BÀI THI CUỐI KÌ MÔN VẬT LIỆU VÀ CN KIM LOẠI

11 297 0
BÀI THI CUỐI KÌ MÔN VẬT LIỆU VÀ CN KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.*vẽ giản đồ trạng thái thép-trạng thái rắn.bản chất ,cơ tính pha, các tổ chức giản đồ ?trình bày các điểm tới hạn?*  Tổ chức pha - Pha lỏng(L): Dung dịch lỏng Fe C - Pha Ferit(F, Fe, ): Dung dịch rắn xen kẽ Cacbon Fe - Pha rắn Xementit(Xe, Fe3C): Hợp chất hóa học Fe C ; pha cứng, giòn - Pha rắn Ostenit(Fe(C), Os): Dung dịch rắn xen kẽ Cacbon Fe  Tổ chức pha - Pectit(P, F + Xe): Hỗn hợp học F Xe, với độ cứng 15HRC - Ledeburit(Le, , P + Xe ): Hỗn hợp học pha Ostenit Xementit; pha cứng, giòn  Điểm tới hạn - A1(7270C): Thành phần C > 0,02%; làm nguội ->P nung nóng -> - A3(727 – 9110C): Thành phần C F nung nóng -> - Acm(727 – 1147oC): Thành phần C >= 0,8%; làm nguội -> Xe nung nóng ->  Chuyển biến tích - Tại nhiệt độ 7270C; thành phần cacbon(0,02 – 6,67%C) - Từ 1pha rắn -> pha rắn mới: S -> (S1 + S2) - 0,8 -> (F0,02 + Xe6,67) 2.2.*trình bày ảnh hưởng của các phôi và các tạp chất đến tính của cacbon?* -ảnh hưởng của cacbon: +khi hàm lượng ccbon tăng lên thì lượng xêmentít cũng tăng lên thép ferít giảm độ bền,độ cứng tăng lên, độ dẻo giảm +khi hàm lượng cacbon tang qua 1% thì kim loại bị giòn, độ bền giảm dần -ảnh hưởng của tạp chất: +Mn, Si:tăng độ bền cho thép +P,S,02,H2,N2 giảm tính thép,gây tính giòn làm tính liên tục kim loại • • P: gây giòn nguội ở kim loại S:gây giòn nóng ở kim loại 3.3.*các loại thép cacbon theo tiêu chuẩn VN ?giải thích mát thép cacbon và mát thép hợp kim?* -các loại thép theo tiêu chuẩn VN: +thép cacbon thường:CT +thép cacbon tốt:C05…C85 +thép cacbon dụng cụ:CD71…CD130 -giải thích mát thépcacbon và hợp kim: +C05 0.05% ; C858,5% +CD707% ;CD13013% +20X0.2%C 1%Cr +12X2H3:0.12%C, 2%Cr, 3%N ; XTC:1%C,1%Cr, 1%Mn, 1%Si +9XC: 0.9%c , 1%Cr, 1%Si +X12M: 1%C, 12%Cr, 1%Mo +P9K10: 9%W, 10%cơban +T5K10:5%TiC+10%Co lại 85% WC 4.4.*phân biệt các loại gang trắng ,xám,cầu,dẻo về tổ chức tế vi,thành phần hóa học, cách chế tạo?* Thành phần hóa học Tở chức tê vi Cách chê tạo Gang trắng F&C Nền kim loại+Fe3C Gang xám F,C,Si (F,F+P,P)+Graphíttấm Gang cầu F,C,Si,Mg (F,F+P,P)+Graphítcầu Gang dẻo F&C Graphítcum Cho Si vào Gang trắng(lỏng) Graphíttấm Si& Mg Ủ gang trắng(rắn) Fe3C Graphítcum 5.6.*các chuyển biến pha làm nguội đẳng nhiệt,làm nguội liện tục với tốc độ nhanh của ostanit?* -chuyển biến của pha ostanit làm nguội đẳng nhiệt: +▲tcàng lớn độ phạn tán Xe lớn kèm theo bền,càng cứng -chuyển biến ostanít làm nguội liên tục với độ nhanh: +mactanxit dd rắn xen kẻ quá bãi hòa BÀI TOÁN 6.1.hàn là gì? Phân loại các phương pháp hàn? -hàn là phương pháp nối các chi tiêt máy thành khối không tháo rời -phân loại phương pháp hàn: chia làm nhóm: +hàn nóng chảy:nung que hàn mép hàn đên trạng thái chảy +hàn áp lưc:nung kim loại đên trang thái dẻo,dùng áp lực gắn chi tiêt với 7.2.yêu cầu đối với que hàn? -đảm bảo tính mới hàn -đảm bảo thành phần hóa học cần thiêt cho mới hàn -cần có tính cơng nghẹ tốt,dễ gây hồ quang hồ quang cháy ổn định -giá thành chê tạo rẽ -ít sinh khí độc hại 8.3.*mục đích và yêu cầu của thuốc bọc que hàn?* -mục đích: +bảo vệ mối hàn tác dụng với oxy nitơ +có khả tạo xỉ phải phù lên bề mặt mối hàn -yêu cầu: +thuốc bọc phải ổn định,ion tốt đảm bảo cho hồ quang cháy +thành phần thuốc gồm các nguyên tố có thể khử oxít quá trình hàn +trong vật liệu th́c hàn phải có chất kêt dính kêtđể đảm bảo độ hàn +nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp th́c phải cao nhiệt độ nóng chảy lõi 9.4.*đặc trưng của chế độ hàn hồ quang là gì?* +đường kín que hàn:mới hàn giáp mới, mới hàn góc chữ T +cường độ dòng điện:căn vào chiều dày S ,vị trí không gian,kim loại vât hàn +điện thê hàn: thay đổi phạm vi hẹp +tốc độ hàn:dịch chuyển mối hàn, nhanh hay chậm 10.5.các chuyển động bản của que hàn? -que hàn chuyển động theo chiều dọc trục que hàn để trì chiều dài que hàn -que hàn chuyển động dọc theo mối hàn để thực chiều dài mối hàn,que hàn nghiêng theo hướng hàn góc 70-850 -chuyểnđộng dao động ngang để tạo chiều rộngmối hàn 11.6.*Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt ngọn lửa hàn hơi? Có mấy loại ?* -yếu tố phân biệt ngọn lửa hàn hơi:hỗn hợp khí 02 C2H2, tỉ lệ khí 02/C2H2 để phân biệt lửa hàn -có loại hàn ngọn lửa: +ngọn lửa bình thường:02/C2H2=1,1-1,2 +ngọn lửa cacbon hóa:02/C2H21.2 12.7.*Cắt kim loại khí là gì? Điều kiện cắt kim loại khí?* -cắt kim loại khí là quá trình đốt cháy kim loại bằng dòng oxy để tạo nên các oxít ,thổi tạo thành các rãnh cắt -ĐK cắt kim loại khí: +nhiệt độ nóng chảy phải thấp nhiệt độ chảy +nhiệt độ chảy oxít kim loại phải thất nhiệt độ chảy kim loại +tính dẫn nhiệt kim loại không quá cao +oxít kim loại phải có tính chảy loãng cao 13.1.*các dạng gia công kim loại áp lực?* -cán là phương pháp làm biên dạng kim loại giữa trục quay máy cán -kéo là kéo dài phôi qua lỗ khn có hình dạng kích thước nhỏ tiêt diện phôi -ép:dưới tác dụng chày ép, kim loại khn xẽ chui qua lỗ khn có hình dạng kích thước chi tiêt theo yêu cầu -rèn tự do:kim loại bị biên dạng tác dụng lực đập búa hoặc lực ép qua máy ép -rèn khn :kim loại nung nóng đuọc biên dạng lòng khn có hình dạng kích thước chi tiêt yêu cầu -dập tấm:là phương pháp chê tạo chi tiêt mà nguyên liệu ban đầu ở dạng 14.2.những nhân tố ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại? -ảnh hưởng thành phần hóa học tở chức kim loại -ảnh hưởng nhiệt độ -ảnh hưởng tốc độ biên dạng -ảnh hưởng ma sát ngoải 15.3.một số định luật áp dụng gia công áp lực? -định luật biên dạng đàn hồi tồn biên dạng dẻo:khi biên dạng dẻo kim loại xảy đờng thời có cả biên dạng đàn hời tờn -định luật ứng suất dư:bên kim loại biên dạng dẻo cũng đều sinh ứng suất dư cânbằng với -định luật thể tích không đổi:thể tích vật thể trước biên dạng bằng thể tích sau biên dang -định luật trở lực bé nhất:sẽ khỏi vùng biên dạng bằng đường ngắn từ điểm dên đường viền chung quanh 16.4.mục đích và những hiện tượng xảy nung nóng kim loại? -mục đích: +năng cao tính dẻo giảm khả chống biên dạng chúng,tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình biên dạng +nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm hao phí kim loại,giảm hao mòn dụng cụ thiêt bịhạ giá thành sản phẩm,nâng cao suất lao động -những hiện tượng xảy nung nóng kim loại: +nứt +hiện tượng oxy hóa • • • • Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng thời gian nung Ảnh hưởng mơi trường khí lò Ảnh hưởng thành phần hóa học,độ nhãn bề mặt vàw hình dạng vật nung +hiện tượng cacbon +hiện tượng quá nhiệt +hiện tượng cháy 17.5 *những nguyên công bản của rèn luyện tự do?* -nguyên công chồn: +chờn tồn +chờn cục -ngun cơng v́t -ngun công đột lỗ +đột lỗ thông suốt +đột lỗ không thông -nguyên công uốn -một số nguyên công khác 18.6.*rèn khuôn là gì?các giai đoạn biến dạng của phôi lòng khuôn?* -rèn khuôn là số phương pháp rèn mà kim loại biên dạng nói chung bị khớng chê bởi bề mặt lòng khn -các giai đoạn biến dạng của phôi lòng khuôn:gồm giai đoạn +giai đoạn đầu:chiều cao phôi giảm, kim loại biên dạng chảy xung quanh +giai đoạn 2:kim loại bắt đầu bịt kín cửa bavia , khối kim loại bị trơ lực lòng khn ở phía nên chịu ứng suất nén khí +giai đoạn cuối:kim loai chịu ứng suất nén chiều lớn, điền đầy những phần sâu mỏng, chỗ lòng khn kim loại thùa tràn qua cửa bavia chảy rãnh chứa bavia hai bề mặt khuôn sát 19.1.sự hình thành bề mặt gia cơng? -mặt tròn xoay:bề mặt tạo thành bởi quỹ tích chuyển dộng đưởng sinh quay quanh trục -mặt phẳng:bề mặt tạo thành bởi quỹ tích chuyển động thẳng đường sinh đường thẳng -mặt định hình:bề mặt tạo thành bởi chuyển động đường sinh đường cong bất kỳ theo quy tích chuyển động đường cong bất kỳ 20.2.các chuyển động chủ yếu gia công cắt gọt? -chuyển động chính:là chuyển động bản cần thiêt cho cắt gọt, có tớc độ lớn các tớc độ khác -chuyển động chạy dao:là sự dịch chuyển dụng cụ cắt gọt đối với phôi cần thiêt để cắt phoi 21.3.chế độ cắt gia công cắt gọt? -tốc độ cắt:là tộc độ chuyển động chính -chiều sâu cắt t:là chiều dày lớp kim loại cắt khỏi phôi hành trình -lượng chạy dao S(mm):là lượng dịch chuyển tương đối giữa dụng cụ cắt vật gia công theo phương chuyển động chạy dao đơn vị thời gian 22.4.các yếu tố đầu dao? -mặt trước mặt thoát phoi -mặt sau bề mặt dao tiêp xúc với chi tiêt gia công +mặt sau chính:là mặt dao tiêp xúc với mặt cắt +mặt sau phụ:là mặt dao tiêp xúc với bề mặt đã gia công -lưới cắt chính:là giao tuyên giữa mặt trước mặt sau chính -lưới cắt phụ:là giao tuyen giữa mặt trước mặt sau phụ -đỉnh dao:giao điểm giau74 lưỡi cắt chính lưỡi cắt phụ 23.5.Yêu cầu của vật liệu chế tạo dụng cụ cắt? -độ cứng phải lớn vật liệu gia công,thong thường độ cứng dao cắt HRC=60-50 -phải có tính học cao để lưởi cắt chịu áp lực phoi,lực va đạp quá trình cắt -tính chịu nhiệt độ cao:có khả giữ lý tính,nhất độ cứng ban đầu tính chất cắt bị đớt nóng đên nhiệt độ định -độ chớng hài mòn cao 24.6.các chủn đợng máy tiện?sự phối hợp các chuyển động đó tạo bề mặt nào? 25.7.những điểm giống và khác giữa khoan và doa?(khác nhau: cấu tạo,khả năng, chiều sâu cắt, độ bóng,độ chính xác) 26.8.*thế nào là phay thuận và phay nghịch?ứng dụng của chúng?* ... cắt kim loại khí: +nhiệt độ nóng chảy phải thấp nhiệt độ chảy +nhiệt độ chảy oxít kim loại phải thất nhiệt độ chảy kim loại +tính dẫn nhiệt kim loại khơng quá cao +oxít kim loại. .. liên tục kim loại • • P: gây giòn nguội ở kim loại S:gây giòn nóng ở kim loại 3.3.*các loại thép cacbon theo tiêu chuẩn VN ?giải thi ch mát thép cacbon và mát thép hợp kim? * -các... ép, kim loại khn xẽ chui qua lỗ khn có hình dạng kích thước chi tiêt theo yêu cầu -rèn tự do :kim loại bị biên dạng tác dụng lực đập búa hoặc lực ép qua máy ép -rèn khn :kim loại

Ngày đăng: 12/09/2019, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan