, độ đặc hiệu 55%, giá trị dự đoán dương tính 90% giá trị dự đốn âm tính 47%, độ xác dự đốn 81% Ở giai đoạn rút ống NKQ: AUC = 0,628; nhịp thở ≤ 21 lần/phút dự đốn rút ống NKQ thành cơng với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính giá trị dự đốn âm tính 31%, 82%, 30%, 80%, độ xác 70% - Chỉ số thở nhanh nông RSBI đại lượng có giá trị tiên lượng kết cai thở máy: Ở giai đoạn bỏ máy thở: AUC = 0,744; RSBI ≤ 41 lần/L/phút dự đoán bỏ máy thở thành công với độ nhạy 68%, độ đặc hiệu 73%, giá trị dự đốn dương tính 92% giá trị dự đốn âm tính 32%, độ xác dự đốn 69% Ở giai đoạn rút ống NKQ: AUC = 0,605; RSBI ≤ 39 lần/L/phút dự báo rút ống NKQ thành công với độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đốn dương tính giá trị dự đốn âm tính 39%, 71%, 26%, 82%, độ xác dự đoán 50% 75 KIẾN NGHỊ Mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm số tiên lượng khác liên quan đến kết rút ống NKQ test cuff hở, điểm Glasgow, khả ho… TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Đính cộng (2007) Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dean R.Hess; Robert M.Kacmarek (2002) Essential of mechanical ventilation, McGraw-Hill, Massachusetts S.P.Stawicki (2007) Mechanical ventilation: Weaning and extubation Scientist, (2), 13-16 Atul P.Kulkarni; Vandana Agarwal (2008) Extubation failure in intensive care unit: predictors and management Indian Journal of Critical care medicine, 12 (1), 1-9 David W Chang; James H Hiers (2014) Weaning from Mechanical ventilation Clinical Application of Mechanical Ventilation, Delmar, New York, 516-543 MacIntyre; Neil R (2012) Evidence-Based Assessments in the Ventilator Discontinuation Process Respiratory Care, 57 (10), 1611-1618 Umilson dos Santos; Bien Gerson Fonseca; Souza Elisangela et al (2015) Maximum inspiratory pressure and rapid shallow breathing index as predictors of successful ventilator weaning Journal of Physical Therapy Science, 27 (12), 3723-3727 Jack J Haitsma (2007) Physiology of Mechanical Ventilation Critical Care Clinics, 23, 117-134 Bộ môn Sinh lý học (2012) Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Tạ Thành Văn (2013) Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Tobin M (2006) Priciples and practice of mechanical ventilation, McGraw-Hill, New York 12 J M Boles; J Bion; A Connors et al (2007) Weaning from mechanical ventilation Eur Respir J, 29 (5), 1033-1056 13 Esteban A.; I Alia; M Tobin (1999) Effect of spontaneous breathing trial duration on outcome of attempts to discontinue mechanical ventilation American journal of respiratory and critical care medicine, 159, 512-518 14 Laurent Brochard; Alain Rauss; Salvador Benito et al (1994) Comparison of three methods of gradual withdrawal from ventilatory support during weaning from mechanical ventilation American journal of respiratory and critical care medicine, 150 (4), 796-903 15 Arnaud W Thille; Jean Christophe M; Richard Laurent (2013) The Decision to Extubate in the Intensive Care Unit American journal of respiratory and critical care medicine, 187 (12), 1294-1302 16 Grum CM; Morganroth ML (1988) Weaning from mechanical ventilation Intensive Care Med, 3, 109-120 17 Richard Irwin (2008) Procedures, techniques, and minimally invasive monitoring in intensive care medicine, Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 18 SH Wilson; NT Cooke; RHT Edwards (1984) Predicted normal values for maximal respiratory pressures in caucasian adults and children Thorax, 39, 535-538 19 Christopher J L Newth; Shekhar Venkataraman; Douglas F Willson et al (2009) Weaning and Extubation Readiness in Pediatric Patients Pediatr Crit Care Med, 10 (1), 1-11 20 M.F El-Khatib; B Baumeister; P.G Smith et al (1996) Inspiratory pressure/maximal inspiratory pressure: does it predict successful extubation in critically ill infants and children? Intensive Care Med, 22, 264-268 21 Meade M; Guyatt G; Cook D et al (2001) Predicting success in weaning from mechanical ventilation Chest, 120, 400 22 Sahn SA; Lakshminarayan S (1973) Bedside criteria for discontinuation of mechanical ventilation Chest, 63, 102 23 Trần Quốc Việt (2012) Nghiên cứu số lâm sàng cận lâm sàng để tiên lượng kết cai thở máy bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, Viện Nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 24 Nguyễn Thế Cường (2004) Đánh giá hiệu cai thở máy phương thức thở hai mức áp lực dương qua mặt nạ mũi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tín (2004) Nghiên cứu thăm dò số số dự đốn kết thử nghiệm cai thở máy, Học viện Quân y 26 Hossam Zein; Alireza Baratloo; Ahmed Negida et al (2016) Ventilator Weaning and Spontaneous Breathing Trials; an Educational Review Spring, (2), 65-71 27 Chao C-M; Lai C-C; Cheng A-C et al (2017) Establishing failure predictors for the planned extubation of overweight and obese patients PLoS ONE, 12 (8), 1-10 28 Ai-Chin Cheng; Kuo-Chen Cheng; Chin-Ming Cheng et al (2010) The Outcome and Predictors of Failed Extubation in Intensive Care Patients-The Elderly is an Important Predictor International Journal of Gerontology, (2011), 206-211 29 Gowardman JR; Huntington D; Whiting J (2006) The effect of extubation failure on outcome in a multidisciplinary Australian intensive care unit Crit Care Resusc, (4), 328-333 30 Scott K Epstein; John B Wong (1997) Effect of Failed Extubation on the Outcome of Mechanical Ventilation Chest, 112, 186-192 31 Esteban A; Alia I; Gordo F et al (1997) Extubation outcome after spontaneous breathing trials with T-tube or pressure support ventilation Am J Respir Crit Care Med, 156 (6), 459-465 32 Sellares J; Ferrer M; Cano E (2011) Predictors of prolonged weaning and survival during ventilator weaning in a respiratory ICU Intensive Care Med, 37, 775-784 33 Funk GC; Anders S; Breyer MK et al (2010) Incidence and outcome of weaning from mechanical ventilation according to new categories Eur Respir J, 35, 88-94 34 Tonnelier A; Tonnelier JM; Nowak E et al (2011) Clinical relevance of classification according to weaning difficulty Respir Care, 56, 583590 35 Penuelas O; Frutos-Vivar F; Fernandez C; (2011) Characteristics and outcomes of ventilated patients according to time to liberation from mechanical ventilation Respir Crit Care Med, 184, 430-437 36 Fernando Frutos-Vivar; Niall D Ferguson; Andre´s Esteban et al (2006) Risk Factors for Extubation Failure in Patients Following a Successful Spontaneous Breathing Trial Chest, 130, 1664-1671 37 G; Gross D; et al Cohen C A; Zagelbaum (1982) Clinical manifestations of inspiratory muscle fatigue American Journal of Medicine, 73, 308-316 38 Ely E W; Meade M O; Haponik E F et al (2001) Mechanical ventilator weaning protocols driven by nonphysician health-care professionals Chest, 120, 454-463 39 Nizar Eskandar; Michael J Apostolakos (2007) Weaning from Mechanical Ventilation Crit Care Clin, 23 (2007), 263-274 40 Edgar Cortés; Katherine Parrado; Ferrán Arango (2017) Negative Inspiratory Pressure as a Predictor of Weaning Mechanical Ventilation Journal of Anesthesia and Intensive Care Medicine, (1), 1-3 41 Castro S; Castro D; Vera S (2008) Destete ventilatory: physical therapy or approach Movement cinetífico, (1), 42 Sahn S; Lakshminurayan S (1973) Bedside criteria for discontinuation of mechanical ventilation Chest, 63 (6), 1002-1005 43 Yang KL (1991) A prospective study of indexes predicting the outcome of trials of weaning from mechanical ventilation N Engl J Med, 324 (21), 1445-1450 44 Nogueira N (2011) Predictive parameterts for weaning from mechanical ventilation J Bras Pneumol, 37 (5), 669-679 45 Esteban A; Anzueto A; Frutos F et al (2002) Characteristics and outcomes in adult patients receiving mechanical ventilation JAMA, 287 (3), 345-355 46 Krieger BP; Ershowsky PF; Becker DA et al (1989) Evaluation of conventional criteria for predicting successful weaning from mechanical ventilatory support in elderly patients Crit Care Med, 17 (9), 858-861 47 Giorgio Conti; Luca Montini; Mariano Alberto Pennisi (2004) A prospective, blinded evaluation of indexes proposed to predict weaning from mechanical ventilation Intensive Care Med, 30, 830-836 48 Ladeira MT; Vital FMR; Andriolo RB et al (2014) Pressure support versus T-tube for weaning from mechanical ventilation in adults (Review) Cochrane Database of Systematic Reviews 2014, (5), Art No.: CD006056 DOI:006010.001002/14651858.CD14006056.pub14651852 49 Xavier J ; Pierre F.; Pascale J Perey (1995) Occlusion Pressure and Its Ratio to Maximum Inspiratory Pressure Are useful Predictors for Successful Extubation Following T-Piece Weaning Trial Chest, 108, 482-489 50 Ani Aydin; Kimberly A Davis (2016) Weaning and extubation Critical care emergency medicine 2nd edition, McGraw-Hill Education, New York, 51 Chatila W; Jacob B; Guaglionone D et al (1996) The unassisted respiratory rate-tidal volume ratio accurately predicts weaning outcome Am J Respir Crit Care Med, 101 (1), 61-67 52 Zeggwagh AA; Abouqal R; Madani N et al (1999) Weaning from mechanical ventilation: a model for extubation Intensive Care Med, 25 (10), 1077-1083 53 Jaber S; Chanques G; Matecki S et al (2003) Post-extubation stridor in intensive care unit patients Risk factors evaluation and importance of the cuff-leak test Intensive Care Med, 29 (1), 69-74 54 De Bast Y; De Backer D; Moraine JJ et al (2002) The cuff leak test to predict failure of tracheal extubation for laryngeal edema Intensive Care Med, 28 (9), 1267-1272 55 Chung YH; Chao TY; Chiu CT et al (2006) The cuff-leak test is a simple tool to verify severe laryngeal edema in patients undergoing long-term mechanical ventilation Crit Care Med, 34 (2), 409-414 56 Khamiees M; Raju P; DeGirolamo A et al (2001) Predictors of extubation outcome in patients who have successfully completed a spontaneous breathing trial Chest, 120 (4), 1262-1270 57 Sox HC Jr; Clatt MA; Higgins MC et al (1988) Medical Decision Making, Butterworths, Boston 58 Emidio J.S Lima (2013) Respiratory Rate as a Predictor of Weaning Failure from Mechanical Ventilation REVISTA BRASILEIRA DE ANESTESIOLOGIA, 63 (1), 1-12 59 Hoda A.Abu; Alaa Eldin O.; Ahmed M.Abd et al (2016) Predictive value of rapid shallow breathing index in relation to the weaning outcome in ICU patients Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 65 (2), 465-472 60 Ping-HungKuo; Sow-HsongKuo; Pan-ChyrYang et al (2006) Predictive Value of Rapid Shallow Breathing Index Measured at Initiation and Termination of a 2-hour Spontaneous Breathing Trial for Weaning Outcome in ICU Patients Journal of the Formosan Medical Association, 106 (5), 390-298 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM APACHE II PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ BMI THEO TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI DÀNH RIÊNG CHO NGƯỜI CHÂU Á (IDI&WPRO) PHÂN LOẠI Cân nặng thấp (gầy) Bình thường Thừa cân Tiền béo phì Béo phì độ I TIÊU CHUẨN (kg/m2) < 18,5 18,5 – 22,9 23 23,1 – 24,9 25 – 29,9 Béo phì độ II Béo phì độ III 30 – 39,9 40 trở lên PHỤ LỤC MẪU THU THẬP THƠNG TIN NGHIÊN CỨU I Thơng tin chung Mã số bệnh án:………………………………………………………………… Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Giới:…………….(nam ghi 1, nữ ghi 0) Tuổi:………… Ngày vào viện:…………………………………… II Thông tin thở máy Ngày bắt đầu thở máy:…………………………… Ngày bỏ máy thở thành công:…………………… Bỏ máy thở thành công lần thứ:…………………… Ngày rút ống nội khí quản thành cơng:…………… Rút ống nội khí quản thành cơng lần thứ:………… 10 Cỡ ống nội khí quản:……………………………… III Biểu lâm sàng Các thơng số Mạch Huyết áp Nhịp thở SpO2 VTe MV RSBI NIF Trước bỏ máy thở (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) Trước rút ống NKQ (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) IV Xét nghiệm Các thơng số khí máu động mạch pH (27) PaO2 (28) PaCO2 PaO2/FiO2 HCO3BE Các thông số xét nghiệm khác Đường máu Natri Kali Clo Creatinin Albumin Hống cầu Hematocrit Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu (29) (30) (31) (32) (33) (34) (35) (36) (37) (38) (39) (40) (41) (42) (43) V Tổng điểm APACHE II: (44)…………………………………………… ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN VIỆT ĐỨC ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CHỈ SỐ NIF (NEGATIVE INSPIRATORY FORCE) VÀ VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ KHÁC TRONG CAI THỞ MÁY Ở. .. lượng số NIF giai đoạn bỏ máy thở rút ống nội khí quản bệnh nhân hồi sức Xác định vai trò tiên lượng số số khác (nhịp thở, RSBI) giai đoạn bỏ máy thở rút ống nội khí quản bệnh nhân hồi sức 12... chênh hiệu chỉnh (OR: odd ratio) bệnh nhân cai thở máy thành công 1.6.2 Các số tiên lượng bỏ máy thở Bao gồm số tiên lượng khả tự thở bệnh nhân không cần hỗ trợ máy Đó nhóm số đánh giá tình trạng

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cấu trúc bình thường của phổi và đường dẫn khí [8], [9]

    • 1.2. Các thể tích, dung tích và lưu lượng

      • 1.2.1. Các thể tích và dung tích của phổi

      • 1.2.2. Các thể tích động và các lưu lượng tối đa

      • 1.2.3. Khoảng chết và lưu lượng thông khí phế nang

    • 1.3. Xét nghiệm các chất khí trong máu động mạch và pH máu

      • 1.3.1. PaO2

      • 1.3.2. SaO2

      • 1.3.3. PaCO2

      • 1.3.4. Cân bằng toan – kiềm

    • 1.4. Tác động sinh lý của thở máy [1], [2], [8]

      • 1.4.1. Các ảnh hưởng của thông khí nhân tạo trên phổi

      • 1.4.2. Các ảnh hưởng trên tim

      • 1.4.3. Các ảnh hưởng trên thận

      • 1.4.4. Các ảnh hưởng trên thần kinh

      • 1.4.5. Các ảnh hưởng trên tiêu hóa

    • 1.5. Cai máy thở

      • 1.5.1. Các giai đoạn chung trong cai máy thở

      • 1.5.2. Bỏ máy thở

        • 1.5.2.1. Sinh lý bệnh liên quan đến bỏ máy thở thất bại [11]

        • 1.5.2.2. Đánh giá tiêu chuẩn sẵn sàng cai thở máy

        • 1.5.2.3. Phương thức tiến hành bỏ máy thở

      • 1.5.3. Rút ống nội khí quản

        • 1.5.3.1. Sinh lý bệnh liên quan đến rút ống NKQ

        • 1.5.3.2. Các tiêu chuẩn rút ống NKQ

    • 1.6. Các chỉ số tiên lượng cai thở máy [5], [7], [14], [15], [16]

      • 1.6.1. Các phương pháp nghiên cứu về tiên lượng cai thở máy

      • 1.6.2. Các chỉ số tiên lượng bỏ máy thở

      • 1.6.3. Các chỉ số tiên lượng rút ống NKQ

    • 1.7. Chỉ số NIF (Negative Inspiratory Force)

      • 1.7.1. Định nghĩa

      • 1.7.2. Tình hình nghiên cứu về giá trị của NIF trong cai thở máy

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu

      • 2.2.2. Các chỉ số nghiên cứu

      • 2.2.3. Các tiêu chí đánh giá

      • 2.2.4. Các phương tiện sử dụng trong nghiên cứu

      • 2.2.5. Cách thức tiến hành nghiên cứu

        • 2.2.5.1. Đánh giá tình trạng sẵn sàng cai thở máy

        • 2.2.5.2. Cai thở máy theo quy trình

    • 2.3. Các biến số thu thập trong nghiên cứu

      • 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân

      • 2.3.2. Nghiên cứu một số chỉ số tiên lượng kết quả bỏ máy thở và rút ống NKQ

      • 2.3.3. Các khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá

    • 2.4. Xử lý số liệu

    • 2.5. Đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

      • 3.1.1. Tuổi và giới

      • 3.1.2. Chỉ số khối cơ thể (BMI)

      • 3.1.3. Phân bố nguyên nhân phải thở máy trong hồi sức

    • 3.2. Kết quả cai thở máy

      • 3.2.1. Kết quả bỏ máy thở và rút ống NKQ

      • 3.2.2. Thời gian nằm viện, thời gian điều trị tại hồi sức, thời gian thở máy

      • 3.2.3. Đánh giá độ nặng theo điểm APACHE II

    • 3.3. Các chỉ số lâm sàng khi cai thở máy

    • 3.4. Các chỉ số cơ học phổi khi cai thở máy

      • 3.4.1. Các chỉ số cơ học phổi khi bỏ máy thở

      • 3.4.2. Các chỉ số cơ học phổi khi rút ống NKQ

    • 3.5. Các xét nghiệm khi cai thở máy

      • 3.5.1. Khí máu động mạch trước khi rút ống NKQ

      • 3.5.2. Khí máu động mạch sau 1 giờ rút ống NKQ

      • 3.5.3. So sánh mức độ giảm PaO2 và PaO2/FiO2 ở hai nhóm rút ống NKQ thành công và thất bại sau rút ống NKQ một giờ

      • 3.5.4. Xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu trước khi rút ống NKQ

      • 3.5.5. Xét nghiệm đường máu và điện giải đồ trước khi rút ống NKQ

    • 3.6. Giá trị tiên lượng của NIF, nhịp thở và chỉ số thở nhanh nông trong cai thở máy

      • 3.6.1. Giá trị của NIF

        • 3.6.1.1. Giai đoạn bỏ máy thở

        • 3.6.1.2. Giai đoạn rút ống NKQ

      • 3.6.2. Giá trị tiên lượng của chỉ số NIF trong cai thở máy

        • 3.6.2.1. Giai đoạn bỏ máy thở

        • 3.6.2.2. Giai đoạn rút ống NKQ

      • 3.6.3. Giá trị tiên lượng của nhịp thở và chỉ số thở nhanh nông trong cai thở máy

        • 3.6.3.1. Giai đoạn bỏ máy thở

        • 3.6.3.2. Giai đoạn rút ống NKQ

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

      • 4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới tính, phân bố bệnh tật

      • 4.1.2. Chỉ số BMI

      • 4.1.3. Tổng thời gian điều trị, thời gian nằm hồi sức, thời gian thở máy

    • 4.2. Kết quả cai thở máy

      • 4.2.1. Kết quả bỏ máy thở

      • 4.2.2. Kết quả rút ống NKQ

    • 4.3. Giá trị tiên lượng của chỉ số NIF trong cai máy thở

      • 4.3.1. Kết quả đo NIF

        • 4.3.1.1. Giai đoạn bỏ máy thở

        • 4.3.1.2. Giai đoạn rút ống NKQ

      • 4.3.2. Giá trị tiên lượng của chỉ số NIF trong giai đoạn bỏ máy thở

      • 4.3.3. Giá trị tiên lượng của chỉ số NIF trong giai đoạn rút ống NKQ

    • 4.4. Giá trị tiên lượng của các chỉ số nhịp thở và chỉ số thở nhanh nông trong cai máy thở

      • 4.4.1. Kết quả đo nhịp thở và chỉ số thở nhanh nông RSBI

      • 4.4.2. Giá trị tiên lượng của nhịp thở và RSBI trong giai đoạn bỏ máy thở

      • 4.4.3. Giá trị tiên lượng của nhịp thở và RSBI trong giai đoạn rút ống NKQ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • THANG ĐIỂM APACHE II

  • PHỤ LỤC 2. BẢNG ĐÁNH GIÁ BMI THEO TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI DÀNH RIÊNG CHO NGƯỜI CHÂU Á (IDI&WPRO)

  • PHỤ LỤC 3. MẪU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan