Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

79 1K 1
Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak

0LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành c ảm ơn:Quý thầy cô trường Đại Học Tây Nguy ên nói chung khoa Kinh tế nói riêng đãgiảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt quá tr ình học tập tại trường.Trong thời gian thực tập để nghiên cứu đề tài này, tôi nhận được sự giúp đỡnhiệt tình của các cô chú trong Nông tr ường Phú Xuân, đặc biệt l à các cô chú phòngtổ chức hành chính phòng k ế toán tài vụ. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn tận tình có trách nhiệm của thầy giáo NguyễnDanh Sắc sự cố gắng nổ lực của bản thân để ho àn thành đề tài này.Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức v à thời gian nghiên cứunên đề tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự quan tâmđóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Sinh viên: Hồ Văn Đông Lớp QTKD khoá k06 1PHẦN THỨ NHẤTLỜI NÓI ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tàiTiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn được xã hội quan tâm bởiý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Tiền công có ý nghĩa vô c ùng quan trọngđối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp đả m bảo được cuộcsống của bản thân gia đình họ.Đối với mỗi doanh nghiệp th ì tiền công chiếm một phần đáng kể trong chi phísản xuất, đối với một đất nước thì tiền côngsự cụ thể hoá quá trình phân phốicủa cải vất chất do chính ng ười trong xã hội tạo ra.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức lao động trở th ành hàng hoá thìtiền công là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp. Tiền công là một nhân tố vật chất quan trọng trong việc kích thíchngười lao động tăng năng suất lao động, hạ giá th ành sản phẩm, động viên ngườilao động nâng cao tr ình độ lành nghề, gắn trách nhiệm của ng ười lao động với côngviệc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chính vì tầm quan trọng của nó m à mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cần phảiáp dụng hình thức trả công quản công như thế nào cho nó phù hợp với tínhchất đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thu đ ược hiệu quảkinh tế cao là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với ng ười lao động.Trong thời gian thực tập tại Nông tr ường Cao su Phú Xuân tôi đã đi sâu vàonghiên cứu chọn đề tài: “Quản tiền lương tiền công tại Nông tr ường Cao suPhú Xuân” làm luận văn tốt nghiệp.1.2 Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu thực trạng công tác quản trị tiền l ương tại Nông trường Phú XuânĐề xuất một số giải phá p nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản tiền lương tiềncông tại nông trường trong thời gian tới.1.3 Đối tượng nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác quản tiềnlương tiền công tại Nông tr ường Cao su Phú Xuân. 21.4 Phạm vi nghiên cứuĐịa điểm: tại Nông trường Cao su Phú Xuân- Huyện Cưm’gar- Đaklak.Thời gian thực tập: từ tháng 3 đến tháng 6/2010Số liệu nghiên cứu: số liệu thống kê của 3 năm 2007, 2008, 2009Phạm vi về nội dung: Đề t ài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đếncông tác quản tiền lương tiền công tại Nông tr ường Cao su Phú Xuân 3PHẦN HAITỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU2.1 Cơ sở luận2.1.1 Khái niệm, bản chất vai trò của tiền lương tiền công2.1.1.1Khái niệm bản chất của tiền lương tiền côngTheo nghĩa rộng “Tiền công” bao gồm các h ình thức bù đắp mà một doanhnghiệp dành cho người lao động. Nó bao gồm tiền l ương, tiền hoa hồng, tiền th ưởngvà các hình thức trả tiền khác.Phần chính của tiền công l à tiền lương do đó trong th ực tiễn chúng ta thườngdung khái niệm tiền lương với nghĩa là tiền công.Tiền lương (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà người sử dụng laođộng trả cho người lao động khi họ ho àn thành một công việc gì đó. Tiền lương cónhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc v ào từng thời kỳ cách tiếp cậnkhác nhau.Đối với thành phần kinh tế nhà nước tư liệu lao động thuộc sở hữu nh à nước,tập thể lao động từ giám đốc đến công nhân đều l à người bán sức lao động, l àm thuêcho nhà nước được nhà nước trả công dưới dạng tiền lương.Ở đây, tiền lương màngười lao động nhận được là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các c ơ quantổ chức nhà nước trả theo hệ thống thang bảng l ương của Nhà nước qui định, còntrong các thành ph ần, khu vực kinh tế ngo ài quốc doanh, sức lao động đ ã trở thànhhàng hóa vì người lao động không có quyền sở hữu về t ư liệu sản xuất mà họ đangsử dụng, họ là người làm thuê cho các ông ch ủ, tiền lương do các xí nghi ệp, tổ chứcngoài quốc doanh trả nhưng việc trả lương ấy lại chịu tác động chi phối của thịtrường sức lao động. Tiền l ương trong khu vực này vẫn nằm trong khuôn khổ Phápluật theo chính sách hư ớng dẫn của Nhà nước, nhưng những thỏa thuận cụ thểgiữa người lao động người sử dụng lao động có tác động trực tiếp đến p hươngthức trả lương. Thời kỳ này, sức lao động được nhìn nhận thực sự như một hànghóa, do vậy tiền lương không phải một cái gì khác mà chính là giá c ả của sức laođộng. 4Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố c ơ bản của quá trình sảnxuất nên tiền lương là vốn ứng trước quan trọng nhất, l à giá cả sức lao động làmột phạm trù kinh tế, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khi thực hiện quá tr ình sảnxuất. Sức lao động l à hàng hóa cũng như mọi hàng hóa khác nên ti ền công là mộtphạm trù trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang với giá cả các t ư liệu sinh hoạt cần thiết đểtái sản xuất sức lao động.Như vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội thì tiền lương là một phạm trù kinh tếtổng hợp quan trọng trong nền kinh tế sản xuất h àng hóa nhiều thành phần hiện nay.Với quan điểm mới này tiền lương đánh giá đúng giá tr ị sức lao động, tiền tệ hóatiền lương triệt để hơn, xóa bỏ tính phân phối cấp phát v à trả lương bằng hiện vật,đồng thời khắc phục quan điểm xem nhẹ lợi ích cá nhân nh ư trước kia, tiền lươngđã được khai thác triệt để vai trò đòn bẩy kinh tế, nó kích thích ng ười lao động gắnbó hăng say với công việc hơn.Đối với người quản lý, tiền lương được xem như một công cụ quản lý. Tiềnlương là một khoản cấu thành nên giá thành c ủa sản phẩm do vậy nó l à một khoảnkhấu trừ vào doanh thu khi tính k ết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuynhiên, tiền lương được chủ các doanh nghiệp d ùng như một công cụ tích cực tácđộng tới người lao động. Tiền l ương gắn chặt với quy luật nâng cao năng suất laođộng tiết kiệm thời gian lao động. Bởi v ì tăng năng suất lao động là cơ sở để tăngtiền lương đồng thời là động lực thúc đẩy việc tăng số l ượng chất lượng sảnphẩm. Tiền lương là lợi ích vật chất trực tiếp m à người lao động được hưởng từ sựcống hiến sức lao động m à người lao động bỏ ra sẽ có tác dụng khuyến khích ng ườilao động tích cực lao động, quan tâm h ơn nữa đến kết quả lao động của họ. Từ đótạo điều kiện tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển.Đối với người lao động, sức lao động thuộc quyền sở hữu của người laođộng, góp phần tạo ra giá tri mới n ên trong phần thu nhập tiền lương là khoản thunhập chính đáng của họ. Tiền l ương là phương ti ện để duy trì khôi phục năng lựclao động trước, trong sau quá trình lao động (tái sản xuất sức lao động). Tiềnlương nhận được là khoản tiền họ được phân phối theo lao động m à họ đã bỏ ra.Tiền lương của người lao động còn được biểu hiện dưới dạng tiền lươngdanh nghĩa tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền tệ mà 5người lao động nhận được hàng tháng từ kết quả lao động của m ình. Số tiền nàynhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp v ào năng suất lao động hiệu quả làm việc củangười lao động, phụ thuộc v ào trình độ, thâm niên… ngay trong quá trình lao động.Còn tiền lương thực tế được biểu hiện bằng số l ượng hàng hóa dịch vụ cầnthiết mà người lao động có thể trao đổi đ ược thông qua tiền lương danh nghĩa củamình. Do đó tiền lương thực tế không những li ên quan đến tiền lương danh nghĩamà còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả hàng hóa các công vi ệcphục vụ.Tóm lại, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho ng ườilao động khi hoàn thành công việc nào đó. Tiền lương được biểu hiện bằng giá cảsức lao động, người sử dụng lao động phải căn cứ v ào số lượng lao động cũng nhưmức độ phức tạp, tính nguy hiểm, tính độc hại của công việc… để tính l ương chongười lao động. Tuy nhiên, trong bư ớc đầu thay đổi hệ thống tiền lương đã dần theokịp những yêu cầu đổi mới trong to àn bộ nền kinh tế nói chung cũng nh ư doanhnghiệp nói riêng. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn chi tiết về tiềnlương các chế độ thực hiện trong mỗi doanh nghiệp, thể hiện l à Nghị định97/2009/NĐ-CP Nghị định 98/2009/NĐ -CP từ ngày 01/01/2010 về chế độ tiềnlương mới trong doanh nghiệ p. Như vậy, tiền lương phải phản ánh đúng giá trị sứclao động, chỉ có như vậy, tiền lương mới phát huy được hết vai trò to lớn của nótrong mỗi doanh nghiệp nói chung v à trong nền kinh tế nói riêng.2.1.1.2 Vai trò của tiền lương tiền công trong doanh nghiệpNhư ta đã biết, tiền lương là thù lao trả cho người lao động, trong doanh nghiệpnó đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích ng ười lao động làm việc có hiệuquả nhất, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Khi lợi ích của ng ười lao động đượcđảm bảo bằng các mức l ương thỏa đáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa ng ườisử dụng lao động người lao động, tạo cho người lao động có trách nhiệm h ơn trongcông việc, tự giác hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp m à cácnhà kinh tế gọi là “phản ứng dây chuyền tích cực của tiền l ương”.Mặt khác, tiền lương với tư cách là đầu vào giá trị sức quan trọng, là khoảnmục lớn trong giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp, tiền l ương là một yếu tốcủa chi phí sản xuất, mục đích củ a nhà sản xuất, là tối thiểu hóa chi phí, c òn đối với 6người lao động, tiền l ương là mục đích lợi ích của họ. Với ý nghĩa n ày tiền lươngkhông chỉ mang bản chất l à chi phí mà nó tr ở thành phương tiện tạo ra giá trị mới,hay nói đúng hơn nó là ngu ồn cung ứng sự sáng tạo, sức sản xuất, năng lực củangười lao động trong quá tr ình sản sinh ra giá trị gia tăng.Tiền lương là một phần chi phí, do vậy bất cứ doanh nghiệp n ào cũng muốntrả lương thấp hơn nhưng với chất lượng phải cao. Chính v ì sự mâu thuẩn với n gườichủ doanh nghiệp v à người lao động như vậy luôn luôn cần có sự can thiệp của Nh ànước. Nhà nước không can thiệp sâu v ào các doanh nghi ệp mà chỉ là người đứnggiữa dàn xếp sao cho hai bên đều có lợi.2.1.1.3 Nguyên tắc trả lương trong doanh nghi ệpNhiệm vụ của tổ chức tiền l ương là phải xây dựng được chế độ tiền lươngmang hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả l ương cho công nhân viên ch ức, người laođộng nói chung phải thể hiện được quy luật phân phối theo lao động. V ì vậy, việc tổchức tiền lương phải đảm bảo các yêu cầu sau:Đảm bảo tái sản xuất sức lao động v à không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho ng ười lao động.Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng.Đảm bảo tính đơn giản, rõ rang, dễ hiểu.Vậy nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương là cơ sở quan trọng nhất đểxây dựng một cơ chế trả lương, quản tiền lương chính sách thu nh ập thích hợptrong một thể chế kinh tế nhất định. Ở n ước ta khi xây dựng các chế độ trả l ương vàtổ chức tiền lương phải theo các nguyên tắc sau:Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho nh ững người lao động như nhauVới những công việc giống nhau, những ng ười lao động giống nhau về sự l ànhnghề, mức cố gắng những mặt khác… thì cơ chế cạnh tranh sẽ làm cho mứclương giờ của họ hoàn toàn giống nhau. Đây là nguyên t ắc đầu tiên cơ bản nhất củacông tác tiền lương. Nguyên tắc này dựa trên quy luật phân phối theo lao động, căncứ vào số lượng, chất lượng lao động mà người lao động đã cống hiến để trả lươngcho họ không phân biệt tuổi tác, giới tính, dâ n tộc… 7Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh h ơn mức tăng của tiềnlương bình quân.Đây là nguyên tắc quan trọng của tổ chức tiền l ương, vì có như vậy mới tạocơ sở cho việc giảm giá th ành, hạ giá cả tăng tích lũy:Nguyên tắc này xuất phát từ 2 cơ sở sau:Do các nhân tố tác động tới năng suất lao động tiền l ương là khác nhau: tácđộng tới năng suất lao động chủ yếu l à cá nhân tố khách quan như thay đổi kết cấunguồn lực, thay đổi quy tr ình công nghệ. Các nhân tố này làm tăng năng suất laođộng mạnh mẽ hơn các nhân tố chủ quan. Các nhân tố tác động tới tiền l ương bìnhquân là các nhân tố chủ quan như người lao động tích lũy đ ược kinh nghiệm sản xuấtnâng cao được trình độ lành nghề, các nhân tố khách quan th ì tác động ít khôngthường xuyên. Ví dụ như: cải cách chế độ tiền lương, thay đổi các khoản phụ cấp.Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng cho n ên tốc độ tăng sản phẩm khu vực I(khu vực sản xuất các TLSX) phải lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm của khu vực II(khu vực sản xuất các TLTD). Tốc độ tăng của tổng sản phẩm x ã hội (I+II) lớn hơntốc độ tăng của khu vực II l àm cho năng suất lao động xã hội phải tăng lên nhanhhơn sản phẩm của khu vực II tính b ình quân trên đầu người lao động (cơ số củalương thực tế). Ngoài ra sản phẩm của khu vự c II không phải đem toàn bộ để nângcao tiền lương thực tế mà còn phải trích lại một bộ phận để tích lũy. V ì vậy, muốntiền lương của công nhân viên không ngừng nâng cao phải tăng với tốc độ caohơn tốc độ tăng của tiền l ương.Như vậy, trong phạm vi nề n kinh tế quốc dân cũng nh ư trong nội bộ doanhnghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy th ì không còn con đường nàokhác ngoài việc làm cho tốc độ tăng năng suất lao động nhanh h ơn tốc độ tănglương bình quân. Vi phạm nguyên tắc này sẽ tạo khó khăn trong phát triển sản xuấtvà nâng cao đời sống của người lao động.Nguyên tắc thứ 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp về tiền l ương giữa nhữngngười làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.Cơ sở của nguyên tắc này là căn cứ vào chức năng của tiền lươngtái sảnxuất lao động, kích thích ng ười lao động, do vậy phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý 8tiền lương giữa các ngành, tiền lương bình quân giữa các ngành được qui định bởicác nhân tố:- Nhân tố trình độ lành nghề của mỗi người lao động ở mỗi ng ành: Nếu trìnhđộ lành nghề cao thì tiền lương sẽ cao ngược lại, nếu trình độ lành nghề thấp thìtiền lương sẽ thấp.- Nhân tố điều kiện lao động: sự khác nhau về điều kiện lao động của cácngành sẽ dẫn đến tiền lương khác nhau. Ví d ụ người lao động làm việc trong cáchầm mỏ có điều kiện l àm việc khó khăn, độc hại th ì sẽ có tiền lương cao hơn so v ớilao động trong những điều kiện tốt h ơn.- Nhân tố Nhà nước: do ý nghĩa kinh tế của mỗi ng ành phụ thuộc cụ thể trongtừng thời kỳ mà Nhà nước tự ưu tiên nhất định.- Nhân tố phân bổ khu vực sản suất của mỗi ng ành khác nhau, chẳng hạn: cácngành phân bổ ở những khu vực có đời sống khó khăn, khí hậu, giá cả đắt đỏ th ìtiền lương phải cao hơn các vùng khác đ ể đảm bảo đời sống cho ng ười lao động.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công tiền lươngCó thể nói tiền công v à tiền lương là vấn đề khá phức tạp đối với tất cả cácdoanh nghiệp nói chung. Nó chi phối nhiều mặt hoạt động của cán bộ công nhânviên trong các doanh nghi ệp, nhưng mặt khác nó lại chịu tác động của nhiều yếu tố.Chính vì vậy muốn thực hiện tốt công tác quản tiền công v à tiền lương thì đòi hỏicác cấp quản trị của doanh nghiệp phải nghiên cứu đầy đủ các yếu tố sau đây:- Luật lao động: đó là các chính sách c ủa Nhà nước Pháp luật qui định vềmức lương tối thiểu, cách trả lương, thang lương, b ảng lương. Mỗi quốc gia đều cóbộ luật lao động riêng để bảo vệ quyền lợi cho cả ng ười lao động người sử dụnglao động.- Thị trường lao động: hiện nay, do sự tồn tại của thị tr ường lao động nên vaitrò điều phối lao động của tiền lương thể hiện ngày càng rõ nét. Vì v ậy tùy thuộcvào tình hình cung c ầu trên thị trường lao động mà doanh nghiệp có thể điều chỉnhmức lương cho phù hợp.- Mức giá cả sinh hoạt : tiền lương phải phù hợp với giá cả sinh hoạt, đó l à quyluật của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Như chúng ta đã biết, tiền lương thực tế tỉlệ nghịch với giá cả sinh hoạt v à tỉ lệ thuận với tiền l ương danh nghĩa. 9Do đó mức giá cả sinh hoạt tăng l ên thì tiền lương thực tế giảm xuống. Vì vậy cácdoanh nghiệp phải tăng tiền lương danh nghĩa để đảm bảo đời sống cho công nhân.- Vị trí địa lý: sự chênh lệch tiền lương luôn tồn tại giữa các khu vực địa khácnhau, cùng một công việc, cùng một ngành nghề nhưng ở những nơi khác nhau mứclương sẽ khác nhau. do chung l à do giá cả sinh hoạt ở các nơi đó là khác nhau. Cácdoanh nghiệp nên lưu ý đến các yếu tố này để chi trả lương cho hợp lý.- Năng suất lao động trong ngành các hình th ức khuyến khích hoàn thành côngviệc trong ngành cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương. Các hình thức thưởng tiền chocông nhân khi họ hoàn thành tốt công việc hoặc trả lương theo phần trăm số sản phẩmlàm được sẽ thu hút nhân viên tạo động lực cho họ hăng say l àm việc.- Công đoàn: là một thế lực rất mạnh m à các cấp quản trị phải thỏa thuậntrong các lĩnh vực như tiêu chuẩn để xếp lương, các mức chênh lệch lương vàphương pháp trả lương. Bởi vì công đoàn là tổ chức bảo vệ quyền của ng ười laođộng trong đó có tiền l ương.- Đặc điểm hình thức lĩnh vực ngành kinh doanh sản xuất: có một số ngành màsự hoạt động của nó liên quan đến sự phát triển của đất n ước nên rất được sự quan tâmvà khuyến khích. Vì vậy chính sách tiền lương cũng được lưu ý giữa các ngành.- Kiến thức kỹ năng v à kinh nghiệm của nhân viên: người lao động làm việctrong các doanh nghi ệp thường được tính lương theo bậc, theo trình độ tay nghề,theo thâm niên công tác theo kêt qu ả làm việc.Ngoài ra, tiền lương tiền công còn chịu ảnh hưởng của tình hình làm ăn củacông ty, các chính sách v ề nhân sự của doanh nghiệp, các ti êu chuẩn của ngành.2.1.3 Nội dung công tác quản tiền l ương tiền công trong doanh nghiệpBất cứ doanh nghiệp n ào khi thực hiện tính lương cho công nhân đ ều phảidựa vào một số văn bản , Nghị định, quy định của Nhà nước.- Căn cứ vào Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993- Căn cứ vào Nghị định số 28/CP ng ày 28/3/1997- Căn cứ vào Nghị định 97/2009/NĐ -CP 98/2009/NĐ -CP của Chính phủngày 30/10/2009 v ề mức lương tối thiểu.- Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ng ành mà các công ty hay doanhnghiệp có thể lựa chọn v à xây dựng phương án trả lương của mình. [...]... động của tổ 22 chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ng ười lao động 2.1.6 Đánh giá hiệu quả quản tiền lương tiền công của doanh nghiệp Xét theo yêu cầu của tổ chức tiền lương thì tiền lương tiền công phải bảo đảm tái sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho ng ười lao động, tiền lương phải kích thích người lao động nâng cao năng su t la o động .Tiền lương là thước đo sự... thuật khai thác -Quản công tác trồng mới, chăm sóc vườn cao su các hạng mục đầu tư nông nghiệp -Quản công tác XDCB đất, điện, thuế, thu phụ Phó giám đốc là người đại diện lãnh đạo trong hệ thống quản chất l ượng thực hiện một số nhiệm vụ khác theo phân công trực tiếp của giám đốc nông trường Phó giám đốc là người điều hành đánh giá toàn bộ nhiệm vụ mà giám đốc nông trường giao, tham... ngạch công việc - Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các điểm ưu thế theo kết quả làm việc xem xét mức độ phức tạp cần có đối với thang lương, bảng lương - Quy định mức lương theo ngạch theo bậc 2.1.4 Lập kế hoạch quỹ lương 2.1.4.1 Khái niệm quỹ tiền lương Quỹ tiền lương là tổng số tiền dùng để trả lương cho cán bộ công nhân viên chức do doanh nghiệp (cơ quan quản sử... ượng vũ trang khu vực dân cư Nội dung cải cách hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền công trong giai đoạn hiện nay Chính phủ đã ban hành Nghị định 101/2008/NĐ-CP mới đây là Nghị định 97/2009/NĐ-CP, 98/2009/NĐ-CP, mức lương tối thiểu của người lao động được áp dụng từ ngày 01/01/2010 sẽ được chia thành 4 vùng, sát với mức tiền công, tiền lương mức sống tại mỗi vùng, cao hơn mức lương hiện... Giám đốc đánh giá toàn bộ công tác của các phòng ban, đơn vị trực thuộc nông trường, tham gia ý kiến trong công tác tổ chức quản của công ty v à có quyền đề nghị đào tạo, khen thưởng, kỷ luật với cán bộ công nhân viên trong toàn bộ nông trường Phó giám đốc phụ trách kỹ thật sản xuất : chịu trách nhiệm thừa lệnh giám đốc điều hành quản các nội dung công việc -Quản công tác khai thác sản phẩm... bao gồm: - Tiền lương cấp bậc (còn được gọi là bộ phận tiền lương cơ bản hoặc tiền lương cố định) - Tiền lương biến đổi: gồm tiền thưởng các khoản phụ cấp như: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lưu động, phụ cấp độc hại… Trong năm kế hoạch mỗi đơn vị phải lập ra quỹ tiền lương kế hoạch cuối mỗi năm có tổng kết xem quỹ l ương báo cáo đã thực chi hết bao nhiêu Quỹ lương kế hoạch là tổng số tiền lương dự... nhóm công việc - Thiết lập các mức ngạch công việc tiêu chuẩn phân ngạch - Quy định một ngạch công việc cho mỗi nhóm công việc 2.1.3.3Thiết lập thang lương, bảng lương cho từng ngạch công việc Thiết lập thang lương, bảng lương trên cơ sở các thông tin thu thập đ ược các yếu tố ảnh hưởng đã xem xét, việc thiết lập thang lương, bảng lương được tiến hành theo trình tự sau: - Xác định các ngạch lương. .. các số liệu như đất đai, khí hậu cho thấy nông trường có đủ điều kiện để trồng phát triển cây cao su Tuy nhiên để phát triển cây cao su có hiệu quả thì cần quan tâm thực hiện các biện pháp tủ gốc giữ ẩm, chông xói mòn, sâu bệnh… 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1 Lịch sử hình thành nhiệm vụ của nông trường Nông trường cao su Phú Xuân thành lập vào năm 1978 theo quyết định số 278/QĐ.UB... không đ ầy đủ Theo quyết định công ty giao cho Nông tr ường là 2500 ha nhưng đến nay nông trường chỉ trồng mới được 1753.83 trong đó khối quốc doanh l à 1678.89 ha, cao su liên kết là 74.94 ha, số còn lại là đường giao thông do dân chiếm để trồng các cây trồng khác Chức năng của Nông trường: Nông trường là thành viên của Công ty Cao su Daklak, có chức năng chủ yếu là quản tổ chức các hoạt động... NV.Đất-Điện-Thuế-Thu phụ Thủ kho- thủ quỹ NV.P.Trách-hộ liên kết NV.P.trách-KTCB-trồng mới Công nhân cơ khí điện Đội trưởng 2.0 Đội trưởng 3.0 Đội trưởng 4.6 Đội trưởng 5.0 Đội trưởng 7.0 Tổ trưởng tổ1 Tổ trưởng tổ3 T.trưởng tổ5 T.trưởng tổ7 Tổ trưởng tổ 9 Tổ trưởng tổ2 Tổ trưởng tổ4 T.trưởng tổ6 T.trưởng tổ8 CN TRỰCTIẾP SẢN XUẤT 34 Nông trường Cao su Phú Xuân là một thành viên của công ty cao su Đăklăk . công tác quản lý tiềnlương tiền công tại Nông tr ường Cao su Phú Xuân. 21.4 Phạm vi nghiên cứuĐịa điểm: tại Nông trường Cao su Phú Xuân- Huyện Cưm’gar-. quản trị tiền l ương tại Nông trường Phú Xuân ề xuất một số giải phá p nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tiền lương tiềncông tại nông trường trong

Ngày đăng: 23/10/2012, 15:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Đánh giá mức độ thích hợp của cây cao su so với khí hậu của vùng - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 3.1.

Đánh giá mức độ thích hợp của cây cao su so với khí hậu của vùng Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.1.3 Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nông trường - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

3.1.3.

Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tại nông trường Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của nông trường trong 3 năm nghiên cứu - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 3.4.

Kết quả sản xuất kinh doanh của nông trường trong 3 năm nghiên cứu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng4.1 Tình hình lao động qua các năm nghiên cứu - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.1.

Tình hình lao động qua các năm nghiên cứu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động của Nông trường Cao su Phú Xuân trong 2  năm  2007  và  2008  tương  đối  ổn  định,  tuy  nhiên  bước  sang  giai  đoạn  năm  2009  số lượng  lao  động  giảm  đáng  kể - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

ua.

bảng trên ta thấy số lượng lao động của Nông trường Cao su Phú Xuân trong 2 năm 2007 và 2008 tương đối ổn định, tuy nhiên bước sang giai đoạn năm 2009 số lượng lao động giảm đáng kể Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, trình độ cán bộ đại học, cao đẳng so với đội ngũ lao động - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

ua.

bảng trên ta thấy, trình độ cán bộ đại học, cao đẳng so với đội ngũ lao động Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng4.3 Cơ cấu trình độ lao động của Nông trường trong 3 năm 2007, 2008, 2009 - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.3.

Cơ cấu trình độ lao động của Nông trường trong 3 năm 2007, 2008, 2009 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.4 Kế hoạch nguồn nhân lực trong năm 2010 - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.4.

Kế hoạch nguồn nhân lực trong năm 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Ta có bảng số liệu sau - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

a.

có bảng số liệu sau Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.6 Quỹ lương trực tiếp qua các năm nghiên cứu - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.6.

Quỹ lương trực tiếp qua các năm nghiên cứu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ bảng quỹ lương trực tiếp kế hoạch trên chúng ta có thể nhận thấy mức chênh lệch tương đối qua các năm nghiên cứu.Nhậnthấy ban đầu là qu ỹ lương và phụ  cấp  có  những  biến  đổi  rõ  rệt,  tăng  giảm  từng  thời  kỳ  nghiên  cứu,  chẳng  hạn mức chênh  - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

b.

ảng quỹ lương trực tiếp kế hoạch trên chúng ta có thể nhận thấy mức chênh lệch tương đối qua các năm nghiên cứu.Nhậnthấy ban đầu là qu ỹ lương và phụ cấp có những biến đổi rõ rệt, tăng giảm từng thời kỳ nghiên cứu, chẳng hạn mức chênh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.7 Bảng hệ số lương được xác định từ bảng chuyên môn nghiệp vụ - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.7.

Bảng hệ số lương được xác định từ bảng chuyên môn nghiệp vụ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.8 Thống kê quỹ lương cho bộ phận gián tiếp trong năm 2009 - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.8.

Thống kê quỹ lương cho bộ phận gián tiếp trong năm 2009 Xem tại trang 56 của tài liệu.
trường đã bổ sung những chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương như chế độ ưu đãi cho người đồng bào, khuyến khích sáng tạo trong công vi ệc, đề cao những sáng kiến giúp cho hiệu  quả công  việc đ ược nâng cao, thưởng vượt kế hoạch côn - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

tr.

ường đã bổ sung những chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương như chế độ ưu đãi cho người đồng bào, khuyến khích sáng tạo trong công vi ệc, đề cao những sáng kiến giúp cho hiệu quả công việc đ ược nâng cao, thưởng vượt kế hoạch côn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.9 Thống kê quỹ lương lao động chung theo cấp bậc công việc - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.9.

Thống kê quỹ lương lao động chung theo cấp bậc công việc Xem tại trang 57 của tài liệu.
2007/2008 2009/2008Chỉ tiêuĐơn vị 2007 2008 2009 - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

2007.

2008 2009/2008Chỉ tiêuĐơn vị 2007 2008 2009 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.13 Tình hình biến động quỹ lương gián tiếp qua các năm nghiên cứu - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.13.

Tình hình biến động quỹ lương gián tiếp qua các năm nghiên cứu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng4.1 4M ức khen thưởng qui định tại Nông trường - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.1.

4M ức khen thưởng qui định tại Nông trường Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng4. 15 Biến động của quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN qua 3 năm 2007, 2008, 2009 - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4..

15 Biến động của quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN qua 3 năm 2007, 2008, 2009 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng4.1 6Th ống kê thu nhập BQ của người lao động - Quản lý tiền lương và tiền công tại Nông trường Cao su Phú Xuân - daklak.pdf

Bảng 4.1.

6Th ống kê thu nhập BQ của người lao động Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan