Hướng dẫn đồ án móng băng

44 233 1
Hướng dẫn đồ án móng băng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bền chịu nén của bê tông gia cường cần lấy bằng cấp bê tông của kết cấu được gia cường và không nhỏ hơn B12,5 đối với móng. Bảng 2. 2 Cấp độ bền của bê tông TTGH I Trạng Thái Cấp độ bền của bê tông TTGH I 12,5 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Nén Rb 7,5 8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 25,0 27,5 30,0 33,0 Kéo Rbt 0,66 0,75 0,9 1,05 1,20 1,30 1,40 1,45 1,55 1,6 1,65 Eb (Mpa)(104) 21 23 27 30 32,5 34,5 36 37,5 39 39,5 40 Bê tông lót: Cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày  ≥ 10cm (thường  = 10cm). Bê tông bảo vệ:  Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp bền chịu nén của bê tông gia cường cần lấy bằng cấp bê tông của kết cấu được gia cường và không nhỏ hơn B12,5 đối với móng. Bảng 2. 2 Cấp độ bền của bê tông TTGH I Trạng Thái Cấp độ bền của bê tông TTGH I 12,5 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Nén Rb 7,5 8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 25,0 27,5 30,0 33,0 Kéo Rbt 0,66 0,75 0,9 1,05 1,20 1,30 1,40 1,45 1,55 1,6 1,65 Eb (Mpa)(104) 21 23 27 30 32,5 34,5 36 37,5 39 39,5 40 Bê tông lót: Cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày  ≥ 10cm (thường  = 10cm). Bê tông bảo vệ:  Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp bền chịu nén của bê tông gia cường cần lấy bằng cấp bê tông của kết cấu được gia cường và không nhỏ hơn B12,5 đối với móng. Bảng 2. 2 Cấp độ bền của bê tông TTGH I Trạng Thái Cấp độ bền của bê tông TTGH I 12,5 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Nén Rb 7,5 8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 25,0 27,5 30,0 33,0 Kéo Rbt 0,66 0,75 0,9 1,05 1,20 1,30 1,40 1,45 1,55 1,6 1,65 Eb (Mpa)(104) 21 23 27 30 32,5 34,5 36 37,5 39 39,5 40 Bê tông lót: Cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày  ≥ 10cm (thường  = 10cm). Bê tông bảo vệ:  Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép hoặc dây cáp

Mục lục 2.1 TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Chọn vật liệu làm móng 2.1.1.1 Cốt thép: 2.1.1.2 Bê tông: 2.1.2 Xác định tải trọng tại chân cột 2.1.3 Chọn chiều sâu đặt móng 2.1.4 Xác định sơ bộ kích thước móng 2.1.4.1 Xác định chiều dài móng băng (Lm): 2.1.4.2 Xác định sơ bộ bề rộng móng băng (Bm) 2.1.4.3 Chọn chiều cao dầm móng 2.1.4.4 Chọn chiều cao cánh móng: 2.1.5 Kiểm tra ổn định đất nền 2.1.5.1 Phân loại móng cứng, móng mềm 2.1.5.2 Trường hợp 1: móng cứng tuyệt đối 10 2.1.5.3 Trường hợp 2: móng mềm 10 2.1.6 Kiểm tra lún 10 2.1.6.1 Ứng suất dưới móng 11 2.1.6.2 Vùng nền cần tính lún 13 2.1.6.3 Tính độ lún nền móng theo phương pháp cộng lớp 13 2.1.7 Kiểm tra cường độ đất nền 19 2.1.8 Kiểm tra điều kiện chớng trượt cho móng: 21 2.1.9 Kiểm tra lún lệch tương đối: 21 2.1.10 Kiểm tra điều kiện chống cắt: 23 2.1.11 Kiểm tra điều kiện độ võng bản cánh 23 2.1.12 Tính toán cốt thép móng 24 2.1.12.1 TH1: Móng cứng 24 2.1.12.2 TH2: Móng mềm 27 2.2 HƯỚNG DẪN CHẠY SAP ĐỂ TÍNH NỘI LỰC MÓNG 31 2.2.1 Chọn model hệ đơn vị: 31 2.2.2 Khai báo vật liệu: 33 2.2.3 Khai báo tiết diện: 34 2.2.4 Gán tiết diện vào móng băng: 35 2.2.5 Khai báo tải trọng: 36 2.2.6 Gán tải trọng tập trung tại chân cột: 36 2.2.7 Chia nhỏ phần tử: 38 2.2.8 Đánh số thứ tự lại cho phần tử nút:* 38 2.2.9 Gán liên kết lò xo cho nút 40 2.2.10 Gán bậc tự cho kết cấu: 41 2.2.11 Giải toán: 42 2.2.12 Xem kết quả: 43 Chương 2: MÓNG BĂNG 2.1 TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Chọn vật liệu làm móng 2.1.1.1 Cốt thép: - Thép chịu lực: thép AII trở lên , thép có gờ, đường kính  ≥ 10; khoảng cách cốt thép (70 ÷ 300)mm - Thép cấu tạo: thép AI trở lên Bảng Cường độ thép TTGH I Cường độ của thép TTGH I Cường độ chịu kéo Mpa Nhóm thép A, C Cốt dọc Rs 225 280 365 Cốt đai, xiên Rsw 175 225 290 Cường độ chịu nén Rsc Es (Mpa) 225 280 365 210000 210000 200000 2.1.1.2 Bê tông: - Cấp độ bền chịu nén của bê tông gia cường cần lấy bằng cấp bê tông của kết cấu được gia cường và không nhỏ B12,5 đối với móng Trạng Thái Nén Rb Kéo Rbt Eb (Mpa)(104) - Bảng 2 Cấp độ bền bê tông TTGH I Cấp độ bền của bê tông TTGH I 12,5 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 7,5 8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 25,0 27,5 30,0 33,0 0,66 0,75 0,9 1,05 1,20 1,30 1,40 1,45 1,55 1,6 1,65 21 23 27 30 32,5 34,5 36 37,5 39 39,5 40 Bê tông lót: Cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày  ≥ 10cm (thường  = 10cm) Bê tông bảo vệ:  Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ đường kính cốt thép hoặc dây cáp và không lớn hơn: o Trong dầm móng: 30mm o Trong móng: o Lắp ghép: 30mm o Toàn khối khối có lớp bê tông lót: 35mm o Toàn khối không có lớp bê tông lót: 70mm o Trong kết cấu một lớp làm từ bê tông nhẹ và bê tông rỗng cấp B7,5 và thấp hơn, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần không nhỏ 20mm, còn đối với các panen tường ngoài (không có lớp trát) không được nhỏ 25 mm o Đối vối các kết cấu một lớp làm từ bê tông tổ ong, mọi trường hợp lớp bê tông bảo vệ không nhỏ 25 mm  Trong những vùng chịu ảnh hưởng của nước mặn, lấy chiều dày lớp bê tông bảo vệ theo quy định sau: Bảng Chiều dày lớp bê tơng bảo vệ Kết cấu làm việc vùng Khí Yêu cầu thiết kế Nước Ngập lên nước(4) xuống Trên mặt nước Trên bờ, cách mép nước từ km đến km Gần bờ, cách mép nước từ km đến 30 km Mác bê tông, MPa(1) 30 40 40 50 30 40 50 25 30 40 25 30 40 Độ chống thấm nước, atm(2) 10 10 12 10 12 10 10 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép, mm(3) - Kết cấu trời 50 40 30 40 30 25 - Kết cấu nhà 40 30 25 30 25 20 - Nước biển 50 40 70 60 60 50 40 - Nước lợ cửa sông 40 30 60 50 50 40 30 Bề rộng khe nứt giới hạn, mm(5) - Kết cấu trời  0,1  0,05  0,1  0,1  0,1 - Kết cấu nhà - -  0,1  0,15  0,15 - Bề mặt kết cấu phẳng, không gây đọng nước, không gây tích tụ ẩm bụi, Cấu tạo kiến trúc - Hạn chế sử dụng kết cấu BTCT dạng mảnh (chớp, lan can chắn nắng), - Có khả tiếp cận tới mọi vị trí để kiểm tra, sửa chữa CHÚ THÍCH: 1) Đới với kết cấu bê tơng khơng có cớt thép ở vùng khí qủn khơng bắt buộc thực hiện yêu cầu về mác bê tông theo Bảng 2) Đối với kết cấu bê tông khơng có cớt thép ở vùng khí qủn biển khơng bắt buộc thực hiện yêu cầu về độ chống thấm nước theo Bảng 3) Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cớt thép được tính bằng khoảng cách gần nhất từ mặt ngồi kết cấu tới mặt ngồi cớt thép đai 4) Kết cấu đất ở vùng ngập nước và vùng nước lên xuống được bảo vệ tương tự kết cấu vùng ngập nước 5) Bề rộng khe nứt giới hạn cho bảng ứng với tác dụng của tồn bợ tải trọng, kể cả dài hạn ngắn hạn Đối với kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước không cho phép xuất hiện vết nứt   Các kết cấu thi công bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước (cọc nhồi, đài móng) phải tăng 20mm chiều dày bảo vệ so với yêu cầu tối thiểu ghi ở Bảng Trong mọi trường hợp không được thiết kế chiều dày lớp bê tông bảo vệ nhỏ 30mm đối với kết cấu bề mặt trực diện với nước biển hoặc nước biển 2.1.2 Xác định tải trọng tại chân cột A B C D E F Hình Ngoại lực tác dụng lên móng Các giá trị tải trọng tại chân cột (Ntt, Mtt, Htt → Ntc, Mtc, Htc ) dựa kết quả giải nội lực từ mô hình khung không gian 2.1.3 Chọn chiều sâu đặt móng Chiều sâu đặt móng được định bởi: - Chức cũng đặc điểm kết cấu của nhà và công trình ( ví dụ có hay không có tấng hầm, đường ống ngầm, móng của thiết bị …) - Trị số và đặc điểm của tải trọng và các tác đợng tác dụng lên nền; - Hình 2 Cơng trình có tầng hầm hay khơng tầng hầm Chiều sâu sâu đặt móng của công trình và thiết bị bên cạnh (nếu không cần thiết, không nên đặt sâu móng nhà bên cạnh); Hình Móng cơng trình hay thiết bị bên cạnh móng thi cơng - Địa hình hiện tại và địa hình thiết kế của nơi xây dựng; Đảm bảo chớng trượt; - Hình Đảm bảo chống trượt cho móng Điều kiện địa chất của nơi xây dựng (tính chất xây dựng của đất, đặc điểm thành lớp của từng loại đất, có lớp đất nằm nghiêng dễ trượt, hang lỡ phong hóa hoặc hòa tan ḿi, ); - Tránh các mỏ hòa tan ( mỏ muối….); - - Hình Độ sâu đặt móng theo điều kiện địa chất Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng nước mặt khả thay đổi xây dựng sử dụng nhà cơng trình, tính ăn mòn của nước ngầm, ); Sự xói mòn đất ở chân cơng trình xây ở lòng sông (mố cầu, trụ đường ống, ); Chiều sâu đặt móng cần phải đủ để tính theo trạng thái giới hạn nền làm việc được chắn Hình Xói mòn chân móng 2.1.4 Xác định sơ bộ kích thước móng 2.1.4.1 Xác định chiều dài móng băng (L m): - Dựa vào kiến trúc của công trình - Nếu mặt bằng rộng thì nên chọn móng có đầu thừa để nội lực móng phân bố hợp lí - Chiều dài đầu thừa nên keo dai thờm ẳ - ẵ chiờu dai trung bình của các nhịp 2.1.4.2 Xác định sơ bộ bề rộng móng băng (Bm) - Xác định sơ bộ bề rộng móng băng dựa điều kiện: ptbtc≤RII, từ đó ta được: Fm  Bm Lm  N tc (2.1) R II   tb  D f Trong đó: R II  m1  m2 A  Bm   II ' B  h   *'II  II  h0 ktc   (2.2) 2.1.4.3 Chọn chiều cao dầm móng: 1 hd  [  ]  li max 12 (2.3) Bề rợng dầm móng bb lớn bề rộng của cột, bằng khoảng (1/2-1/3)hd 2.1.4.4 Chọn chiều cao cánh móng: hc  200mm Chiều cao bản móng đảm bảo điều kiện chịu cắt của bê tông phải đảm bảo độ võng cho cánh móng Hình 2.7 Mặt cắt ngang móng băng 2.1.5 Kiểm tra ổn định đất nền (Mục 4.6.9 TCVN 9362:2012) 2.1.5.1 Phân loại móng cứng, móng mềm Bảng 2.4 Phân loại móng Loại dầm móng Ghi Có thể tính tốn với giả thiết Dầm móng ngắn móng cứng tụt đới phản lực nền phân bớ đều hoặc hình thang 𝛼𝑙 < 𝜋/4 𝜋/4 ÷ 𝜋 >𝜋 Dầm móng dài hữu hạn Dầm móng dài vơ hạn Trong đó: Lm là chiều dài móng  4 k* với k* = kB 4EI (2.4) Trong đó: k là hệ số nền Các phương pháp xác định hệ số nền k:  Tra bảng giá trị k0,3 theo tên,trạng thái đất Bảng 2.5 Giá trị k0,3 theo tên,trạng thái đất Loại đất Trạng thái k0,3 (MN/m3) Rời 8-25 Chặt TB 25-125 Chặt 125-375 Rồi 10-15 Chặt TB 35-40 Chặt 130-150 Dẻo (qu =100 – 200 kPa) 12-25 Dẻo cứng (qu=100–200 kPa) 25-50 Cứng (qu > 400 kPa) >50 Cát khô hoặc ẩm Cát bão hòa sét Với qu là sức chịu nén mợt trục của đất nền  Từ thí nghiệm SPT cho đất cát Theo Scott ( 1981) đề nghị một công thức tương quan xác định k0,3 từ kết quả xuyên động SPT cho đất cát: k0,3 (MN/m3) = 1,8N (2.5)  Một công thức gần đúng xác định hệ số nền k thường được sử dụng: k= 𝐸𝑠 𝐵 (1−𝑣 ) (2.6) 2.1.5.2 Trường hợp 1: móng cứng tuyệt đối (αL ≤ /4) Điều kiện ổn định của nền đáy móng: tc  pmax  1,2 R II  tc II  ptb  R  tc  pmin  p tc max N  tc Bm  Lm  (2.7) 6 M tc Bm  Lm   tb  D f (2.8) 2.1.5.3 Trường hợp 2: móng mềm Lấy phản lực đất nền trường hợp tính nền dầm đàn hồi Winkler để kiểm tra pmax ≤ RII 2.1.6 Kiểm tra lún (Phụ lục C, TCVN 9362:2013) Hình Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lớp 10 Từ Csi ta suy tìm được độ lún của lớp phân tố thứ i Si  C si p H i lg 2i  e1i p1i (2.59) Hình 24 Quan hệ e-logp Từ hệ số k(kN/m3) ta suy độ cứng lo xo K(kN/m) để tính tốn phần mềm SAP K = k*Fi (2.60) với Fi diện tích phần đáy móng băng phạm vi truyền tải cho lo xo Ghi chú: Từ kết nợi lực M Q có tính tốn cốt thép dọc cốt đai dầm móng giống móng cứng 30 2.2 HƯỚNG DẪN CHẠY SAP ĐỂ TÍNH NỘI LỰC MÓNG 2.2.1 Chọn model hệ đơn vị: + Chạy chương trình SAP2000 v14 + Chuyển hệ đơn vị sang: kN,m,C + Tạo Model mới từ thư viện sẵn có: File -> New Model, chọn “Beam” 31 + Chọn số nhịp (Number of Spans): nhịp + Bỏ chọn “Restrains” + Chọn mục “Use Custom Grid Spacing and Locale Origin”, click mở [Edit Grid] Trong cửa sổ “Define Grid System Data”: - Mục “Display Grids as” chọn “Spacing” - Mục “ X Grid Data” nhập giá trị hình - Rời click [OK] 32 + Trong cửa sổ “Beam”, click [OK] + Sau đó tắt cửa sở 3D, phóng to cửa sở 2D để làm việc 2.2.2 Khai báo vật liệu: + Chọn Define -> Materials + Trong cửa sổ “Define Materials”: Chọn [Add New Material] 33 + Trong cửa sổ “Material Property Data”: Chọn thông số sau: - Material Name and Display Color (Tên VL): CONC - Material Type (Loại Vật liệu): Concrete - Weight per Unit Volume (Trọng lượng bản thân): 25 - Modulus of Elasticity, E (Module đàn hồi): 3e7 - Poisson’s Raito, U (Hệ số Poission): 0.2 - Coeffcient of Thermal Expansion (hệ số giãn nở nhiệt): - Rồi click [OK] + Trong cửa sổ “Define Materials”, click [OK] 2.2.3 Khai báo tiết diện: + Define -> Section Properties -> Frame Section + Trong cửa sổ “Frame Properties”: Chọn [Add New Property] + Trong cửa sổ “Add Frame Section Property”, mục “Select Property Type” chọn “concrete”, mục “Click to Add a Concrete Section” chọn [Precast I] 34 + Trong cửa sổ Procast Concrete I Girder, ta chọn thông số kết quả chọn sau: - Section Name (Tên tiết diện): DAMMONG - Material (Chọn loại vật liệu): Chọn “CONC” - B1 = B3 = 0.4 - B2 = 2.5 - B4 = - D1 = 0.7 - D2 = 0.3 - D3 = - D4 = - D5 = 0.2 - D6 = 0.2 - Rồi [OK] + Trong cửa sổ “Frame Properties”, click [OK] 2.2.4 Gán tiết diện vào móng băng: + Trên hình thể hiện dầm, kéo cḥt chọn tất cả phần tử (hoặc click biểu tượng [all]) + Trên Menu: Chọn Assign -> Frame -> Frame Sections + Trong cửa sổ Frame Properties: Chọn “DAMMONG” click [OK] 35 2.2.5 Khai báo tải trọng: + Define -> Load Patterns + Trong cửa sổ “Define Load Patterns”, mục “Self Weight Multiplier” chuyển thành 0, rồi chọn [Modify Load Pattern] Hệ số Self weight multiplier dùng để kể đến tải trọng bản thân, móng băng chơn vào đất, nên khơng cần tính đến tải bản thân của bê tơng móng 2.2.6 Gán tải trọng tập trung tại chân cợt: Quy ước dấu:    Lực dọc N theo phương Z:           Lực ngang H theo phương X:  Momen M quay quanh trục Y: 36 - Gán thành phần lực Ntt, Mtt, Htt vào từng vị trí chân cợt + Click chọn chân cợt cần gán (ví dụ chân cột biên tại.) + Assign -> Joint Loads -> Forces + Trong cửa sổ Joint Forces: Khai báo sau: Mục “Cooidinate Systern”, chọn “GLOBAL” Mục “Options”, chọn “Replace Existing Loads” Force Global X: 67 Force Global Z: -1151 Moment about Global Y: 77 Chọn [OK] + Lần lượt làm tương tự với chân cột khác 37 2.2.7 Chia nhỏ phần tử: + Chia phần tử thành từng đoạn nhỏ có chiều dài 0,1m - Chia OA làm: 15 đoạn - Chia AB, EF làm: 45 đoạn - Chia BC, DE làm: 53 đoạn - Chia CD làm: 57 đoạn - Chia FZ làm: 12 đoạn + Ví dụ với đoạn OA: - Chọn OA - Edit -> Edit Lines -> Divide Frames - Trong cửa sổ “Divide Selected Frames”, mục Divide Selected Straight Frame Objects / Divide into Specified Number of Frames / Number of Frames: nhập “15” Sau đó click [OK] + Làm tương tự với lại tương ứng với sớ đoạn cần chia 2.2.8 Đánh số thứ tự lại cho phần tử nút:* + Mục đích của bước gán lại số thứ tự nút phần tử theo thứ tự đó để dễ quản lý khai báo bảng kết quả Ở ta đánh số thứ tự phần tử nút phần tử từ trái sang phải theo thứ tự 1,2,3… 38 + Chọn tất cả phần tử bằng nút [all] + Edit -> Change Label - Item Type: Element Labels – Frame - Edit -> Auto Relabel -> All In List - Item Type: Element Labels – Joint - Edit -> Auto Relabel -> All In List + Trong cửa sổ “Interactive Name Change”, chọn theo bước sau 39 + Để xem kết quả, thứ tự phần tử thanh, nút, ta vào View -> Set Display Options, chọn hình sau 2.2.9 Gán liên kết lò xo cho nút + Chọn [all] + Assign -> Joint -> Springs + Trong cửa sổ “Joint Springs”, mục Spring Direction / Coordinate System, ta chọn GLOBAL Mục Spring Stiffness / Translation Global Z, ta nhập 1225.5, giá trị đợ cứng lò xo K2 tính ở mục 6.1 40 + Chọn nút đầu cuối + Assign -> Joint -> Springs + Trong cửa sổ “Joint Springs”, mục Spring Stiffness / Translation Global Z, ta nhập 612.75, giá trị độ cứng lò xo K1 tính ở mục 2.2.10 Gán bậc tự cho kết cấu: + Analyze -> Set Analysis Options + Trong cửa sổ “Analysis Options”, chọn “Plane Frame”, mục “Available DOFs” bỏ chọn “UX” Sau đó [OK] 41 2.2.11 Giải toán: + Analyze -> Run Analysis + Trong cửa sổ “Set Load Cases to Run”, ta chọn dòng “MODAL”, click [Run/Do Not Run Case], rồi click [Run Now] 42 2.2.12 Xem kết quả: Xem biểu đồ nội lực: + Xem biểu đồ Moment: - Display -> Show Forces/Stresses -> Frame/Cables - Trong cửa sổ “Member Force Diagram for Frames”, chọn hình sau 43 44 ... cho cánh móng Hình 2.7 Mặt cắt ngang móng băng 2.1.5 Kiểm tra ổn định đất nền (Mục 4.6.9 TCVN 9362:2012) 2.1.5.1 Phân loại móng cứng, móng mềm Bảng 2.4 Phân loại móng Loại dầm móng. .. 38 2.2.9 Gán liên kết lò xo cho nút 40 2.2.10 Gán bậc tự cho kết cấu: 41 2.2.11 Giải toán: 42 2.2.12 Xem kết quả: 43 Chương 2: MÓNG BĂNG 2.1 TÓM...2.2.3 Khai báo tiết diện: 34 2.2.4 Gán tiết diện vào móng băng: 35 2.2.5 Khai báo tải trọng: 36 2.2.6 Gán tải trọng tập trung tại chân cột:

Ngày đăng: 20/09/2019, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan