đồ án tốt nghiệp đường ô tô và đô thị - DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐOẠN TUYẾN QUA HAI ĐIỂM C3-E3

110 233 0
đồ án tốt nghiệp đường ô tô và đô thị - DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐOẠN TUYẾN QUA HAI ĐIỂM C3-E3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM C3-E3 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG I.1 Tổng quan I.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án I.3 Cơ sở lập dự án I.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực có dự án .8 I.5 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng I.6 Hiện trạng mạng lưới giao thông vùng I.7 Đánh giá vận tải dự báo nhu cầu vận tải I.8 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường 10 I.9.Hình thức đầu tư nguồn vốn 11 CHƯƠNG II .12 XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 12 II.1 Xác định quy mô,cấp hạng đường 12 II.2 Xác định tiêu kỹ thuật khác .15 II.3.Bảng tổng hợp tiêu kỹ thuật 21 CHƯƠNG III .23 THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG 23 III.1 Giới thiệu chung 23 III.2 Nguyên tắc thiết kế .23 III.3.Các phương pháp thiết kế tuyến 23 III.4 Các phương án tuyến đề xuất .24 III.5 Tính tốn yếu tố đường cong nằm 24 III.6 Kết thiết kế .26 CHƯƠNG IV .27 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 27 IV.1 Tổng quan 27 IV.2 Thiết kế thoát nước 27 CHƯƠNG V 30 THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG 30 V.1 Thiết kế trắc dọc .30 V.2 Thiết kế trắc ngang 33 V.3 Tính tốn khối lượng đào, đắp 34 CHƯƠNG VI .35 BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY VÀ TIÊU HAO NHIÊN LIỆU .35 VI.1 Biểu đồ vận tốc xe chạy 35 VI.2 Tốc độ xe chạy trung bình thời gian xe chạy tuyến 36 VI.3 Tiêu hao nhiên liệu 36 CHƯƠNG VII 38 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 38 VII.1 Xác định số liệu phục vụ tính tốn 38 THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH VII.2 Thiết kế kết cấu áo đường 42 CHƯƠNG VIII 52 LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 52 SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 52 VIII.1 Chỉ tiêu chất lượng sử dụng .52 VIII.2 Nhóm tiêu xây dựng .52 VIII.3 Nhóm tiêu kinh tế .52 CHƯƠNG IX .60 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 60 IX.1 Căn lập tổng mức đầu tư 60 IX.2 Cấu thành tổng mức đầu tư 60 IX.3 Kết tính : 61 CHƯƠNG X 62 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN 62 TUYẾN ĐƯỢC CHỌN .62 X.1 Giả thiết phương án gốc 62 X.2 Xác định tiêu hiệu số thu chi NPV 62 X.3 Xác định tiêu tỷ số thu chi (hệ số sinh lời BCR) .63 X.4 Xác định tiêu suất thu lợi nội (tỷ lệ nội hoàn) IRR .64 X.5 Xác định thời gian hoàn vốn phương án 65 X.6 Kết luận chung .65 CHƯƠNG XI .66 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 66 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 66 XI.1 Mục đích .66 XI.2 Những tác động môi trường việc XD KT dự án 66 XI.3 Các giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực dự án đến môi trường 67 PHẦN II 70 THIẾT KẾ KỸ THUẬT 70 CHƯƠNG I 71 GIỚI THIỆU CHUNG .71 I.1 Giới thiệu dự án 71 I.2 Căn pháp lý, hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 71 I.3 Một số nét đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 72 CHƯƠNG II .73 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 73 II.1 Công tác chuẩn bị 73 II.2 Khảo sát tuyến 73 II.3 Thiết kế tuyến bình đồ .74 II.4 Tính tốn cắm đường cong chuyển tiếp dạng clothoide 74 Đường cong Đ4 : R = 250 ; isc = 3%, Lct = 50 m 74 II.5 Xác định tọa độ cọc đường cong nằm 76 CHƯƠNG III .78 THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 78 III.1 Thiết kế trắc dọc 78 III.2 Thiết kế trắc ngang .80 III.3 Tính tốn khối lượng đào đắp 81 CHƯƠNG IV .82 THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG 82 THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH IV.1 Khảo sát thủy văn 82 IV.2 Tính toán lưu lượng .82 CHƯƠNG V 89 THIẾT KẾ CHI TIẾT CONG NẰM P4 .89 V.1 Số liệu thiết kế 89 V.2 Phương pháp cấu tạo siêu cao .89 V.3 Tính tốn 89 V.4 Xác định phạm vi dỡ bỏ Z 90 V.5 Thiết kế tổ chức giao thông đường cong P4 90 PHẦN III 92 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 92 CHƯƠNG I 93 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG .93 I.1 Vật liệu xây dựng dụng cụ thí nghiệm trường .93 I.2 Công tác chuẩn bị mặt thi công .93 I.3 Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường 95 CHƯƠNG II .96 THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN 96 II.1 Trình tự thi cơng cống 96 II.2 Khối lượng vật liệu cống BTCT tính tốn hao phí máy móc, nhân cơng 96 II.3 Tổng hợp công xây dựng cống .98 CHƯƠNG III 100 THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 100 III.1 Giới thiệu chung 100 III.2 Thiết kế điều phối đất 100 III.3 Phân đoạn thi công đường 101 III.4 Tính tốn suất số ca máy 102 III.5 Khối lượngvà số ca máy thi cơng đoạn 102 III.6 Công tác phụ trợ 103 III.7 Thành lập đội thi công 103 CHƯƠNG IV 105 THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 105 IV.1 Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công 105 IV.2 Tính toán tốc độ dây chuyền 105 IV.3 Tính suất máy móc 106 IV.4 Đầm nén đường 107 IV.5 Thi công lớp áo đường 107 IV.6 Thành lập đội thi công mặt 110 CHƯƠNG V .111 TỔ CHỨC THI CÔNG CHỈ ĐẠO 111 V.1 Mục đích,nội dung ý nghĩa .111 V.2 Nguyên tắc tổ chức thi công 111 V.3 Các phương pháp tổ chức thi công .111 V.4.Lập tiến độ thi công chi tiết 111 THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH LỜI NĨI ĐẦU Giao thơng vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Phát triển cơng trình giao thơng sở để thúc đẩy phát triển nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính mà cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải trước bước, với tốc độ nhanh bền vững.Tuy nhiên nước ta thực trạng sở hạ tầng giao thông yếu thiếu chưa đáp ứng kinh tế phát triển nhanh Do vậy, giai đoạn phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu xây dựng hạ tầng sở để phục vụ tăng trưởng nhanh chóng vững trở nên thiết yếu, bật nên nhu cầu xây dựng cơng trình giao thơng Bên cạnh cơng trình xây dựng có hàng loạt dự án cải tạo nâng cấp Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, việc xây dựng sở hạ tầng giao thơng vận tải có đủ lực phục vụ yêu cầu giai đoạn tương lai vấn đề hàng đầu ngành, cấp quan tâm Nhận thức điều đó, muốn góp sức vào phát triển chung đất nước, thân em chọn sâu nghiên cứu chun ngành Đường Ơ Tơ & Đường Đô Thị thuộc Khoa Cầu Đường trường Đại học Xây dựng Đồ án tốt nghiệp kết trình tích luỹ kiến thức thời gian học tập nghiên cứu trường Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ trường em thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐOẠN TUYẾN QUA HAI ĐIỂM C3-E3” Đây cơng trình quan trọng với khối lượng công việc lớn bao gồm tất bước từ Thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật, kỹ thuật thi cơng Chính cố gắng chắn em khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy giáo để em có thêm nhiều điều bổ ích Em xin vô cảm ơn thầy giáo Bộ môn Đường ô Tô & Đường Đô Thị, thầy cô giáo trường Đại Học Xây Dựng giảng dạy em suốt thời gian học tập,nghiên cứu trường Đặc biệt thầy giáo ThS Phạm Quốc Việt người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Văn Chiến THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM C3-E3 Tên dự án chủ đầu tư: Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh lộ đoạn qua điểm C3-E3 Chủ đầu tư: Sở GTVT Nghệ An Địa : Số 47,Đường Lê Hồng phong -TP.Vinh Tỉnh Nghệ An THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG I.1 Tổng quan Dự án xây dựng đoạn tuyến C3-E3 dự án giao thông quan trọng phục vụ cho tuyến đường nối từ thị trấn Hòa Bình huyện Tương Dương lên cửa quốc tế Nậm Cắn Khi xây dựng tuyến đường cầu nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn địa phương, tạo điều kiện cho kinh tế địa phương phát triển Để làm sở kêu gọi nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đầu tư việc tiến hành Quy hoạch xây dựng lập dự án khả thi xây dựng đoạn tuyến C3-E3 quan trọng cần thiết I.2 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án I.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn tuyến qua điểm C3-E3 thuộc tuyến đường tỉnh lộ nối từ thị trấn Hòa Bình lên cửa quốc tế Nậm Cắn thuộc địa phận tỉnh nghệ An Đoạn tuyến có chiều dài gần Km ( tính theo đường chim bay) I.2.2 Tổ chức thực dự án Tên công ty : Công ty tư vấn thiết kế trường Đại Học Xây Dựng Địa : 55 đường Giải phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội I.3 Cơ sở lập dự án I.3.1 Cơ sở pháp lý - Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội; - Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính Phủ Quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng; - Căn vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tư số 16/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình; - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v - Hợp đồng kinh tế số 05-ĐHXD-127 Ban quản lý dự án với Công ty Tư vấn Đại học xây dựng; -Quyết định số 5645/QĐ-UB ngày 02/05/2009 UBND TỉnhNghệ Anvề việc phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng đoạn tuyến C3-E3; -Các thông báo UBND Tỉnh Nghệ Antrong trình thực nhằm đạo việc đẩy nhanh tiến độ giải vướng mắc phát sinh; - Đề cương khảo sát thiết kế việc lập thiết kế sở dự án xây dựng đoạn tuyến C3- E3 số 2196/ĐHXD Công ty Tư vấn Đại học xây dựng I.3.2 Các nguồn tài liệu liên quan - Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông vùng nhà nước phê duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng đoạn tuyếnqua hai điểm C3-E3 để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH - Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…); - Các kết điều tra, khảo sát số liệu, tài liệu khí tượng thuỷ văn, hải văn, địa chất, trạng kinh tế, xã hội số liệu tài liệu khác có liên quan I.3.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng a Quy trình khảo sát - Quy trình khảo sát đường tơ 22TCN27-263-2000 [12] - Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95 [13] - Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN82-85 [14] b Quy trình thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 [1] - Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211 - 06[7] - Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN-223-95[8] - Định hình cống tròn 533-01-01[9] -Điều lệ báo hiệu đường bộ22TCN-237-01[10] - Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 [11] I.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực có dự án I.4.1 Dân cư lao động vùng Dân số khu vực chủ yếu người Kinh, số vùng cao có dân tộc người sinh sống, đời sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, khai thác tài ngun gỗ, đá… Ngồi số phận dân cư làm ăn buôn bán, tỷ lệ tăng dân số hàng năm cao, tỷ lệ người độ tuổi lao động thất nghiệp nhiều Trình độ văn hố mức trung bình, nhận thức người dân chưa cao Tuyến đường hồn thành góp phần nâng cao đời sống người dân nơi I.4.2 Tình hình kinh tế vùng - Nền kinh tế vùng chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp thủ công nghiệp Tài nguyên rừng có diện tích lớn đa dạng chủng loại thực động vật - Cơ cấu ngành phát triển đa dạng: Công nghiệp – Thương mại - Dịch vụ – Nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa - Với vị trí địa lý phía Đơng giáp biển Đơng Phía Tây giáp nước Lào Phía Nam giáp Hà Tĩnh Phía Bắc giáp Thanh Hố Vị trí địa lý Nghệ An có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Với vị trí Nghệ An có điều kiện hội nhập với thị trường nước quốc tế chừng mực định, sở khai thác mạnh vốn có I.5 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng - Điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi mạnh để vùng phát triển tất mặt tiến tới trở thành vùng trọng điểm kinh tế nước - Với mạnh tài nguyên rừng cộng với vị trí địa lý thuận lợi, Nghệ An đẩy mạnh việc phát triển ngành Thương mại- dịch vụ Đây xem tiền đề quan trọng thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.- Để thực chiến lược kinh tế xã hội trước tiên tỉnh đặc biệt ý phát triển mạng lưới giao thông vận tải hợp lý, thuận tiện đại đáp ứng yêu cầu phát triển vùng Theo định phê duyệt quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông vận tải vừa công bố, từ đến năm 2020, UBND tỉnh Nghệ An đầu tư thêm 4.600 THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH tỷ đồng để xây dựng phát triển mạng lưới giao thơng địa bàn Theo đó, đến năm 2020 địa bàn có 13 tuyến quốc lộ, 36 tuyến tỉnh lộ ( 19 tuyến tỉnh lộ mở) 100% xã có đường vào trung tâm, giao thông nông thôn nhựa hóa, bê tơng hóa, riêng xã vùng đồng có đường tơ lại mùa Ngoài tuyến đường sắt Bắc Nam đường cao tốc, có thêm tuyến đường sắt nội tỉnh để đáp ứng nhu cầu lại người dân I.6 Hiện trạng mạng lưới giao thông vùng I.6.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông vùng Nghệ An số tỉnh miền núi có mạng lưới giao thông vận tải đa dạng, bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông I.6.2 Mạng lưới giao thông đường Quốc lộ 1A chạy từ Bắc vào Nam, qua huyện ven biển thành phố Vinh, với 132 km đường Hồ Chí Minh chạy ngang qua huyện miền núi trung du vùng nguyên liệu tập trung phong phú Nghệ An QL7, QL46, QL48 chạy dọc từ Cảng biển Cửa Lò, qua QL1A, qua xã miền núi Cửa Nậm Cắn, Thanh Thủy, Thông Thụ sang nước bạn Lào Tuyến giao thông miền Tây Nghệ An dài 226 km nối huyện miền Tây với Thanh Hóa đầu tư kế hoạch 2006 – 2008 Đường nối QL7 QL48 dài 120 km gấp rút hoàn thành Các tuyến tỉnh lộ ngang dọc tạo mạng lưới giao thơng liên hồn nối huyện, vùng kinh tế tỉnh với tỏa nước nước khu vực I.6.3 Đường sắt Có đường sắt Bắc – Nam xuyên suốt chiều dài tỉnh Nhánh đường sắt Cầu Giát – Thái Hòa (Nghĩa Đàn) nối đường sắt Bắc Nam với vùng công nghiệp dài, ngắn ngày vùng trung tâm vật liệu xây dựng tỉnh Ga Vinh ga hành khách hàng hóa lớn nước I.6.4 Đường thủy Có cảng biển Cửa Lò (cách thành phố Vinh 15 km) đón tàu 1,8 vạn cập cảng Hiện nay, cảng đầu tư nâng cấp, mở rộng cơng suất để đón tàu vạn phục vụ xuất , nhập hàng hố I.6.5 Hàng khơng Có sân bay Vinh (cách ga Vinh km), nâng cấp mở rộng để máy bay lớn lên xuống dễ dàng mở thêm tuyến bay nước khu vực I.7 Đánh giá vận tải dự báo nhu cầu vận tải I.7.1 Đánh giá vận tải vùng Kinh tế Nghệ An có nhiều ngành nghề, tốc độ phát triển kinh tế Nghệ An cao Nhu cầu vận tải tỉnh lớn Tuy nhiên hệ thống giao thông Nghệ An chưa thực đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Cả hai hệ thống đường kết nối địa phương với vùng động lực kinh tế cảng biển lớn gồm: đường - Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7, Quốc lộ 46, Quốc lộ 48 đường sắt – tuyến đường sắt Bắc Nam không đáp ứng hết nhu cầu vận tải Tình trạng kỹ thuật lạc hậu, nhiều đoạn đường sắt xuống cấp nghiêm trọng, nên đáp ứng 60-70% nhu cầu vận tải hành khách I.7.2 Dự báo khu vực hấp dẫn nhu cầu vận tải vùng Nghệ An có 113 vùng mỏ lớn, nhỏ 171 điểm quặng, bật là: than, thiếc, bauxit, đá vơi, đá oplat, sét gạch ngói, sét xi măng số khoáng sản khác - Khoáng sản nhiên liệu: THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Than mỡ mỏ than Khe Bố sản lượng khai thác hàng năm từ 20 - 30 ngàn Than nâu mỏ than Việt Thái (Nghĩa Đàn) mỏ Đôn Phục (Con Cuông) với trữ lượng gần triệu - Khoáng sản kim loại: Kim loại đen: Sắt: Vân Trình (Nghi Lộc) Võ Nguyên (Thanh Chương) Trữ lượng mỏ 1,8 triệu với hàm lượng Fe = 41,53 - 67,05% Manngan: Rú Thành (Hưng Nguyên) trữ lượng C1 91.735 tấn, C2 131.296 Kim loại màu quý hiếm: Thiếc: Tập trung vùng Quỳ Hợp Quế Phong Vùng Quỳ Hợp có 10 mỏ thiếc sa khoáng điều tra với trữ lượng cấp C1+C2 33.678 Mỏ sa khoáng Na-Ca (Quế Phong) trữ lượng cấp B + C1 + C2 loại SnO2 từ 367 đến 2027 g/m3 9760 Vàng phát nhiều nơi tỉnh gồm vàng sa khoáng, vàng gốc vàng điều tra nhiều mức độ khác Monazit huyện Quỳ Hợp trữ lượng C2 đạt gần triệu - Khống sản phi kim: Barit có nhiều nơi, mỏ Sơn Thành trữ lượng cấp C1 55.623 quặng, 35.029 Barit, cấp C2 108.997 quặng, 66.398 barit Kaolin: sét huyện Nghi Lộc trữ lượng cấp C2 6.982.812 Đá vơi có trữ lượng lớn chất lượng tốt, chủ yếu tập trung Phúc Sơn (Anh Sơn) Hoàng Mai (Quỳnh Lưu) Sét tìm thấy mỏ lớn với tổng trữ lượng triệu Đá Marble Granitte huyện Quỳ Hợp gồm nhiều loại có màu sắc đẹp Photphorits phân bơ ỏ núi đá vơi Đá q (rubi) có Quỳ Châu Ngồi khống sản, Nghệ An sở hữu mạnh du lịch, với Khu du lịch nghỉ mát Cửa Lò - 21 trọng điểm du lịch Việt Nam Cơ hội đầu tư vào khu du lịch lớn Bên cạnh đó, so với cửa mở đến thị trường Trung Quốc, có cửa quốc tế lại hội đủ loại hình vận tải đường sắt, đường bộ, đường sông khả phát triển hàng không Cửa quốc tế Nậm Cắn Nơi trở thành cửa có vị trí quan trọng điểm trung chuyển hàng hóa hoạt động giao thương Việt Nam với nước ASEAN miền Tây Nam Trung Quốc Như nhu cầu vận tải, vận chuyển khống sản, hàng hóa vận tải du lịch lớn Để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Hệ thống giao thông Nghệ An cần nâng cấp, xây số tuyến I.8 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường Nghệ An tỉnh vùng cao biên giới, Nghệ An có cửa quốc tế Nậm Cắn, khu du lịch tiếng Cửa Lò.Đây mảnh đất chiến lược nên có hệ thống giao thơng phát triển Tuy nhiên hệ thống giao thông Nghệ An chưa đáp ứng nhu cầu vận tải Dự án thực thi đem lại cho tỉnh Nghệ An điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Sự giao lưu rộng rãi với vùng lân cận, miền xuôi miền ngược đẩy mạnh, đời sống văn hoá tinh thần nhân dân vùng cải thiện, xố bỏ phong tục tập quán lạc hậu, tiếp nhận văn hố tiến Bên cạnh đó, tuyến đường có ý nghĩa lớn mặt an ninh quốc phòng tạo công ăn việc làm cho lực lượng lớn lao động địa phương THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Như vậy, việc xây dựng đoạn tuyến C3-E3 thực cần thiết Kiến nghị tỉnh Nghệ An đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh lộ nối thị trấn Hòa Bình đến cửa Nậm Cắn I.9.Hình thức đầu tư nguồn vốn - Vốn đầu tư gồm phần: 40% vốn địa phương 60% vốn vay WorldBank - Hình thức đầu tư: + Đối với đường cơng trình cầu cống: chọn phương án đầu tư tập trung lần + Đối với áo đường: đề xuất hai phương án (đầu tư tập trung lần đầu tư phân kỳ ) sau lập luận chứng KTKT, so sánh chọn phương án tối ưu - Chủ đầu tư : Sở GTVT Nghệ An THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH Khi vạch đường điều phối cắt qua nhánh đường cong tích lũy đường có cơng vận chuyển đường thỏa mãn: - Tổng đoạn điều phối lẻ tổng đoạn điều phối chẵn số nhánh chẵn - Hiệu tổng đoạn điều phối chẵn với tổng đoạn điều phối lẻ cự ly kinh tế máy số nhánh lẻ c.Căn - Căn cơng trình lý trình - Căn độ dốc địa hình (Vạch đường điều phối nên thuận hướng dốc để thuận tiện cho q trình thi cơng,đạt hiệu tốt hơn) - Căn máy chính(Ơ tơ+Máy đào hay máy ủi,máy cạp chuyển… ) Sau vạch đường điều phối đất xong ta tiến hành tính tốn khối lượng cự ly vận chuyển thoả mãn điều kiện làm việc kinh tế máy nhân lực Các loại vận chuyển xét :  Khối lượng vận chuyển ngang đào bù đắp Vn  Khối lượng vận chuyển dọc đào bù đắp phạm vi đoạn 100m V0  Khối lượng vận chuyển dọc đào bù đắp đoạn 100m Vd  Khối lượng đất vận chuyển ngang đổ Vđổ  Khối lượng đất vận chuyển từ mỏ Vmỏ Các tính tốn chi tiết trình bày vẽ Thi cơng đường III.3 Phân đoạn thi công đường III.3.1 Căn phân đoạn - Dựa vào máy chủ đạo để phân đoạn thi công  L> 100m chọn máy chủ đạo ôtô tự đổ HUYNDAI loại 12 tấn+ máy đào làm máy chủ đạo  L 100m chọn máy ủi D271A làm máy chủ đạo Vạch đường điều phối định máy ngược lại => Làm chia đoạn thi công tốt.Tránh để điều phối xen kẽ máy đào máy ủi - Dựa tính chất đoạn thi cơng: Chẳng hạn có hai đoạn có tính chất đào bù đắp hồn toàn chủ yếu vận chuyển đất từ mỏ sử dụng ô tô+máy đào máy chủ đạo Ngồi phân đoạn thi cơng đường dựa sở đảm bảo cho điều động máy móc nhân lực thuận tiện nhất, kinh tế nhất, đồng thời cần đảm bảo khối lượng công tác đoạn thi công tương đối giúp cho dây chuyền thi công đặn III.3.2 Phân đoạn thi cơng Dựa phân đoạn ta chia đoạn tuyến thành ba đoạn thi công sau: + Đoạn I (Km0+00 Km0+698.55) : Đoạn có tính chất đào bù đắp hoàn toàn, cự ly vận chuyển trung bình >100m, thi cơng xi hướng dốc thuận tiện cho máy thi công.Chọn tổ hợp máy đào + ô tô máy chủ đạo.Máy ủi sử dụng để vận chuyển ngang đào bù đắp + Đoạn II (Km0+698.55Km2+624.26 ) : Đoạn chủ yếu đắp đất vận chuyển từ mỏ , cự ly vận chuyển trung bình hầu hết >100m, khối lượng công tác máy đào ô tô lớn Máy ủi sử dụng để thi công Chọn tổ hợp máy đào + tơ máy chủ đạo, máy ủi máy phụ THẦY HƯỚNG DẪN : THS.PHẠM QUỐC VIỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN CHIẾN - MSV: 3372.53 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ KHOA CẦU ĐƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH + Đoạn III (Km2+624.26Km4+672.11) : Đoạn có cự ly vận chuyển trung bình tương đối ngắn (hầu hết 100m lấy đất từ mỏ Chọn máy ủi máy chủ đạo, máy đào + ô tô máy phụ III.4 Tính tốn suất số ca máy III.4.1 Xác định cự li vận chuyển trung bình III.4.2 Năng suất máy đào ô tô vận chuyển III.4.2.1 Năng suất máy đào Tra định mức xây dựng 2005 mã hiệu AB.3113 Với đơn vị tính 100m ; đất cấp III, máy đào 1.25m3 Bảng tra suất máy đào 1,25 m3 xem phụ lục bảng 3.3.2 III.4.2.2 Năng suất ô tô HUYNDAI 12T Năng suất ô tô tra theo định mức xây dựng 2005 mã hiệu AB.41000 AB.42000, tùy thuộc vào cự ly vận chuyển, với ô tô 12 Bảng tra suất ô tô tương ứng với chiều dài vận chuyển cho phụ lục bảng 3.3.3 III.4.3 Năng suất máy ủi đào đường Bảng tra suất máy ủi tương ứng với phạm vi vận chuyển bảng 3.3.4 phụ lục III.5 Khối lượng số ca máy thi cơng đoạn Bảng III.1: Bảng khối lượng số ca máy thi công Đoạn Khối Cự ly Năng Công việc Máy thi công Số ca thi lượng (m) suất V/c ngang đào bù máy ủi 80.69

Ngày đăng: 15/09/2019, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I

  • LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ

  • XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM C3-E3

    • CHƯƠNG I

    • GIỚI THIỆU CHUNG

      • I.1. Tổng quan

      • I.2. Đối tượng,phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án

        • I.2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án

        • I.2.2. Tổ chức thực hiện dự án

      • I.3. Cơ sở lập dự án

        • I.3.1. Cơ sở pháp lý

        • I.3.2. Các nguồn tài liệu liên quan

        • I.3.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng

          • a. Quy trình khảo sát

          • b. Quy trình thiết kế

      • I.4. Tình hình kinh tế xã hội trong khu vực có dự án

        • I.4.1. Dân cư và lao động trong vùng

        • I.4.2. Tình hình kinh tế trong vùng

      • I.5. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của vùng

      • I.6. Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng

        • I.6.1. Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng

        • I.6.2. Mạng lưới giao thông đường bộ

        • I.6.3. Đường sắt

        • I.6.4. Đường thủy

        • I.6.5. Hàng không

      • I.7. Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải

        • I.7.1. Đánh giá về vận tải trong vùng

        • I.7.2. Dự báo về khu vực hấp dẫn và nhu cầu vận tải trong vùng

      • I.8. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường

      • I.9.Hình thức đầu tư và nguồn vốn

    • CHƯƠNG II

    • XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

      • II.1. Xác định quy mô,cấp hạng của đường

        • II.1.1. Xác định cấp thiết kế của tuyến đường

        • II.1.2. Xác định quy mô mặt cắt ngang

          • II.1.2.1. Xác định theo công thức

          • II.1.2.2. Tra theo tiêu chuẩn

      • II.2. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật khác

        • II.2.1.Xác định theo công thức

          • II.2.1.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất cho phép (idmax)

          • II.2.1.2. Xác định tầm nhìn xe chạy

          • II.1.1.3. Xác định bán kính đường cong nằm nhỏ nhất

          • II.1.1.4. Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp và đoạn nối siêu cao

          • II.1.1.5. Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm

          • II.1.1.6. Chiều dài đoạn chêm giữa hai đường cong nằm

          • II.1.1.7. Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng

        • II.2.2. Tra theo tiêu chuẩn

          • II.2.2.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất cho phép (idmax)

          • II.2.2.2. Xác định tầm nhìn xe chạy

          • II.2.2.3. Xác định bán kính đường cong nằm nhỏ nhất

          • II.2.2.4. Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp và đoạn nối siêu cao

          • II.2.2.5. Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm

          • II.2.2.6. Chiều dài đoạn chêm giữa hai đường cong nằm

          • II.2.2.7. Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng

      • II.3.Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật

    • CHƯƠNG III

    • THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG

      • III.1. Giới thiệu chung

      • III.2. Nguyên tắc thiết kế

      • III.3.Các phương pháp thiết kế tuyến

        • III.3.1.Phương pháp thiết kế tuyến tự do

        • III.3.2.Phương pháp thiết kế tuyến gò bó

        • Áp dụng cho địa hình miền núi,đào đắp xen kẽ.Kết hợp linh hoạt các lối đi tuyến men sườn,ven sông suối,bám theo các đường phân tụ thủy và cố gắng đi qua các điểm yên ngựa.Nếu địa hình khó khăn có thể áp dụng đường cong con rắn.

      • III.4. Các phương án tuyến đề xuất

      • III.5. Tính toán các yếu tố của đường cong nằm

    • Bảng III.1 : Bảng yếu tố cong nằm phương án I

    • Bảng III.2 : Bảng yếu tố cong nằm phương án II

      • III.6. Kết quả thiết kế

    • CHƯƠNG IV

    • QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

      • IV.1. Tổng quan

      • IV.2. Thiết kế thoát nước

        • IV.2.1. Số liệu thiết kế

        • IV.2.2. Xác định lưu vực

        • IV.2.3. Tính toán thuỷ văn

        • IV.2.4. Xác định khẩu độ cống và bố trí cống

          • IV.2.4.1. Xác định khẩu độ

          • IV.2.4.2. Bố trí cống

            • a. Nguyên tắc bố trí

            • b. Xác định cao độ khống chế tại vị trí cống

    • CHƯƠNG V

    • THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG

      • V.1. Thiết kế trắc dọc

        • V.1.1. Đặc điểm mặt cắt dọc

        • V.1.2. Nguyên tắc thiết kế đường đỏ

        • V.1.3. Các phương pháp thiết kế trắc dọc

          • V.1.3.1.Các phương pháp thiết kế

            • a. Phương pháp đi bao

            • b. Phương pháp đi cắt

          • V.1.3.2. Các bước thiết kế

        • V.1.4. Thiết kế đường cong đứng

      • V.2. Thiết kế trắc ngang

        • V.2.1. Các căn cứ thiết kế

        • V.2.2. Các thông số mặt cắt ngang tuyến C3-E3

      • V.3. Tính toán khối lượng đào, đắp

        • V.3.1.Đặc điểm

        • V.3.2.Phương pháp tính

        • V.3.3.Công thức tính

        • V.3.4.Tính toán

        • V.3.4.Kết quả

    • CHƯƠNG VI

    • BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY VÀ TIÊU HAO NHIÊN LIỆU

      • VI.1. Biểu đồ vận tốc xe chạy

        • VI.1.1. Mục đích – Yêu cầu

        • VI.1.2. Trình tự lập biểu đồ vận tốc xe chạy

          • VI.1.2.1. Vận tốc cân bằng trên đoạn dốc theo điều kiện cân bằng sức kéo

          • VI.1.2.2. Vận tốc hạn chế trên đường cong nằm.

          • VI.1.2.3. Vận tốc hạn chế trên đường cong đứng lồi - lõm

          • VI.1.2.4. Đoạn tăng giảm tốc St,g

          • VI.1.2.5. Đoạn hãm xe Sh

      • VI.2. Tốc độ xe chạy trung bình và thời gian xe chạy trên tuyến.

      • VI.3.Tiêu hao nhiên liệu.

    • CHƯƠNG VII

    • THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯ­ỜNG

      • VII.1. Xác định các số liệu phục vụ tính toán

        • VII.1.1. Tải trọng

          • VII.1.1.1. Tải trọng tính toán

      • Bảng 1.7.1 : Đặc trưng của các loại xe

        • VII.1.1.2. Tính toán lưu lượng xe

        • VII.1.1.3. Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100 KN

        • VII.1.1.4. Số trục xe tính toán trên một làn xe

        • VII.1.1.5.Tính số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong thời hạn tính toán 15 năm

        • VII.1.1.6. Bề dày tối thiểu của tầng mặt cấp cao A1

        • VII.1.2. Đất nền

      • Bảng 1.7.2 :Bảng thông số đặc trưng của đất trong phạm vi khu vực tác dụng của nền đường

        • VII.1.3. Vật liệu

      • Bảng 1.7.3 : Các đặc trưng cơ lý của vật liệu làm đường

      • Bảng 1.7.4 : Đơn giá xây dựng cơ bản Tỉnh Nghệ An năm 2010

      • VII.2. Thiết kế kết cấu áo đường

        • VII.2.1. Phương án đầu tư tập trung (15 năm)

          • VII.2.1.1. Đề xuất phương án kết cấu tầng mặt áo đường

          • VII.2.1.2. Chọn loại tầng móng

          • a. Mô đun chung của kết cấu áo đường

          • b. Cấu tạo tầng móng và chọn phương án móng

          • VII.2.1.3. Tính toán kiểm tra kết cấu áo đường

          • a. Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi giới hạn

          • b. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất

          • c. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn các lớp bê tông nhựa

        • VII.2.2. Phương án đầu tư phân kỳ

          • VII.2.2.1 Giai đoạn I : 5 năm đầu

          • VII.2.2.2 Giai đoạn II: 10 năm tiếp theo

    • CHƯƠNG VIII

    • LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT

    • SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN

      • VIII.1. Chỉ tiêu chất lượng sử dụng

      • VIII.2 Nhóm chỉ tiêu xây dựng

      • VIII.3. Nhóm chỉ tiêu về kinh tế

        • VIII.3.1. Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc

          • VIII.3.1.1. Xác định chi phí xây dựng ban đầu (Ko)

            • a. Xác định chi phí xây dựng nền đường : Koxd nền

            • b. Xác định chi phí xây dựng áo đường : Koxd áo đường

            • c. Xác định chi phí xây dựng cống và chi phí xây dựng ban đâu Koxd cống, Ko

          • VIII.3.1.2. Xác định chi phí trung tu, đại tu

          • VIII.3.1.3. Xác định tổng vốn lưu động K0(h) do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường (đồng) ở năm đầu tiên

          • VIII.3.1.4. Xác định tổng vốn lưu động tăng lên hàng năm cho đến năm 15 do sức sản xuất tiêu thụ tăng dẫn đến lượng xe tăng :

          • VIII.3.1.5. Kết quả tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc của hai phương án

        • VIII.3.2. Xác định chi phí thường xuyên quy đổi của phương án tuyến (đồng)

          • VIII.3.2.1. Xác định chi phí duy tu sửa chữa hàng năm : Ctdt (đồng)

          • VIII.3.2.2.Chi phí dành cho vận chuyển: Ctvc (đồng)

          • VIII.3.2.3. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên đường (đồng)

          • VIII.3.2.4. Kết quả tổng chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc

        • VIII.3.3. Kết quả tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi

    • CHƯƠNG IX

    • TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

      • IX.1. Căn cứ lập tổng mức đầu tư.

      • IX.2. Cấu thành của tổng mức đầu tư.

        • IX.2.1. Chi phí xây dựng:

        • IX.2.2. Chi phí khác: Bao gồm khảo sát, chi phí quản lý, chi phí đo vẽ trắc ngang,...

        • IX.2.3. Chi phí dự phòng

      • IX.3. Kết quả tính :

    • CHƯƠNG X

    • PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN

    • TUYẾN ĐƯỢC CHỌN

      • X.1. Giả thiết phương án gốc

      • X.2. Xác định chỉ tiêu hiệu số thu chi NPV

        • X.2.1. Xác định tổng lợi ích (hiệu quả) do dự án đ­ường trong thời gian tính toán (n) quy về năm gốc: B

        • X.2.2. Tính chi phí vốn đầu tư phải bỏ ra trong thời gian tính toán so với phương án đường cũ quy về năm gốc C

        • X.2.3. Kết quả :

      • X.3. Xác định chỉ tiêu tỷ số thu chi (hệ số sinh lời BCR)

      • X.4. Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (tỷ lệ nội hoàn) IRR.

      • X.5. Xác định thời gian hoàn vốn của phương án.

      • X.6. Kết luận chung

    • CHƯƠNG XI

    • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG

    • ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

      • XI.1. Mục đích

      • XI.2. Những tác động môi trường do việc XD và KT dự án

        • XI.2.1. Ô nhiễm không khí

        • XI.2.2. Mức ồn và rung

        • XI.2.3. Nguy cơ ô nhiễm nước

        • XI.2.4. Ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường được con người sử dụng

      • XI.3. Các giải pháp nhằm khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi trường

        • XI.3.1. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới môi trường nhân văn và kinh tế xã hội

        • XI.3.2. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn

        • XI.3.3. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng do thi công

        • + Tổ chức thi công hợp lý : sắp xếp tổ chức thi công hợp lý nhằm giảm thiểu những tác động do cản trở hoặc xáo trộn các hoạt động cho lâm nghiệp, giao thông và du lịch.

        • XI.3.4. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng trong giai đoạn vận hành

  • PHẦN II

  • THIẾT KẾ KỸ THUẬT

  • DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM C3-E3

  • (Phân đoạn từ Km0+00 đến Km1+200)

    • CHƯƠNG I

    • GIỚI THIỆU CHUNG

      • I.1. Giới thiệu về dự án

      • I.2. Căn cứ pháp lý, hệ thống quy trình quy phạm áp dụng

        • I.2.1. Căn cứ pháp lý

        • I.2.2. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng

      • I.3. Một số nét về đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật

        • I.3.1. Địa hình

        • I.3.2. Thủy văn

        • I.3.3. Kinh tế chính trị, xã hội

    • CHƯƠNG II

    • THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ

      • II.1. Công tác chuẩn bị

      • II.2. Khảo sát tuyến

        • II.2.1. Khảo sát tình hình địa chất

      • II.3. Thiết kế tuyến trên bình đồ

      • II.4. Tính toán cắm đường cong chuyển tiếp dạng clothoide

      • Đường cong Đ4 : R = 250 ; isc = 3%, Lct = 50 m

        • II.4.1. Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn

        • II.4.2. Xác định thông số đường cong

        • II.4.3. Tính góc kẹp

        • II.4.4. Xác định tọa độ của điểm cuối đường cong chuyển tiếp X0, Y0

        • II.4.5. Xác định các chuyển dịch p và trị số đường tang phụ t

        • (t là khoảng cách từ đầu đường cong tròn cơ bản tới đầu đường cong chuyển tiếp)

        • II.4.6. Xác định phần còn lại của đường cong tròn K0

        • (ứng với góc 0=  - 20= 24º21’6’’)

      • II.5. Xác định tọa độ các cọc trong đường cong nằm

    • CHƯƠNG III

    • THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG

      • III.1. Thiết kế trắc dọc

        • III.1.1. Yêu cầu khi vẽ trắc dọc kỹ thuật

        • III.1.2. Trình tự thiết kế

          • III.1.2.1. Hướng chỉ đạo

          • III.1.2.2. Xác định các điểm khống chế

          • III.1.2.3. Thiết kế đường cong đứng

            • a) Xác định cao độ tại điểm đổi dốc C

            • b) Xác định các điểm bắt đầu (TĐ) và kết thúc (TC) của đường cong đứng

            • c) Xác định điểm gốc của đường cong đứng E, tại đó độ dốc dọc id = 0%

      • III.2. Thiết kế trắc ngang

        • III.2.1. Thông số của trắc ngang

        • III.2.2. Tính toán thiết kế rãnh biên

      • III.3. Tính toán khối lượng đào đắp

    • CHƯƠNG IV

    • THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG

      • IV.1. Khảo sát thủy văn

        • IV.1.1. Xác định diện tích khu vực tụ nước (hoặc lưu vực) F

      • Xác định bằng cách khoang lưu vực trên bình đồ địa hình đã hiệu chỉnh sau khi đối chiếu với thực địa:

      • Diện tích lưu vực xác định được là: F= 0.144Km2

        • IV.1.2. Xác định chiều dài và độ dốc bình quân của suối chính

      • Chiều dài suối chính được tính từ nơi bắt đầu hình thành dòng chảy rõ ràng. Từ đó trên bản đồ địa hình đo chiều dài suối

      • Chiều dài suối chính là : L= 386m

      • Độ dốc trung bình của suối chính là : iLS= 24.6‰

        • IV.1.3. Điều tra hình thái và điều tra lũ

      • a. Lựa chọn mặt cắt ngang tính toán

      • Mặt cắt ngang suối tính toán phải chọn trên đoạn suối thẳng, lòng suối ổn định, độ dốc lòng suối không thay đổi đột ngột, lòng suối không mở rộng hoặc bị thu hẹp quá nhiều và không bị ứ tắc vì rác rưởi.

      • Giả thiết mặt cắt ngang lòng suối tại vị trí cống có dạng tam giác:

      • Độ dốc trung bình bờ trái: 10%

      • Độ dốc trung bình bờ phải: 10%

      • b. Điều tra mực nước lũ

      • Qua tham khảo những người lớn tuổi và thị sát tại vị trí công trình cho thấy mực nước lũ trong suối không quá lớn, không gây ảnh hưởng đến khu vực lân cận.

      • Tần suất tính toán lũ theo quy trình là p= 4%

      • IV.2. Tính toán lưu lượng

        • IV.2.1. Số liệu tính toán

        • IV.2.2. Tính toán lưu lượng

        • IV.2.3. Tính chiều sâu nước chảy tự nhiên

        • IV.2.4. Xác định mực nước dâng trước cống, độ dốc phân giới, tốc độ nước chảy trong cống và ở hạ lưu cống.

        • a. Xác định mực nước dâng trước cống H

        • b. Tính vận tốc cửa vào

        • c. Xác định mực nước phân giới hk

        • d. Xác định độ dốc phân giới ik

        • e. Xác định mực nước cuối cống h0

        • f. Xác định vận tốc nước chảy trong cống V0

        • IV.2.5. Gia cố thượng lưu cống

        • IV.2.6. Gia cố hạ lưu cống

    • V=

    • Qtt = 2.106 m3/s

    •  là diện tích mặt cắt lòng suối lúc tự nhiên

    • Với chiều dài đoạn gia cố L= 5.0m và khẩu độ công trình là b=1.5m. Ta có:

    • Như vậy, chiều sâu hố xói thực tế là 0.125m vì bị hạn chế bởi điều kiện địa chất.

    • Chiều sâu tường chống xói :

    • ht ≥ hx2 + 0.5 = 0.625m chọn ht= 1.0m

    • CHƯƠNG V

    • THIẾT KẾ CHI TIẾT CONG NẰM P4

      • V.1. Số liệu thiết kế

      • V.2. Phương pháp cấu tạo siêu cao

      • V.3. Tính toán

      • V.4. Xác định phạm vi dỡ bỏ Z

      • V.5. Thiết kế tổ chức giao thông trong đường cong P4

        • V.5.1. Bố trí cọc tiêu

        • V.5.2. Bố trí biển báo

        • V.5.3. Bố trí vạch sơn kẻ đường

  • PHẦN III

  • THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

  • DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM C3-E3

    • CHƯƠNG I

    • CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG

      • I.1. Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường

      • I.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công

        • I.2.1. Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công

        • 1.2.2. Công tác xây dựng lán trại

        • I.2.3. Công tác xây dựng kho, bến bãi

        • I.2.4. Công tác làm đường tạm

        • I.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công

        • I.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc

        • I.2.7. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường

        • I.2.8. Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng

        • I.2.9. Kết luận

      • I.3. Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường

    • CHƯƠNG II

    • THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN

      • II.1. Trình tự thi công 1 cống

      • II.2. Khối lượng vật liệu cống BTCT và tính toán hao phí máy móc, nhân công

        • II.2.1. Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt cống

        • II.2.2. Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác

        • II.2.3. Công tác móng và gia cố

          • II.2.3.1. Công tác làm móng cống

          • II.2.3.2. Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống

        • II.2.4. Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống

        • II.2.5.Tính toán công tác phòng nước mối nối cống

        • II.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống

        • II.2.7. Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu

      • II.3. Tổng hợp công xây dựng cống

    • CHƯƠNG III

    • THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

      • III.1. Giới thiệu chung

      • III.2. Thiết kế điều phối đất

        • III.2.1. Nguyên tắc

        • III.2.2. Trình tự thực hiện

        • III.2.3.Vạch đường điều phối đất

      • III.3. Phân đoạn thi công nền đường

        • III.3.1. Căn cứ phân đoạn

        • III.3.2. Phân đoạn thi công

      • III.4. Tính toán năng suất và số ca máy

        • III.4.1. Xác định cự li vận chuyển trung bình

        • III.4.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển

          • III.4.2.1. Năng suất máy đào

          • III.4.2.2. Năng suất của ô tô HUYNDAI 12T

        • III.4.3. Năng suất của máy ủi đào nền đường

      • III.5. Khối lượng và số ca máy chính thi công trong các đoạn

      • III.6. Công tác phụ trợ

        • III.6.1. San sửa nền đào

        • III.6.2. San nền đắp

        • III.6.3. Lu lèn nền đắp

      • III.7. Thành lập đội thi công nền

      • Thống kê tổng số ca máy của các máy thi công công tác nền đường ta có bảng:

      • Từ số ca máy cần thiết, chọn số máy thi công, chọn số nhân công sao cho sử dụng ít máy nhất,ít nhân công nhân để nâng cao hệ số sử dụng thời gian.

    • CHƯƠNG IV

    • THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG

      • IV.1. Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công

      • IV.2. Tính toán tốc độ dây chuyền

        • IV.2.1. Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng CPĐD

        • IV.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN

      • IV.3. Tính năng suất máy móc

        • IV.3.1. Năng suất máy lu.

        • IV.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa

        • IV.3.3. Năng suất xe tưới nhựa

        • IV.3.4. Năng suất máy rải

      • IV.4. Đầm nén nền đường

      • IV.5. Thi công các lớp áo đường

        • IV.5.1. Thi công lớp CPĐD loại II

        • IV.5.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I

        • IV.5.3 Thi công các lớp bê tông nhựa

      • IV.6. Thành lập đội thi công mặt

    • CHƯƠNG V

    • TỔ CHỨC THI CÔNG CHỈ ĐẠO

      • V.1. Mục đích,nội dung và ý nghĩa

      • V.2. Nguyên tắc tổ chức thi công

      • V.3. Các phương pháp tổ chức thi công

      • V.4.Lập tiến độ thi công chi tiết

        • V.4.1. Đội làm công tác chuẩn bị

      • Đội làm công tác chuẩn bị gồm :

        • V.5.2. Đội xây dựng cống

        • V.5.3. Đội thi công nền

        • V.5.4. Đội thi công mặt đường

      • V.5.5. Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá và bảo dưỡng mặt đường )

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan