Vat lieu dung trong phuc hinh

22 672 1
Vat lieu dung trong phuc hinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG PHỤC HÌNH THẠCH CAO NHA KHOA (Plâtre dentaire) THÀNH PHẦN (composition) Thạch cao thiên nhiên dạng đá thạch cao (gypse) hay thạch cao sống, thành phần gồm canxisunfat ngậm phân tử nước (dihydratée du sulfate de calcium: CaSO4 2H2O) Thành phần bột thạch cao nha khoa (TCNK) canxisunfat ngậm nửa phân tử nước (hémi-hydratée du sulfate de calcium: CaSO 4.½H2O) Khi bột gặp nước lại trở lại thành canxisunfat ngậm phân tử nước (thạch cao): (CaSO4.½H2O) +3H2O (CaSO4.2H2O) + Nhiệt CHẾ TẠO THẠCH CAO NHA KHOA 2.1 Bột thạch cao chế tạo q trình canxi hóa (calcination) bột thạch cao nha khoa thường, cứng vì: - Các tinh thể xốp nên phải hòa với lượng lớn nước (khoảng 50 ml nước cho 100 g bột) - Các phần tử không nên không gắn chặc vào 2.2 Bột thạch cao chế tạo canxi hóa nồi hấp ướt áp lực cho tinh thể hình khối vng nhau, đặc, khơng xốp Thạch cao đá loại I (type I) thông dụng nay, đạt tiêu chuẩn cao: - Cứng thạch cao thường 2,5 lần - Cần 30ml nước để trộn 100 g bột 2.3 Bột thạch cao chế tạo canxi hóa với phương pháp đun bay dung dịch canxiclorua 30% (chlorure de Calcium) Hoggatt chế tạo năm 1952, bột thạch cao đá loại II (type II) có tính chất: - Rất cứng (haute résistance), cứng bột thạc cao đá loại I 15%, dùng đổ mẫu làm cầu chụp (mão răng) - Chỉ cần 18-24 ml nước để trộn 100 g bột TÍNH CHẤT VẬT LÝ 3.1 Độ dãn nở Các loại thạch cao dãn nở vĩnh viễn sau trộn với nước sau: - Thạch cao thường: 0,5% - Thạch cao đá type I: 0,1% - Thạch cao đá type II: 0,05% 69 3.2 Độ xốp phụ thuộc loại thạch cao: - Thạch cao thường: 45 - Thạch cao đá type I: 15 - Thạch cao đá type II: 10 Ngồi ra, độ xốp thạch cao phụ thuộc tỉ lệ nước/bột: Độ xốp thạch cao thường: Tỉ lệ nước/bột Độ xốp % 0,25 10,3 0,30 15,3 0,60 45,3 1,00 85,3 3.3 Sự đông đặc Khi trộn bột thạch cao với nước, ban đầu tạo nên dung dịch treo (suspension); sau đó, tiếp tục phản ứng trạng thái bảo hồ, thạch cao đơng đặc Sự đông đặc thạch cao phụ thuộc nhiều đến tỉ lệ nước/bột thời gian trộn thạch cao Tỉ lệ nước/bột cao thời gian đơng đặc kéo dài thạch cao xốp dễ vỡ Thời gian trộn dài thạch cao thạch cao nhanh đông Thời gian đông đặc thạch cao thường: Tỉ lệ nước/ bột Thời gian trộn Thời gian đông đặc 0,45 (45ml nước/100g bột) 30" 5'15" 0,45 1' 3'15" 0,60 1' 7'15" 0,60 2' 4'30" 0,80 2' 7'45" 0,80 3' 5'45" 3.4 Các hoá chất ảnh hưởng đến thời gian đông đặc, độ dãn nở độ rắn - Tác dụng chất muối ăn (NaCl), Sulfate de Kalium (K 2SO4), muối Rochelle (tartrade kép Kali Natri: NaKC4H4O6.4H2O) acides hóa trị (như HCl) loãng pha vào nước với tỉ lệ 1% để trộn thạch cao làm giảm độ dãn nở, nhanh đông TC rắn - Dung dịch 2% muối Carbonate, Silicate, Borate de R (ví dụ R 2CO3) acides hai hoá trị (như acide oxalique) trộn với bột TC làm giảm độ dãn nở từ 0,3% xuống 0,08% chậm đông đặc - Phèn chua, keo dán (gomme arabique) làm chậm đông đặc tăng độ cứng 3.5 Sức chịu nén Sau đông cứng (kg/cm2): 70 - Thạch cao thường: 98-140 - Thạch cao đá Type I: 211-287 - Thạch cao đá Type II: 352 3.6 Độ cứng Rockwell (Echelle 15-Y) sau đông cứng giờ: - Thạch cao thường: -15 - Thạch cao đá Type I: +66 - Thạch cao đá Type II: +80 3.7 Thời gian bắt đầu đông (temps de prise) đo máy VICAT: - Thạch cao thường: ± 1,5 phút - Thạch cao đá Type I, II siêu cứng: 10 ± phút 3.8 Tác dụng nhiệt độ - Ở nhiệt độ thường: thạch cao sống canxisunfat ngậm phân tử nước - Dưới 1200 C: thạch cao chưa chín canxisunfat ngậm phân tử nước - Từ 1300C-1500C: bột TC cao thường dùng y nha khoa canxisunfat ngậm nửa phân tử nước - Từ 1600C-2000C: thạch cao khan canxisunfat khơng ngậm nước - Tới 3000C: thạch cao chín - Từ 3000C- 6000C: thạch cao q chín, khơng hồi phục - Trên 6000C: thạch cao cực khan - Trên 8000C: thạch cao bị phân hủy từ từ - Từ 10000C-13750C: phân huỷ nhanh: CaSO4 → SO2↑ + CaO + ½ O2↑ SỬ DỤNG THẠCH CAO TRONG LABƠ Bề mặt mẫu đổ phụ thuộc vào chất lấy khuôn (dấu) cách trộn thạch cao nên sau khuôn đông, phải làm nước bọt, chất nhầy vụn bẩn, nước chất dịch khuôn trước đổ mẫu Nên đong bột thạch cao nước dụng cụ đo, không nên ước lượng Đổ bột từ từ vào nước để tránh bọng khí Đổ mẫu thạch cao khn Alginate cần lưu lại 45 phút, để thạch cao đạt độ rắn tối đa môi trường ẩm, không để mẫu lưu lại khuôn bề mặt mẫu bị rỗ Bột thạch cao phải cất hộp đậy kỹ, để nơi khơ ráo, nhiệt độ trung bình 71 KHUÔN (DẤU) VÀ CHẤT LẤY KHUÔN KHUÔN GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG (empreintes anatomo-fonctionnelles) Khn giải phẫu chức ghi lại được: - Giải phẫu bề mặt, điểm tỳ xương - niêm mạc - Sự khác độ nén tổ chức - Sự hoạt động cấu trúc viền vận động Tất kỹ thuật lấy khuôn sử dụng thìa (khay lấy dấu) cá nhân (porteempreinte individuel) Tùy yêu cầu, ta chọn loại khn: 1.1 Khn tổng quát (empreintes globales) Là khuôn lấy lần, ghi nhận tồn cung hàm gồm lại, niêm mạc phủ Trên lâm sàng, khn tổng qt có hai loại: - Khuôn tổng quát (KTQ) lấy vật liệu - KTQ lấy hai vật liệu có độ nhớt khác (double viscosité) 1.2 Khuôn phức hợp (empreintes composées) Khn lấy nhiều liên tiếp, khn phức hợp lại có hai cách: - Khn phức hợp tổng quát (empreinte composée globale) - Khuôn phức hợp phần (empreinte composée partielle) Để lấy loại khn nói trên, chất lấy khn đa dạng có nhiều tính khác CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU LẤY KHUÔN 2.1 Độ nhớt (viscosité) Là khả chống lại lan tỏa chất lỏng tác dụng lực Khi lực thơi tác dụng, chất khơng phục hồi hình dạng ban đầu Sản phẩm đặc độ nhớt tăng Một chất lấy khuôn thêm vào chất độn với tỷ lệ khác có độ nhớt khác (như silicone) 2.2 Biến dạng đàn hồi (déformation élastique) Tính %, khả co lại cũ vật liệu lực ngưng tác dụng Thí dụ: vật liệu có độ biến dạng đàn hồi 5% nghĩa bị kéo q 5%, khơng lại hình thể cũ 2.3 Biến dạng vĩnh viễn (déformation permanente) Tính %, độ biến dạng mãi so với hình dạng ban đầu Thí dụ: vật liệu có độ biến dạng vĩnh viễn 1% nghĩa vật liệu khác trước 1% 2.4 Sự thay đổi kích thước (variation dimentionnelle) Tính %, thay đổi độ dài vật liệu sau lấy khuôn thời gian (thường sau 24 giờ) Thí dụ: thay đổi kích thước 0,1% nghĩa sau 24 khuôn co lại 0,1% 72 2.5 Giới hạn ghi khuôn Là khả lấy khn xác hai điểm sát vật liệu 2.6 Độ đặc (consistance) Được đo đường kính đĩa vật liệu nén hai kính Độ đặc có liên quan tới độ nhớt 2.7 Độ cứng (Dureté) Là khả chống lại lún sâu đầu dụng cụ đo Để đánh giá độ cứng cao su lấy khuôn, ta thường dùng thang độ cứng Shore A từ ( 100 Thí dụ: độ Shore A: bị xuyên thấu 100độ Shore A: cứng khơng có xun 2.8 Sự kéo dãn đứt (Allongement la rupture) Là chịu đựng vật liệu kéo dãn mà không đứt, tính % Thơng số nói lên khả kéo dãn mà khơng vỡ vật liệu gở khn Thí dụ: độ kéo dãn đứt 90% nghĩa chất lấy khn bị kéo dãn gần gấp đôi mà không đứt, vỡ khuôn NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CỦA VẬT LIỆU LẤY KHUÔN Dễ bảo quản bền nhiệt độ phòng làm việc 200 C -250 C, giữ năm Không độc, mùi màu dễ chịu, không kích thích niêm mạc miệng Khi đơng khơng tỏa nhiệt làm nóng bỏng niêm mạc Dùng với trang bị nhất, đơn giản Thời gian làm việc (set time) đủ để bác sỹ lấy khuôn (từ 1-3 phút) Có loại thời gian đơng trung bình (regular set) loại nhanh đơng (fast set) Về tính đàn hồi: chất lấy khn tốt đòi hỏi biến dạng đàn hồi lớn, biến dạng vĩnh viễn nhỏ, độ kéo dãn đứt cao Khả ghi khuôn cao ổn định kích thước sau lấy khn 24 Màu dễ quan sát Tương hợp với vật liệu đổ mẫu 10 Giá phù hợp SỰ BIẾN DẠNG CỦA CHẤT LẤY KHUÔN Tất chất lấy khuôn bị biến dạng suốt trình lấy khn tới đổ mẫu ngun nhân sau đây: 4.1 Q trình đơng chất lấy khuôn: trùng hợp, chất lấy khuôn co lại tạo thể lưới cầu nối làm thu ngắn khoảng cách phân tử Khi trùng hợp có phần tử bốc 4.2 Khi kéo khuôn khỏi miệng: vùng lẹm giữ khuôn lại, ta cố kéo làm biến dạng khn Đó vùng lồi răng, lệch nghiêng Ngồi ra, trạng thái bề mặt (khơ, ướt, trơn láng hay nhám ráp ) có tác dụng kéo khuôn 4.3 Sau lấy khuôn ra: 73 - Sự đàn hồi: lấy khn có nén, nén mạnh sau lấy khn ra, khuôn biến dạng đàn hồi nhiều độ nhớt thấp Vì vậy, lấy khn vĩnh viễn tồn hàm cần nén mạnh phải dùng chất lấy khn cứng không đàn hồi ( ZOE) Trong kỹ thuật lấy khuôn đệm (wash technique), vật liệu lấy khuôn lần bị nén mạnh lớp vật liệu sơ khởi nên phải dùng chất silicone có độ nhớt cao (high viscosity) Ngày nay, nhờ kỹ thuật lấy khuôn ống bơm dùng lực nén nên biến dạng đàn hồi - Hệ số nở nhiệt vật liệu: lấy khn từ miệng ngồi, có thay đổi nhiệt độ Thí dụ: nhiệt độ ngồi trời 20 0C , giảm 17 0C so với miệng, vật liệu co lại Thí dụ, với silicone, thay đổi 10 C, co lại 1µ - Sự co trùng hợp: cần phân biệt thời gian đơng thời gian trùng hợp Thí dụ: với silicone, thời gian đông phút, thời gian trùng hợp phút Khi lấy khn khỏi miệng, trùng hợp tiếp tục đồng thời tạo chất bay làm vật liệu co lại - Biến dạng xử lý khuôn: đổ mẫu, thạch cao đông cứng, phát nhiệt làm khn dãn tới 4% PHÂN LOẠI CHẤT LẤY KHN Loại Loại cứng Tên Cơng dụng Thạch cao Lấy khn hàm tồn hàm phần khơng có vùng lẹm Eugénol oxyde kẽm (ZOE) Lấy khn hàm tồn khơng có vùng lẹm Hợp chất nhiệt dẻo Lấy khn cùi với ống đồng Vành khít toàn hàm Alginate Hàm phần, Loại đàn hồi Hàm chỉnh hình mặt Agar - agar Hàm phần Răng giả cố định Lấy khuôn mẫu thạch cao Cao su Polysulfure Hàm giả cố định Cao su Polysiloxane Hàm giả cố định Cao su Polyvinyle Hàm giả cố định Cao su Polyether Lấy khuôn đoạn ngắn 2-3 làm hàm giả cố định 74 EUGÉNOL - OXYDE KẼM Zinc Oxyde Eugénol (ZOE) THÀNH PHẦN Chất % Chất phản ứng (base) % (catalyseur) ZnO 70 Colophane 75 Dầu 30 Eugénol 15-20 Talc, Kaolin ĐẶC TÍNH 2.1 Ưu điểm - Biến dạng ít: 0,1 % - Độ đặc thấp thích hợp cho khn khơng nén, sử dụng cho hàm tồn - Tự dính vào thìa lấy khn cá nhân khơng cần keo - Lấy khn xác, đầy đủ chi tiết - Đổ mẫu trực tiếp không cần bôi cách ly thạch cao 2.2 Nhược điểm - Kích thích niêm mạc, làm bệnh nhân khó chịu - Dính vào mặt quần áo, muốn lau chùi phải dùng tinh dầu có phân tử cao - Khuôn mạ kim loại hay nhồi amalgame - Co sau lấy khuôn khỏi miệng nên phải đổ mẫu - Gỡ mẫu phải ngâm vào nước nóng HỢP CHẤT NHIỆT DẺO (Stent - Pâte de Kerr) THÀNH PHẦN - Colophane 30 % - Copal 30 % - Sáp Carnauba 10 % - Acide Stéaric % - Bột Talc 7,5 % - Chất màu ĐẶC TÍNH 2.1 Ưu điểm - Thích hợp để lấy khn cùi với ống đồng cùi thấp thoát 75 - Cứng nhanh miệng, thể tích khơng đổi - Làm vành khít cho thìa cá nhân lấy khn động tồn hàm - Giá thành rẻ 2.2 Nhược điểm - Không thể lấy khn xác hình thể phức tạp vùng lẹm, lỗ sâu, rãnh - Độ nóng làm chết tủy hay làm bệnh nhân khó chịu - Khi lấy khn phải ấn mạnh - Khi gỡ nhấc khuôn, khuôn biến dạng - Khi nhiệt độ giảm từ 400C đến 200C, vật liệu Stent co 0,45% ALGINATE (Hydrocolloides irreversibles) THÀNH PHẦN Skenner%: Peyton%: - Alginate de potassium 12 15 - Sulfate de calcium 12 2 70 70 - Phosphate trisodique - Diatomée - Sulfate de Zinc ĐẶC TÍNH Alginate chất lấy khn phổ cập ngày nay, chế tạo từ rong biển, Việt Nam, chế tạo loại gel; lấy khuôn trộn gel với bột có pha thạch cao Alginate nhập dạng bột trộn với nước lã; tốc độ gel hoá ảnh hưởng nhiệt độ nước Khi sử dụng cần tôn trọng tỷ lệ nước/bột thời gian làm việc loại alginate 2.1 Ưu điểm - Dễ sử dụng - Rẻ tiền - Loại có độ xác 2.2 Nhược điểm - Do độ xác nên thường dùng làm khn sơ khởi - Khơng dính thìa khn nên phải đục lỗ - Thay đổi kích thước ngồi miệng phải đổ mẫu 76 - Nếu alginate loại làm mẫu thạch cao chậm đông bị rỗ, cần rữa trước đổ mẫu Thí dụ: chất lấy khn Shurgel hãng Culumbus dental (St Louis) sản xuất ADA cấp có: Type I - Fast Set, Type II - Regular Set Ở 230 C, trộn nước lạnh làm chậm đông, nước ấm làm nhanh đông Trộn Regular Set phút, thời gian đông miệng phút Trộn Fast Set 30-45 giây, thời gian đông miệng phút THẠCH AGAR - AGAR THÀNH PHẦN - Agar 14% - Borax 0,2% - Sulfat Kali 2% - Nước 83,8% ĐẶC TÍNH Do trang bị phương tiện phức tạp lâu đông (7-15 phút) nên không dùng lấy khuôn miệng mà dùng cho labơ 2.1 Ưu điểm Độ xác cao, biến dạng vĩnh viễn 1,5% so với Alginate đến 4,5% để lâu đổ mẫu 2.2 Nhược điểm - Thời gian đơng lâu 1-15 phút - Có thể làm bỏng niêm mạc - Thay đổi kích thước môi trường khô hay ẩm - Bề mặt mẫu thạch cao không mịn Agar dùng phối hợp với alginate: - Khuôn sơ khởi lấy Alginate: Algiloid - Lấy khuôn đệm agar: Combiloid 77 CAO SU POLYSULFURE (THIOKOL, MERCATAN) THÀNH PHẦN Chất % Chất phản ứng % Polymère polysulfure 80 Peroxid chì 77 Oxyde de zinc Lưu huỳnh Sulfate de calcium 15 Dầu thầu đâu 16 Chất khác Cao su polysulfure chế tạo với độ nhớt: nặng (heavy), trung bình (regular) nhẹ (light) CƠ CHẾ ĐÔNG SH HS SH O HS O ║ Pb ║ Pb S ║ ║ O H O O H ║ Pb ║ O S-S S-S S + PbO + H2O S ĐẶC TÍNH 3.1 Ưu điểm - Thời gian làm việc dài - Độ đàn hồi cao - Ghi khuôn chi tiết - Ít thay đổi kích thước đơng 78 3.2 Nhược điểm - Thời gian đông dài: 10 phút - Vật liệu làm bẩn quần áo - Biến dạng vĩnh viễn tương đối cao, vùng lẹm nhiều - Độ đàn hồi sau trùng hợp cao CAO SU POLYSILOXANE (Silicones condensante) THÀNH PHẦN Chất Chất phản ứng - Polydiméthylsiloxane - Octoate thiếc - Silicate orthoalkyle - Dầu - Chất độn vơ 30-75 Có độ đặc khác nhau: loại mát-tic (putty), loại nặng (heavy), loại vừa (medium) loại nhẹ (Light) CƠ CHẾ ĐÔNG Là chế trùng hợp kiểu ngưng tụ (condensation) - Sản phẩm phản ứng kết cấu gần giống base - Có sinh ROH bay CH3 OR HO Si O H + RO - Si OR octoate thiếc CH3 OR Si O Si O Si + O O - Si Si ĐẶC TÍNH 3.1 Ưu điểm - Độ xác cao - Bám dính vào thìa cá nhân - Độ nhớt thấp trộn - Nhanh đơng - Khn mạ kim loại - Không làm bẩn quần áo 79 ROH 3.2 Nhược điểm - Thay đổi kích thước nhiều sau đông - Chất phản ứng mau hỏng - Một số sản phẩm có sinh bọt bề mặt, không nhẵn CAO SU POLYVINYLE (Silicone addition) THÀNH PHẦN Chất Chất phản ứng - Vinyl polyxiloxane Platine - hữu - Hydrogen siloxane Cũng có độ cứng: Putty, Heavy, Medium, Light CƠ CHẾ ĐÔNG CH3 O Si H CH3 + CH2 ═ CH - Si - O → CH3 CH3 CH3 CH3 O Si CH2 CH2 Si O CH3 CH3 Khác với Silicone polysiloxane, sản phẩm phản ứng có cấu trúc khác hẳn chất Phản ứng không sinh chất bay trùng hợp không chịu ảnh hưởng độ ẩm ĐẶC TÍNH 3.1 Ưu điểm - Biến dạng vĩnh viễn - Ít thay đổi kích thước - Khơng tạo bọt - Khn mạ kim loại 3.2 Nhược điểm - Giá cao 80 POLYETHER THÀNH PHẦN - Chất tétraméthyl glycol có nhóm éthylène amine tận cùng: H2C CH2 N (CH2)4 [O (CH2)4 ] - N H2C CH2 - Chất phản ứng ester acide sulfonique với chất độn: SO3 CH2 CH3 Phản ứng đơng tạo lưới nhóm Amine ĐẶC TÍNH 2.1 Ưu điểm - Biến dạng vĩnh viễn thấp - Ít thay đổi kích thước - Rất cứng sau đông Độ cứng Shore: 70 2.2 Nhược điểm - Thời gian làm việc ngắn: 30 giây, cho phép lấy khuôn - Chỉ có độ nhớt - Có thể hút nước SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI CAO SU Loại cao su Độ đặc (m/m) Biến dạng đàn hồi % Biến dạng vĩnh viễn % kích thước % Polysulfure 34 9,1 -0,19 Polyether 27 1,1 2,4 -0,39 Sil Condensante 30 9,1 2,5 0,88 Sil Addition 31 3,2 0,23 0,14 81 Thay đổi SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÁC CHẤT LẤY KHUÔN ĐÀN HỒI Đặc điểm Agar Alginate Polysulfure Polyether Silicone Polyvinyle Sửa soạn Nấu lỏng làm nguội bớt Bột + nước bột nhão bột nhão Bột nhão + chất lỏng Thìa lấy khn Có nước lạnh Đục lỗ Thìa cá nhân Thìa cá nhân Thìa cá nhân bơi keo Sử dụng Phức tạp Đơn giản Đơn giản Đơn giản Đơn giản Ảnh hưởng tới BN Sốc nhiệt Thuận lợi Mùi - vết bẩn Thuận lợi Thuận lợi Thời gian làm việc - 15' 2,5 Độ ổn định độ Đổ mẫu ẩm 100% giờ đổ mẫu Mạ kim loại - - + + + Giá Rẻ Rẻ Đắt Đắt Đắt Giới hạn ghi khuôn (Micron) 25 75 25 25 25 82 KIM LOẠI VÀ HỢP KIM KIM LOẠI ĐẶC TÍNH CƠ HỌC 1.1 Độ cứng (Dureté) Có nhiều đơn vị đo độ cứng, thường dùng Brinell - Brinell (HB): tính lực tác động qua bi tròn mm nén lên vật liệu, đơn vị: kg/mm2 HB số kim loại: Vàng (Au): 25, Platinum (Pt): 50,Thiếc (Sn): 5, Bạc (Ag): 26, Paladium (Pd): 30, Đồng (Cu): 35,Sắt (Fe): 60, Iridium (Ir): 170, Nhôm (Al): 20, Chrome (Cr): 350, Nickel (Ni): 100, Cobalt (Co): 125, Molybdène (Mo): 150, Wolfram (W): 350, Manganese (Mn): 100, Titane (Ti): 120 - Knoop (HK) hay Vikers (HV): dùng chóp kim cương nén lên vật liệu - Rockwell (HR): tính độ lún xuống vật liệu nén qua bi 1,59 mm đường kính, hay kim cương có góc đỉnh 120º 1.2 Độ đàn hồi (élasticité) Là thay đổi hình dạng vật liệu có lực bên ngồi tác động ngừng tác động lực trở lại trạng thái ban đầu E = F/e E: độ đàn hồi vật liệu F: lực tác động e: độ biến dạng 1.3 Tính dát mỏng, kéo Là bề dày tối thiểu chiều dài tối đa 1g vật liệu kéo không bị đứt Vàng dát mỏng đến 0,00001 mm, 1g vàng kéo thành sợi 2000 m, Bạc kéo 1800 m 1.4 Sức dai (Ténacité) Là khả kéo dài T = (l'-l) x 100% / l (l': chiều dài sau kéo; l : chiều dài ban đầu) ĐẶC TÍNH LÝ HỌC 2.1 Trạng thái Kim loại thường thể rắn trừ Thủy ngân (Hg) Gallium (Ga) thể lỏng, Hydro (H2) thể khí 2.2 Màu Có màu sáng kim loại, đa số màu trắng; vàng đồng màu vàng, Chrome màu xanh, Bismuth màu xám hồng Màu kim loại thay đổi theo nhiệt độ, ví dụ: Thép trắng 230ºC → xanh lơ, > 350ºC → tím 2.3 Trọng lượng riêng 2.4 Nhiệt nóng chảy (ºC) 2.5 Bay (ºC) Vàng 19,32 1063 2600 Platinum 21,45 1773 4300 83 Bạc 10,50 960 1950 Paladium 11,97 1555 2200 Đồng 8,92 1083 2300 Nhôm 8,64 321 767 Chrome 6,50 1700 2200 Nickel 8,90 1452 2730 Iridium 22,42 4400 Đặc biệt Cadmium (Cd) có trọng lượng riêng: 8,64; NNC: 320-400ºC, bay hoàn toàn 800ºC, thường dùng làm vật đúc HỐ TÍNH Vàng Platine bền mơi trường kiềm, toan ngoại trừ dung dịch cường toan (HNO3 +3HCl) Chrome Nickel chống mòn cao Nhơm ơxyt hóa thành ơxyt nhơm (Al2O3) bị axit nước bọt ăn mòn Đồng ôxyt hóa thành ôxyt đồng (CuO) độc cho thể Đồng, Kẽm (Cu,Zn) đổi thành màu xanh trắng tiếp xúc với Lưu huỳnh (S), màu xám tiếp xúc với bạc Vàng tiếp xúc với Thủy ngân (Hg) đổi màu thành trắng HỢP KIM ĐỊNH NGHĨA Hợp kim hợp chất gồm ≥2 kim loại ≥1 kim loại kim Thông thường hợp kim gồm nguyên tố ABC, có độ cứng nguyên tố cứng nhất, có độ nóng chảy nguyên tố dễ nóng chảy nguyên tố hợp kim CHẾ TẠO HỢP KIM Thường theo cách : - Làm chảy nguyên tố riêng rẻ trộn vào - Làm chảy nguyên tố thứ đưa nguyên tố thứ hai vào, làm chảy tiếp tục đến nguyên tố cuối - Trộn thành phần hợp kim lại làm chảy TÍNH CHẤT HỢP KIM 3.1 Nóng chảy nhiệt độ thấp Ví dụ hợp kim Melotte gồm Bismuth, chì thiếc nóng chảy 95ºC, nhiệt nóng chảy (NNC) kim loại thấp Chì (Pb), NNC Bismuth (Bi) 271ºC, Thiếc (Sn) 327ºC 3.2 Độ cứng cao Ví dụ hợp kim Vàng-Bạc-Đồng có độ cứng Brinell (HB) Đồng (Cu), kim loại cứng 35, độ cứng Brinell Vàng (Au) 18, Bạc (Ag) 25 84 3.3 Các thành phần hợp kim tồn kim loại quí, kim loại quí với kim loại thường, kim loại thường CÁC LOẠI HỢP KIM 4.1 Hợp kim quí (Alliages précieux) - Vàng + Bạch kim (Platine: Pt): có tỉ lệ Vàng-Bạch kim 3:1, màu trắng xám, cứng (HB: 50), nhiệt nóng chảy 920ºC, bền vững mơi trường miệng, thường dùng cho phần giữ trụ cầu răng, inlay - Vàng + Paladium (Pd) - Vàng + Bạch kim + Iridium; cứng (HB> 61) dùng cho inlay, onlay, hàm khung - Vàng + Đồng , Vàng + Bạc (Ag) 4.2 Hợp kim thường (Alliages non précieux) - Vàng hóa học (Or chimique): Còn gọi vàng giả, gồm kim loại Đồng (Cu) Nhơm (Al) với tỷ lệ 9:1; cứng, dòn, dễ bị ăn mòn mơi trường miệng, khắc phục nhuợc điểm cách pha thêm 1% Mangan (Mn) - Hợp kim không rỉ: Gồm Chrome (Cr), Cobalt (Co), Molybdène (Mo), Nicken (Ni), Sắt (Fe), Mangan (Mn) cứng, không dát mỏng được, dùng để đúc hàm khung (Alliages pour squelettes), implant hợp kim không rỉ thường dùng Vitallium (Vital) hay Stellite gồm Cr, Co, Mo, Ni, Fe Tungsten, có nhiệt nóng chảy: 1250-1450ºC, tỉ trọng 8,5; HB: 370; Stellugine gồm Cr, Co, Mo, C, Fe với tỉ lệ 31: 62: 5: 0,38:1 Si, Va có nhiệt nóng chảy 1235-1380ºC, tỉ trọng 8,84, HB: 340, độ kéo dãn 3% - Vonfram C: cứng nhất, dùng làm dụng cụ mài HB: 1300-1700 - Hợp kim Chrome-Nicken: dùng làm móc, hàm chỉnh nha HB: 200-220 - Thép không rỉ: Gồm Cr, Ni, Fe, C (Carbon) Ti (Titan), nhiệt nóng chảy: 1400-1450ºC, tỉ trọng 7,5,HB: 160-170; Ducinox có cơng thức Cr: 22%, Ni: 65%, C: 0,05%, Fe 100ºC, dùng để dập khuôn 85 - Darcet: gồm Pb, Sn, Bi với tỉ lệ 32,4: 15,4: 52,2 NNC: 96ºC - Melotte: gồm Pb, Sn, Bi với tỉ lệ 19: 31: 50 NNC: 95ºC - Wood: gồm Pb, Sn, Bi, Cd (Cadmium) với tỉ lệ 25: 12,5: 12,5: 50 NNC: 65ºC - Darcet + Mg (Magnésium) tỉ lệ 90: 10, NNC: 40ºC HỢP KIM SỬ DỤNG TRONG HÀM KHUNG TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI SỬ DỤNG TRONG HÀM KHUNG 1.1 Cơ học - Bền vững yêu cầu chủ yếu để làm khung móc tỳ Tính bền vững đôi với độ đàn hồi cao - Giới hạn gãy đứt độ dãn nở cao để bảo đảm hoạt động móc để nha sĩ điều chỉnh - Tỷ trọng thấp để hợp kim nhẹ đồng thời giá thành hợp lý - Độ cứng: Hợp kim cần có độ cứng vừa đủ; cứng q khó thi cơng, sử dụng mài nhẵn Ngồi ra, làm hỏng (răng mang móc, đối) Tốt loại hợp kim có độ cứng tương đương men răng, khoảng 320 VHN (Vickers Hardness Number) 1.2 Sinh học - Hợp kim phải tổ chức miệng chấp nhận, phải hồn tồn khơng độc khơng rỉ mơi trường miệng - Tính khơng đồng hợp kim có hai hợp kim khác mơi trường miệng làm phát sinh dòng điện galvanic (vàng, amalgame bạc, hợp kim Nickel-Chrome ) - Sự han rỉ hủy hoại làm màu kim loại, viêm lợi, tăng nhạy cảm lợi, gây loét lợi, bạch sản, viêm lưỡi 1.3 Kỹ thuật - Cần có trang thiết bị làm kim loại labơ phục hình - Sau đúc lò, kim loại phải co để lắp vừa với mẫu (maitremodèle) - Trong thao tác, khơng gây độc hại cho KTV (do bụi, khói, độc ) CHỌN HỢP KIM Trong phục hình thường sử dụng hai nhóm hợp kim: hợp kim vàng dạng IV, hợp kim Chrome-Cobalt-molybdène hay stellite Sau bảng so sánh đặc tính hai nhóm hợp kim: 86 Hợp kim Chrome - Cobalt Hợp kim Vàng dạng molybdene (STELLITE) IV sau xử lý nhiệt Giới hạn đàn hồi +++ +++ Độ co +++ ++ Khả chống gãy +++ +++ Độ cứng (dureté) +++ ++ Độ kéo dãn đứt + +++ Những năm gần đây, tính chất hợp kim khơng q (alliages upon précieux) cải thiện không ngừng, đạt đặc tính học tốt, đặc biệt là: - Độ đàn hồi (module dỊ élasticité) cao - Giới hạn đàn hồi tốt - Có khả chống gãy - Độ cứng tương đương với men Chỉ riêng tính kéo dãn đến gãy chưa đủ tốt Về mặt sinh học, dung nạp tốt hợp kim môi trường miệng nên ngày stellite sử dụng nhiều Có nhiều loại stellite với đặc tính khác thay đổi tỷ lệ thành phần chrome, cobalt molybdène, chất phụ gia Cần chọn sử dụng loại hợp kim SỬ DỤNG Cần đọc kỹ cách sử dụng hợp kim nhà sản xuất hướng dẫn Nhiều hàng bán kèm hợp kim đủ vật liệu khác cần thiết qui trình sử dụng chất gel để lấy khuôn, đổ mẫu bột bao (gel de duplication), móc, cung làm sẵn sáp (préformes), bột bao (revêtement) Kèm theo qui trình sử dụng Cần lưu ý điểm quan trọng sau đây: - Việc sử dụng chất bột bao có bù trừ cần thiết - Makét cần tính tốn độ lớn mặt cắt (sections) chiều dài (dimensions) theo tính hợp kim sử dụng - Phải đúc lò điện cảm ứng (induction) với khơng khí thường hay áp lực khí trơ (atmosphère inerte) argon, azote - Nên mài nhẵn điện phân (polissage électrolytique) Các mặt tiếp xúc với men cần sát, tránh tích tụ mãng bám vi khuẩn Với điều kiện kết thường bảo đảm Tuy nhiên, có thất bại, thường lý sau: - Do có bọng làm mặt cắt kim loại nhỏ - Các vết bọng làm rạn nứt gãy kim loại - Ít kim loại yếu (la fatigue de l'alliage) (cơng trình nghiên cứu Lewis microscopes - radiograph) 87 NHỰA (Les résines) YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG: Nhựa vật liệu thông dụng phục hình để kết nối khung kim loại với giả để làm hàm giả tháo lắp Nhựa lý tưởng yêu cầu tính chất sau: Khối lượng ổn định Độ cứng vừa đủ để bề mặt hàm giả bền bóng láng Độ kháng tốt (bonne résistance) chống gãy hàm Màu sắc ổn định giống màu lợi bệnh nhân Thích nghi sinh lý với người bệnh: không độc, không phản ứng với nước bọt Kết nối tốt với giả hợp kim nha khoa Dễ sử dụng CHỌN LOẠI NHỰA Hiện nay, có nhiều loại nhựa với tính khác nhằm đáp ứng yêu cầu phục hình Trong nầy trình bày loại nhựa bản, thơng dụng nhất, Méthyl-Métacrylate tính chất ưu việt học, hóa học, sinh học dễ sử dụng Méthyl-Métacrylate Kulser chế tạo năm 1937, dẫn xuất trùng hợp acide acrylique acide métacrylique theo phản ứng: Acide métacrylique + rượu méthylique → Méthyl-métacrylate Sự trùng hợp (polymérisation) Méthyl-métacrylate liên kết theo chuỗi dài nhiều đơn phân tử (monomère) nối tiếp để tạo nên chuỗi cao phân tử thẳng (polymère linéaire) gọi polyméthyl-métacrylate Tùy theo cách trùng hợp, người ta có: - Nhựa trùng hợp nhiệt (luộc) sử dụng làm loại hàm giả - Nhựa trùng hợp hóa học hay nhựa tự cứng sử dụng để sữa chữa hàm giả làm lại hàm tạm thời 2.1 Tính chất lý hố Méthyl-métacrylate dạng monomère chất lỏng suốt, dễ bay hơi, dễ cháy, tỷ trọng 0,945 nhiệt độ 200 C Tương đối ổn định nhiệt độ 650 C, sôi 100,80 C Nhiệt độ ánh sáng điều kiện thích hợp cho việc trùng hợp, trùng hợp tỏa nhiệt (12,9 kilocalo/mole) Tủy bị tổn thương bị tác dụng trực tiếp nước monomère; cho ngửi, uống tiêm nước monomère, thỏ chết - Polymère: polyméthyl-métacrylate chất nhựa sáng đặc biệt - Độ cứng Knoop: 18-20 (nhựa hoá trùng hợp cứng hơn: 16-18) - Sức chống đỡ với lực kéo: 600 kg/cm2 - Tỷ trọng: 1,19 - Độ đàn hồi: 24.400 kg/cm2 88 - Bền vững, không bị đổi màu tia cực tím - Dẫn nhiệt - Mềm 1250 C, 1250 C 2000 C xảy tượng giải trùng hợp, đến 450 C 90% polymère giải trùng hợp (dépolymérisation) thành monomère - Khơng tan nước có ngậm nước: sau tuần ngâm nước, trọng lượng tăng lên 0,5% 2.2 Tính chất sinh học - Làm chậm q trình đơng máu: sau 13 phút, máu đông ống nhựa làm nhựa polyméthyl-métacrylate - Không để vi khuẩn lọt qua (Rosenthal) - Thích ứng với tổ chức - Thường không gây dị ứng, số trường hợp ghi nhận kích thích hố học polymère hay monomère thừa sau trùng hợp (tỷ lệ 0,5%) SỬ DỤNG Nhựa trùng hợp tốt hay không phụ thuộc trực tiếp vào kỹ thuật sử dụng Theo P Mariani có quy tắc cần tuân thủ: Trộn: Đong phần bột (polymère) phần nước (monomère) Trộn để nước ngấm bột Sạch tinh khiết trộn: Mẫu, múp cần thật Khi trộn nhựa nên đeo găng tay Không để bụi, vụn bẩn lẫn vào nhựa Trước luộc cần lưu múp bàn ép khoảng 20-40 phút để ổn định trùng hợp tránh nước nhựa bốc Luộc theo chu trình (cycle): Nhiệt độ thời gian luộc cần kiểm sốt, chu trình luộc gồm giai đoạn: - Đun từ 200 C lên 1000 C vòng - Giữ nguyên 1000 C 30 phút - Cho nguội dần, từ từ 15 (khoảng nửa ngày) Không làm nóng lại hàm sau nhựa trùng hợp: khơng làm nóng mài đánh bóng hàm, tránh lão hóa nhựa, dễ gãy Khi luộc lại lần hai: Nếu lý hàm giả phải luộc lại khơng đun q 750 C, đề phòng biến dạng hàm đun Sau trùng hợp, nhựa tiếp tục có khả hút nước hay nước, làm thay đổi hình dạng Do đó, khơng dùng, phải ngâm hàm vào nước cất Việc tuân thủ nguyên tắc làm tăng độ bền hàm giả nhựa Ngồi ra, để lượng monomère thừa khỏi hàm nhựa, cần ngâm nước lã 17 sau mài đánh bóng Tuy ta gặp hai biến cố sau đây: - Lão hóa: Nhựa đổi màu, bề mặt nhẵn bóng, rỗ, dòn dễ gãy - Bong nơi dính nhựa với hàm khung kim loại, ngấm dịch nước bọt vào chỗ nối kim loại, nhựa Sau làm rỉ kim loại, vụn bẩn thức ăn chui vào phân hủy, có mùi 89 90 ... NNC: 65ºC - Darcet + Mg (Magnésium) tỉ lệ 90: 10, NNC: 40ºC HỢP KIM SỬ DỤNG TRONG HÀM KHUNG TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI SỬ DỤNG TRONG HÀM KHUNG 1.1 Cơ học - Bền vững yêu cầu chủ yếu để làm khung móc tỳ... lò, kim loại phải co để lắp vừa với mẫu (maitremodèle) - Trong thao tác, khơng gây độc hại cho KTV (do bụi, khói, độc ) CHỌN HỢP KIM Trong phục hình thường sử dụng hai nhóm hợp kim: hợp kim vàng... phân hủy từ từ - Từ 10000C-13750C: phân huỷ nhanh: CaSO4 → SO2↑ + CaO + ½ O2↑ SỬ DỤNG THẠCH CAO TRONG LABÔ Bề mặt mẫu đổ phụ thuộc vào chất lấy khuôn (dấu) cách trộn thạch cao nên sau khuôn đông,

Ngày đăng: 03/09/2019, 22:33

Mục lục

    VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG PHỤC HÌNH

    THẠCH CAO NHA KHOA

    2. CHẾ TẠO THẠCH CAO NHA KHOA

    3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

    4. SỬ DỤNG THẠCH CAO TRONG LABÔ

    KHUÔN (DẤU) VÀ CHẤT LẤY KHUÔN

    Chất căn bản % Chất phản ứng %

    HỢP CHẤT NHIỆT DẺO

    THẠCH AGAR - AGAR

    Chất căn bản Chất phản ứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan