5 mẫu đề cương luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

52 384 7
5 mẫu đề cương luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xây dựng được đề cương luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục là điều hết sức quan trọng. Xây dựng một đề cương chi tiết giúp tác giả dễ dàng trong việc triển khai và sẽ thực hiện đúng lộ trình. Mẫu đề cương luận văn giúp các bạn hình dung về các đề cương chi tiết, những đề cương này rất hay và chi tiết. Có nhiều nội dung mới phù hợp với tình hình phát triển. đề cương luận văn mẫu có nhiều chủ đề đa dạng, mỗi đề cương là một chủ đề khác nhau, cách trình bày khác nhau dựa trên chuẩn đã có.

5 ĐỀ CƯƠNG MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 1: Nâng cao chất lượng giáo viên thể chất Số 2: Quản lý xây dựng trường quốc gia mức độ Số 3: công tác bồi dưỡng chun mơn Số 4: Quản lý phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Số 5: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mẫu số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thể chất (GDTC) kết hợp với mặt giáo dục khác trở thành phương tiện trực tiếp nâng cao hiệu sản xuất xã hội Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu GD&ĐT, nhằm “Đào tạo hệ trẻ để trở thành người lao động mới, phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ nghiệp giáo dục Trong Nghị Trung ương Khoá VIII GD&ĐT khoa học công nghệ, Đảng ta xác định “Thực nhiệm vụ xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng Độc lập - Dân chủ Xã hội chủ nghĩa, có đạo đức sáng, có ý trí kiên cường để xây dựng bảo vệ tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo có sức khoẻ” Trong nhấn mạnh “Đối với giáo dục, điều đáng quan tâm chất lượng hiệu học yêu cầu giáo dục phải nhằm vào mục tiêu thực giáo dục toàn diện: Đạo đức, tri thức, thể dục, mỹ dục tất cấp học” Vấn đề đề cập Chỉ thị số 36/CT - TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác thể dục thể thảo giai đoạn mới, nêu lên vai trò thể dục thể thao việc nâng cao sức khoẻ cho người, cải tiến chương trình giảng dạy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học cấp, tạo nên điều kiện sở vật chất, để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường Hiện vấn đề chất lượng dạy học môn GDTC trường trung học sở (THCS) nói chung trường THCS địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên nói riêng quan tâm chưa thực đáp ứng mục tiêu nghiệp giáo dục đề Trong nhiều năm học, tư tưởng coi môn GDTC “môn phụ”, “chỉ cho qua”, “không phải thi để xét lên lớp” dẫn đến nhiều giáo viên, học sinh tỏ khơng thích thú, coi mơn học hoạt động phụ chương trình giáo dục nhà trường Kết số sức khoẻ học sinh thấp, lực thể dục, thể thao, ý thức rèn luyện sức khỏe học sinh chưa nâng cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này: Việc quản lý dạy học môn GDTC cịn mang nặng tính hình thức chưa đồng biện pháp; việc đầu tư khai thác trang thiết bị đại phục vụ dạy học mơn GDTC cịn hạn chế; tầm quan trọng mơn GDTC tương quan với môn học khác chưa nhà trường quan tâm mức Chính việc lựa chọn đề tài: “Quản lý dạy học môn Giáo dục thể chất nhà trường trung học sở địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” làm hướng nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học quản lý dạy học nhà trường THCS nói chung dạy học mơn GDTC nói riêng Mục đích nghiên cứu Chính việc nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy nói chung dạy học mơn GDTC nhà trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, nói riêng nhà quản lý giáo dục quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Dạy học môn GDTC quản lý dạy học môn GDTC trường THCS Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý dạy học môn GDTC trường THCS 4.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lí dạy học mơn GDTC trường THCS địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 4.3 Nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng n, tỉnh Hưng n cịn có khó khăn Nếu thực biện pháp quản lý cách khoa học, đồng dựa luận lý thuyết thực tế xác đáng chất lượng dạy học môn GDTC bước nâng cao, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý dạy học môn GDTC 18 trường THCS địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu tác giả sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận + Sưu tầm nghiên cứu khoa học có liên quan đến quản lý dạy học nói chung dạy học mơn GDTC trường THCS nói riêng + Các văn đạo quản lý dạy học môn GDTC + Lý thuyết quản lý dạy học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Phương pháp vấn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí giáo dục + Phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục thực trạng khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất 7.3.Nhóm phương pháp dùng thuật tốn, thống kê Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn GDTC trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Mẫu số 2: Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm Nhà nước ta Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), khẳng định Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài ” (Khoản 1, Điều 61- Hiến pháp năm 2013) [30] Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (GV) cán quản lí (CBQL) giáo dục khâu then chốt ”[20] Thực tế nước ta nay, nghiệp giáo dục liên tục phát triển, nhiên, chất lượng giáo dục nhiều hạn chế Nghị số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội khóa XI rõ tồn hạn chế giáo dục Việt Nam “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, hiệu giáo dục thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, cơng tác quản lý giáo dục cịn hạn chế…” [28] Vì Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 (Hội nghị TƯ khóa XI) đề mục tiêu “Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại hóa sở vật chất (CSVC) kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh (HS) lớp không vượt quy định cấp học…” [1] Vì xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia (CQG) yêu cầu cấp thiết đặt nhiều vấn đề công tác quản lý ngành GD&ĐT cấp Đảng ủy, quyền địa phương nhằm xây dựng hệ thống biện pháp đồng để nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm qua nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Ninh ngày phát triển toàn diện Báo cáo tổng kết năm học Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh khẳng định: “Công tác giáo dục đẩy mạnh, tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ GV cấp học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, vận dụng linh hoạt hình thức đối tác cơng - tư để đẩy mạnh xã hội hóa (XHH) sở giáo dục nơi có điều kiện thuận lợi Chất lượng giáo dục nâng cao, tỷ lệ trường chuẩn quốc gia tăng từ 47,1% năm 2010 lên 70% vào năm 2015 (trong trường MN, TH đạt chuẩn quốc gia mức độ 30% Kết Phổ cập giáo dục (PCGD) trì nâng cao chất lượng” Đồng thời báo cáo rõ khó khăn hạn chế: “Tỷ lệ huy động trẻ lớp huyện miền núi thấp CSVC cho dạy học nhiều nơi chưa bảo đảm, điều kiện trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng theo yêu cầu, lực chun mơn nghiệp vụ GV chưa đồng đều…”[15] Chính vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục, cơng tác đạo quản lý nhằm xây dựng trường học đạt CQG tỉnh Quảng Ninh cấp quyền, ngành giáo dục, tổ chức Đồn thể nhân dân quan tâm Đối với thành phố Cẩm Phả thời điểm tháng 9/2016 có 54 đơn vị trường học, 55 sở MN tư thục trực thuộc phịng GD&ĐT (trong có 16 trường THCS, 20 trường TH, 17 trường MN trường TH&THCS) Hiện tỷ lệ đạt CQG thành phố Cẩm Phả đạt 96,3 %, trường TH đạt chuẩn quốc gia mức độ 35% cao mặt chung tỉnh Tuy nhiên, kết xây dựng trường học đạt CQG mức độ cấp TH, mầm non giai đoạn 2010- 2015 địa bàn thành phố không đồng đều, đặc biệt cấp TH, 7/20 (35%) trường đạt CQG mức độ trường thuộc địa bàn có trình độ dân trí phát triển điều kiện kinh tế -xã hội (KT-XH) thuận lợi Việc xây dựng thêm 03 trường (theo Nghị đến năm 2020 đạt 50%), đạt CQG mức độ giữ vững, trì trường tiểu học đạt CQG mức độ 2, năm gặp phải khó khăn mâu thuẫn là: Mâu thuẫn nhu cầu xây dựng trường TH đạt CQG mức độ điều kiện thực “Đa số trường TH không đạt CQG mức độ chưa đạt tiêu chuẩn CSVC, trang thiết bị dạy học, số lớp quy định, vượt số HS/lớp Đặc biệt không đủ phòng học cho 80% số HS trường học buổi/ngày, số trường chưa quan tâm trọng đến công tác lập kế hoạch xây dựng trường CQG mức độ 2, chưa có biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tiêu chí chưa đạt được…” [26] Từ khó khăn thực tế nêu trên, để đạt mục tiêu xây dựng trường TH đạt CQG mức độ thành phố, năm tới cần phải có biện pháp tích cực, cần tập trung lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền cấp, phối kết hợp lực lượng xã hội, đặc biệt công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực ngành giáo dục Trong đó, vai trị quản lý Hiệu trưởng trường TH quan trọng Đề tài tiến hành khảo sát 02 năm học: Năm học 2015-2016 20162017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, văn có liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng trường đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm xây dựng khung lí thuyết cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán quản lý Thông tin Truyền thông Phương pháp vấn: Tiến hành vấn cán quản lý, Giảng viên, nhằm thu nhận thông tin bổ sung cho hoạt động điều tra phiếu hỏi, để rút nhận xét sâu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nhà trường Phương pháp quan sát, thẩm vấn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công cụ thống kê nhằm xử lý số liệu thu nhận qua trình điều tra, để làm sở để phân tích đánh giá thực trạng đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu; Kết luận khuyến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục; luận văn có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý Thông tin Truyền thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý TTTT Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý TTTT Mẫu số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Đó nhân tố định phát triển kinh tế xã hội đất nước, phương sách hàng đầu để kiến quốc lâu dài hiệu Dạy học không đơn cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ mơn học lớp mà cịn gắn bó chặt chẽ với chất dạy học đại: “Học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm người” (UNESCO) Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “ Chuyển biến trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Chiến lực phát triển Giáo dục năm 2011 – 2020 nước ta, nêu rõ: Nền giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập Đó giáo trị đạo đức lực nghề nghiệp cần có người lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Những giá trị đạo đức lực nghề nghiệp người lao động, rõ ràng hình thành khơng học lớp mà phải rèn luyện, củng cố phát triển thông qua hoạt động GD phong phú, đa dạng, đặc biệt hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng Họat động giáo dục lên lớp đường quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Thông qua hoạt động này, học sinh củng cố mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm thân lực riêng Qua đó, em có hội thể tích cực tham gia khả sáng tạo thân hoạt động Hoạt động lên lớp phần quan trọng hoạt động giáo dục trường phổ thơng nhằm góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục; đặc biệt đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu đa dạng đời sống xã hôi Thông qua hoạt động này, học sinh hòa nhập vào sống cộng đồng Hoạt động giáo dục lên lớp triển khai trường THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, hoạt động chưa thực trọng, đầu tư mức; quy trình cách thức tổ chức cịn tản mạn, mang tính hình thức, chưa phát huy vai trị việc hình thành phẩm chất, nhân cách học sinh cách toàn diện, dẫn đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ năm học hạn chế Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động lên lớp hiệu trưởng trường THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL hiệu trưởng trường THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp  Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An  Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động GDNGLL 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hiệu trưởng Trường THCS Tơn Quang Phiệt - Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An Phạm vị nghiên cứu - Luận văn tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động GDNGLL theo định hướng phát triền toàn diện lực phẩm chất người học trường THCS Tôn Quang Phiệt từ đưa số biện pháp quản lý HĐGDNGLL giai đoạn - Các số liệu thống kê sử dụng nghiên cứu số liệu trường THCS Tôn Quang Phiệt giai đoạn từ 2012 – 2015 Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THCS Tơn Quang Phiệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An thời gian qua triển khai đạt kết định, nhiều hạn chế số phương diện, có cơng tác quản lý người hiệu trưởng lực lượng hỗ trợ Nếu xác định rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường Phương pháp nghiên cứu  Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Văn kiện, Nghị Đảng từ cấp Trung ương đến địa phương; Các văn bản, thị Bộ GD&ĐT Điều lệ nhà trường trung học, Chỉ thị năm học; Các văn Sở GD&ĐT hoạt động giáo dục lên lớp Nghiên cứu giáo trình, tài liệu liên quan đến hoạt động giáo dục ngồi lên lớp  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức HĐGDNGLL trường THCS Tôn Quang Phiệt để bổ sung tư liệu, thông tin cho vấn đề nghiên cứu + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xây dựng phiều trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên học sinh nội dung đánh giá thực trạng công tác quản lý tổ chức HĐGDNGLL theo định hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người trường Tôn Quang Phiệt nhằm rút kết luận thực tiễn làm sở đề biện pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quản lý HĐGDNGLL trường Tôn Quang Phiệt + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu số mẫu thiết kế HĐGDNGLL; nghiên cứu phân cơng, bố trí cán giáo viên phụ trách HĐGDNGLL, nghiên cứu số quy trình tổ chức HĐGDNGLL + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến cán quản lý nhà trường công tác tổ chức, quản lý HĐGDNGLL theo định hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người như: việc xây dựng kế hoạch, phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức thực chủ đề HĐGDNGLL + Nghiên cứu tài liệu lưu trữ: Phân tích, đánh giá trình dạy học triển khai HĐGDNGLL qua kỳ học, năm học trường - Phương pháp xử lý số liệu Dùng phương pháp bổ trợ thống kê tốn học để xử lý số liệu, mơ hình, sơ đồ, bảng biểu… nhằm thống kê, phân tích, xử lý số liệu lết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động lên lớp hiệu trưởng trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục Ngoài lên lớp Hiệu trưởng trường THCS Tôn Quang Phiệt – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An Đề cương chi tiết CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu Biện pháp Quản lý quản lý giáo dục Hoạt động giáo dục lên lớp Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Những vấn đề hoạt động giáo dục lên lớp Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp Vị trí, vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Công tác quản lý Hiệu trưởng trường THCS hoạt động giáo dục lên lớp 1.4.1 Thực xây dựng kế hoạch HDGDNGLL 1.4.2 Hình thức tổ chức HĐGDNGLL 1.4.3 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL 1.4.4 Việc phối kết hợp lực lượng tham gia tổ chức HĐGDNGLL 1.4.5 Công tác kiểm tra, đánh giá kết thực HĐGDNGLL 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDNGLL TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TƠN QUANG PHIỆT – HUYỆN THANH CHƯƠNG – TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Kinh tế - xã hội 2.1.3 Nhận xét 2.2 Khái quát chung giáo dục đào tạo Huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 2.3 Giới thiệu trường THCS Tôn Quang Phiệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 2.4 Thực trạng quản lý HDGDNGLL 2.4.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ giáo viên quản lý, giáo viên tầm quan trọng HĐGDNGLL 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch HDGDNGLL 2.4.3 Thực trạng mức độ thực hình thức HĐGDNGLL 2.4.4 Thực trạng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL 2.4.5 Thực trạng việc phối kết hợp lực lượng tham gia tổ chức HĐGDNGLL 2.4.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết thực HĐGDNGLL 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trường THCS Tôn Quang Phiệt, huyện Thanh Chương,tỉnh Nghệ An 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TÔN QUANG PHIỆT – HUYỆN THANH CHƯƠNG –TỈNH NGHỆ AN Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng trường THCS Tôn Quang Phiệt 3.2.1 Biện pháp 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 3.2.1.3 Cách thức thực 3.2.1.4 Điều kiện thực 3.2.2 Biện pháp 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cách thức thực 3.2.2.4 Điều kiện thực Mối quan hệ biện pháp Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI, Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2010 – 2020 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT trường trung học có nhiều cấp học, ban hành kèm thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư số 04/2014 Ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khóa Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm quản lý giáo dục quản lý trường học bối cảnh đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí quản lý giáo dục, số 17 Nghị số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khóa XI) Luật giáo dục 2009 Kế hoạch nghiên cứu Thời Nội dung Stt Kết nghiên cứu dự định đạt gian nghiên cứu Thời Chương gian Bắt đầu Kết thúc 20/5/2016 10/6/2016 Thu thập tài liệu, nghiên cứu sở lý luận Chương 11/6/2016 11/8/2016 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động GDNGLL trường THCS Tôn Chương Quang Phiệt 12/8/2016 12/9/2016 Xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL trường THCS Tôn Quang Phiệt Hoàn thành 13/9/2016 28/9/2016 Viết báo cáo kết nghiên cứu, hoàn luận văn thành luận văn Hà Nội, ngày…………… NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐỀ CƯƠNG ... vấn đề Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu Biện pháp Quản lý quản lý giáo dục Hoạt động giáo dục lên lớp Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Biện pháp quản lý hoạt động giáo. .. trình giáo dục mầm non 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chương trình giáo dục 1.2.2 Phát triển chương trình giáo dục 1.2.3 Quản lý 1.2.4 Quản lý giáo dục 1.2 .5 Quản lý phát triển chương trình giáo dục 1.3... 28/3/2011 Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư số 04/2014 Ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khóa Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm quản lý giáo dục quản lý trường

Ngày đăng: 19/09/2019, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn GDTC tại các trường THCS.

    • 4.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lí dạy học môn GDTC trong các trường THCS trên địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

    • 4.3. Nghiên cứu các biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trong các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc luận văn

      • MỞ ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 8. Cấu trúc luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan