ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN HOÀN TD0015 TRONG điều TRỊ ĐAU THẦN KINH HÔNG TO DO THOÁI hóa cột SỐNG THẮT LƯNG

57 134 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN HOÀN TD0015 TRONG điều TRỊ ĐAU THẦN KINH HÔNG TO DO THOÁI hóa cột SỐNG THẮT LƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh hông to (TKHT) hội chứng thường gặp Vi ệt Nam giới Bệnh gặp lứa tuổi, giới tính nghề nghiệp, thường phổ biến lứa tuổi 30 – 60 tuổi [1], [2], [3] Ở Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh lý xương khớp cao Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bệnh viện Bạch Mai bệnh nhân tới khám điều trị bệnh lý xương kh ớp chiếm 10,4% tổng số [3] Theo Trần Ngọc Ân (2001) đau th ần kinh hơng chi ếm t ỉ lệ cao (41,5%) nhóm bệnh lý cột sống [4] Ch ỉ riêng Mỹ tổng chi phí điều trị, đền bù sức lao động thiệt h ại s ản ph ẩm lao động đau thắt lưng gây khoảng 63 – 84 tỷ USD [5] Do v ậy, vi ệc việc tìm cải tiến phương pháp điều trị việc cần thi ết Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị đau TKHT như: nội khoa, can thiệp tối thiểu phẫu thuật điều trị Trong điều trị nội khoa ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên việc dùng thuốc giảm đau chống viêm thường xuyên có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau TKHT miêu tả ph ạm vi “chứng tý” với bệnh danh: Yêu cước thống, tọa cốt phong, tọa ến phong…YHCT có nhiều phương pháp điều trị nh ư: Châm c ứu, xoa bóp bấm huyệt, điện châm, thuốc thang sắc uống…có th ể sử dụng đ ơn phương pháp phối hợp phương pháp Trong châm cứu phương pháp điều trị phổ biến kh ẳng đ ịnh hiệu [6], [7] Viên hồn TD0015 sản phẩm có nguồn gốc từ thuốc cổ phương “Độc hoạt tang ký sinh” gia giảm, có tác dụng trừ phong th ấp, bổ khí huyết, ích can thận, thống Trên lâm sàng đ ược dùng v ới m ục đích giảm đau chống viêm, giãn cơ, chống thối hóa Tuy nhiên, ch ưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn TD0015 bệnh nhân đau dây TKHT thối hóa cột sống Vì vậy, tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng viên hoàn TD0015 điều trị đau thần kinh hơng to thối hóa cột sống thắt l ưng” Đề tài nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn TD0015 bệnh nhân đau dây thần kinh hơng to thối hóa cột s ống th l ưng Theo dõi tác dụng khơng mong muốn viên hồn TD0015 lâm sàng số tiêu cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đau thần kinh hông to 1.1.1 Theo y học đại: 1.1.1.1 Định nghĩa: Đau dây TKHT hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V I, có đặc tính đau lan theo đường dây th ần kinh hông t th l ưng xuống hông dọc theo mặt sau đùi Xuyên mặt tr ước c ẳng chân đến mu bàn chân phía ngón chân (do tổn th ương dây mác chung) xuyên mặt sau cẳng chân đến gan bàn chân phía ngón chân út (do tổn thương dây chày) [2], [3], [8] 1.1.1.2 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến bệnh: − Nguyên nhân học: + Thoát vị đĩa đệm: Là nguyên nhân hay gặp nhất, theo Nguyễn Văn Đăng chiếm 60 – 90% trường hợp Theo nghiên cứu Deyo RA, + Mirza SK (2016) tỷ lệ xấp xỉ 85% [9] Thối hóa cột sống: Có liên quan chặt chẽ với q trình lão hóa Theo báo cáo Kellgren Lawrence THCS thắt lưng gặp 30% nam + + + giới 28% phụ nữ từ 55 – 64 tuổi [10] Chấn thương cột sống Truợt đốt sống Hẹp đốt sống − Nhóm nguyên nhân bệnh toàn thể: + + + + Bệnh thấp: Viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính kh ớp Do nhiễm khuẩn: Lao cột sống, áp xe cột sống… U lành u ác Nội tiết: Loãng xương, nhuyễn xương, cường cận giáp… + Dị tật bẩm sinh mắc phải cột sống thắt lưng chậu: Gai đôi thắt lưng V I, hóa th l ưng V, th l ưng hóa I − Một số nguyên nhân khác: Phụ nữ có thai, đái tháo đường, viêm th ần kinh lạnh…[1], [3], [10], [11] 1.1.1.3 Triệu chứng lâm sàng: − Triệu chứng năng: + Đau lan theo đường dây thần kinh hông to: Đau dây thần kinh hơng khoeo ngồi: Đau từ thắt lưng lan xuống m ặt bên đùi, mặt trước cẳng chân, mu chân, ngón Đau dây thần kinh hơng khoeo trong: Đau thắt l ưng lan xuống m ặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gót chân, tận ngón út + Tính chất đau: Đau âm ỉ dội; tăng vận động, ho, hắt h ơi… giảm nghỉ ngơi; đau tự nhiên sau vận động m ức + cột sống Rối loạn cảm giác: Tê bì, kiến bò, dị cảm dọc theo đường dây thần kinh − Triệu chứng thực thể: + Hội chứng cột sống: Biến dạng CSTL (mất ưỡn thắt lưng, ưỡn mức, gù, vẹo); co cứng cạnh cột sống; có điểm đau cột sống + cạnh sống thắt lưng; hạn chế vận động CSTL Hội chứng rễ thần kinh:  Hệ thống điểm đau Valleix: Dùng ngón tay ấn sâu vào điểm dây TKHT qua, bệnh nhân thấy đau nhói chỗ ấn Gồm điểm: Giữa ụ ngồi mấu chuyển lớn, nếp lằn mông, mặt sau đùi, nếp kheo chân, cung dép c ẳng chân  Dấu hiệu bấm chuông: Khi ấn điểm đau cạnh cột sống thắt lưng xuất đau lan dọc xuống chân theo khu vực chi phối rễ thần kinh tương ứng  Các dấu hiệu căng rễ: Dấu hiệu Lasègue: Khi nâng chân lên cao dần, gối để duỗi thẳng bệnh nhân thấy đau nâng lên cao tiếp Mức độ dương tính đánh giá góc tạo trục chi m ặt gi ường xuất đau Dấu hiệu Lasègue chéo có giá trị h ơn: nâng chân bên lành gây đau bên tổn thương Dấu hiệu Bonnet: Bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi, vừa ấn đùi vào bụng vừa xoay vào Xuất đau mông t mông xuống mặt sau đùi cẳng chân Dấu hiệu Néri: Bệnh nhân đứng thẳng, từ từ cúi xuống để hai ngón tay chỏ chạm đất, xuất đau dọc dây thần kinh hông to, chân đau co gối lại Nghiệm pháp Valsalva: Bệnh nhân thở mạnh miệng ngậm, hầu đóng khơng cho qua đường miệng mũi, vòng hậu mơn, niệu đạo đóng chặt, làm cho áp l ực tĩnh m ạch ống sống tăng, dẫn đến tăng áp l ực dịch não tủy, chèn ép rễ thần kinh gây đau vùng thắt lưng + Có thể gặp dấu hiệu tổn thương khác:  Rối loạn cảm giác: Giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm (kiến bò, tê bì, nóng rát ) da theo khu v ực rễ thần kinh chi phối  Rối loạn phản xạ gân xương: Giảm phản xạ gân gối gót tùy theo rễ bị tổn thương Giảm phản xạ hậu môn sinh dục thường gặp tổn thương rễ S2 - S4  Rối loạn vận động: Bệnh nhân khơng đứng gót yếu nhóm cẳng chân trước – ngồi (tổn th ương rễ L5) không đứng mũi chân yếu c c ẳng chân sau (tổn thương rễ S)  Rối loạn thần kinh tự chủ: Có thể gặp bất thường phản xạ vận mạch, nhiệt độ da, phản xạ tiết mồ hôi, phản xạ d ựng lông, dinh dưỡng…gặp tổn thương dây thần kinh hông to (do sợi thực vật chủ yếu kèm với dây thần kinh) [1], [3], [12], [13] 1.1.1.4 Triệu chứng cận lâm sàng: − Xét nghiệm: + Công thức máu, máu lắng không đặc hiệu có giá tr ị chẩn đốn + phân biệt ban đầu viêm, ung thư số nguyên nhân khác Dịch não tủy: Protein thường tăng nhẹ có ép rễ Nếu có viêm chèn ép tủy, dịch não tủy có biến đổi protein tế bào theo công thức + đặc hiệu Các xét nghiệm sinh hóa: Calci, phospho, phosphatase ki ềm…nếu có nghi ngờ bệnh chuyển hóa ung thư − X - Quang: X-Quang CSTL thẳng, nghiêng cho phép đánh giá trục cột sống, so sánh kích thước vị trí đốt sống, khoang gian đốt đĩa đệm; kích thước lỗ tiếp hợp, đánh giá đ ược m ật đ ộ cấu trúc xương, dị tật bẩm sinh… − Scintigraphy xương (xạ hình xương):Phát ung thư di nghi ngờ nhiễm trùng − Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI): Đánh giá cấu trúc mô m ềm xương Có thể phát 30% tổn th ương khơng có triệu chứng lâm sàng [3], [11], [12] 1.1.1.5 Chẩn đoán: − Chẩn đoán xác định [1] + Lâm sàng:  Cơ năng: Đau dọc theo đường dây thần kinh hông to; đau âm ỉ dội; đau tăng vận động, ho, h h ơi…gi ảm nghỉ ngơi  Thực thể: Có hội chứng cột sống hội chứng rễ + Cận lâm sàng: X-Quang, MRI CT-Scanner (nếu có) X-quang thối hóa cột sống thắt lưng có dấu hiệu bản: Hẹp khe kh ớp, đ ặc xương, gai xương − Chẩn đoán phân biệt: + Viêm khớp chậu:   Ấn khớp chậu bệnh nhân đau Nghiệm pháp Wassermann: Bệnh nhân nằm sấp, thầy thuốc nâng đùi bệnh nhân lên khỏi mặt giường, bệnh nhân đau kh ớp  chậu X quang khớp chậu: Hình ảnh mờ khớp chậu + Viêm khớp háng:  Nghiệm pháp Patrick (+): Để gót chân bên đau cố định đầu gối bên kia, vận động dạng khép đùi bệnh nhân, bệnh nhân đau  vùng khớp háng X quang khớp háng: Hình ảnh mờ, hẹp khe khớp háng + Viêm đái chậu (cơ thắt lưng chậu): Bệnh nhân có tư nằm co, khơng duỗi thẳng chân, kèm theo có hội chứng nhiễm trùng [ 3], [11], [12] 1.1.1.6 Điều trị: a Điều trị nội khoa: − Chế độ vận động: Nằm nghỉ ngơi chỗ giai đoạn đầu Vận động hợp lý giai đoạn sau, tập vận đ ộng thân th ể nh ẹ nhàng để tăng cường độ cạnh cột sống Chế độ vận động tư − hợp lý sinh hoạt, lao động quan trọng Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng: Nhiệt trị liệu: Hồng ngoại, đắp paraffin, siêu âm… Điện trị liệu: Điện xung, sóng ngắn, từ trường… Kéo giãn cột sống, tắm suối khoáng, đắp bùn… Tâm lý liệu pháp: Động viên giúp đỡ bệnh nhân kết hợp nghỉ ngơi, thư − + giãn Điều trị thuốc: Đau vừa phải: − + + +  Thuốc chống viêm khơng steroid liều trung bình: Diclofenac…  Thuốc giảm đau bậc một: Paracetamol  Thuốc giãn mức độ vừa: Tolperisone (Mydocalm), Eperison (Myonal) + Đau dội vận động tức thời: Nếu khơng có định phẫu thuật  Thuốc chống viêm khơng steroid mạnh: Piroxicam dùng đường tiêm  Thuốc giảm đau thường dùng bậc 2: Paracetamol kết hợp codein  Thuốc giãn mạnh: Thiocolchicoside (Coltramyl) − Một số kỹ thuật phương pháp điều trị khác: + Kỹ thuật tiêu nhân Chymopapain, kỹ thuật L.Smith đ ề suất năm 1963 FDA tán thành năm 1982 Chymopapain có tác dụng phân hủy protein nhân nhầy làm chúng khả giữ + + nước, làm giảm áp lực nhân, giảm chèn ép rễ Kỹ thuật gia cố đĩa đệm Hexatrion Kỹ thuật hút bỏ đĩa đệm [3], [8], [10] b Điều trị ngoại khoa: − Chỉ định: + + + + Điều trị nội khoa thất bại Bệnh giai đoạn nặng, khả hồi phục: liệt, teo cơ, rối loạn cảm giác… Các bệnh gây di lệch chèn ép vào tủy, đuôi ngựa Phẫu thuật làm cứng, cố định cột sống có nguy c lún đốt sống, gù vẹo nhiều [2], [8], [10] 10 1.1.2 Theo Y học cổ truyền: 1.1.2.1 Bệnh danh: Trong YHCT khơng có bệnh danh đau dây TKHT nh ưng tri ệu chứng bệnh tương đồng với chứng “tọa cốt phong”, “tọa điến phong”, “yêu cước thống”… Bệnh thuộc phạm vi chứng tý YHCT Tý có nghĩa tắc, làm cho khí huyết khơng lưu thơng mà gây chứng đau (th ống tắc bất thông) [14], [15], [16] 1.1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh [15]: − Ngoại nhân: Do tà khí bên ngồi thể (phong, hàn, th ấp) th ừa lúc tấu lý sơ hở xâm nhập kinh túc thái dương bàng quang túc thi ếu dương đởm Phong tà: Bệnh xuất đột ngột, diễn biến nhanh, đau lan theo đường kinh bàng quang kinh đởm chi Hàn tà: Có tính chất ngưng trệ, làm cho khí huy ết kinh l ạc b ị t ắc nghẽn không lưu thông, gây co rút gân cơ, cảm giác đau buốt dọc theo đường kinh đởm kinh bàng quang phần thể Thấp tà: Gây tê bì, nặng nề chi dưới, rêu lưỡi nhờn dính, chất l ưỡi bệu… − Nội nhân: Do khí thể bị suy yếu mà d ẫn t ới r ối lo ạn ch ức tạng phủ, đặc biệt hai tạng can, thận Can tàng huyết, chủ cân, có quan hệ biểu lý với đởm Chức c tạng can suy yếu, không tàng huyết, không nuôi dưỡng đ ược cân dẫn đến cân yếu mỏi co rút lại, chức can suy yếu ch ức phủ đởm bị ảnh hưởng 43 AST (U/L) ALT (U/L) Ure (mmol/l) Creatinin 24,36±5,28 21,71±8,09 5,14±0,95 71,09±13,20 22,88±5.4 17,52±8,14 4,91±0,83 71,35±14,3 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 (µmol /l) Nhận xét:Số lượng AST, ALT, Ure, Creatinin nhóm NC trước điều trị sau điều trị thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 44 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Tuổi: Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình nhóm ch ứng 46,53 ± 13,4 tuổi, nhóm nghiên cứu 46,78 ± 12,54 tuổi Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê v ới p > 0,05 Nhóm tu ổi chiếm tỷ lệ cao độ tuổi lao động từ 30 – 59 tuổi, chiếm 68, 75% nhóm nghiên cứu 71,87% nhóm chứng Ở độ tuổi bắt đầu xuất thoái hoá cột sống, nguyên nhân gây đau thần kinh hông to Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Bình đặc điểm đau dây thần kinh hông to khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai t ỷ lệ mắc bệnh độ tuổi lao động 87,2% Kết phù hợp với nghiên cứu Đinh Đăng Tuệ (2013) vật lý trị liệu kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thần kinh tọa: Tuổi trung bình 47,23 nhóm bệnh nhân độ tuổi lao động 73,3% [27] Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm tuổi 30 – 39 chiếm tỷ lệ cao (21,87%) sau nhóm tuổi 50 – 59 (28,13%) Kết phù hợp với xu hướng phát triển ngày trẻ hóa bệnh phù hợp với đặc điểm bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an 4.1.2 Giới: Hầu hết nghiên cứu trước thấy đau thần kinh hông to xảy nam nhiều nữ Theo Bauer tỷ lệ nam chiếm 76% Còn theo tác giả Nguyễn Văn Đăng [8] tỷ lệ nam/nữ 3/1 Trong nghiên cứu chúng tôi, nam giới chiếm 53,12%, nữ giới chiếm 46,88%, tỷ lệ 45 nam/nữ 1,13 Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú (2009) 1,17 [23], Đinh Đăng Tuệ (2013) 1,14 [27], Triệu Thị Thùy Linh (2015) 1,01 [34] Có khác biệt tỷ lệ bị bệnh nam nữ nhóm tuổi d ưới 30 nam giới độ tuổi thường làm việc nặng tham gia vào hoạt động thể lực nhiều Mặt khác, nghiên cứu chúng tơi, có 23 bệnh nhân nữ độ tuổi 45 số 30 bệnh nhân nữ chiếm 76,67% Theo nghiên cứu tác giả Đinh Đăng Tuệ 61,3% [27], tác giả Nguyễn Kim Ngọc 60,94% [26] Ở nữ giới độ tuổi tiền mãn kinh mãn kinh, có rối loạn lớn nội tiết gây lỗng xương thối hóa cột sống Mặt khác Việt Nam tuổi nữ giới lao động chính, tuổi có nguy bị bệnh cao nữ 4.1.3 Thời gian mắc bệnh: Theo nghiên cứu chúng tôi, thời gian mắc bệnh bệnh nhân trước vào viện nhiều từ – tháng, chiếm 43,75% nhóm chứng 46,87% nhóm nghiên cứu Điều phù hợp với thời gian đau thắt lưng thối hóa thường diễn biến âm thầm kéo dài Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Kim Ngọc (2010), nhóm – tháng chiếm 46,88%, tháng 29,69% tháng 23,43% [26]; tác giả Đinh Đăng Tuệ (2013) nhóm – tháng chiếm 43,33%, tháng 33,33%, tháng 23,34 [27] Có điểm chung nghiên cứu chúng tơi với nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân điều trị sớm vòng tháng đầu chiếm tỷ lệ cao (31,25% nhóm chứng 34,38% nhóm nghiên cứu) Điều thể độ hiểu biết bệnh tật, mức độ quan tâm tới sức khỏe bệnh nhân ngày nâng cao 4.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị 46 4.2.1 Hoàn cảnh khởi phát bệnh: Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm bệnh nhân có hồn c ảnh khởi phát bệnh từ từ chiếm đa số: 87,50% nhóm ch ứng 84,38% nhóm nghiên cứu Kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Kim Ngọc (2010): Khởi phát từ từ 78,13%, đột ngột 21,87% [26] Điều phù hợp với đặc điểm lâm sàng c bệnh thối hóa cốt sống, diễn biến bệnh thường từ từ kéo dài Đây nguyên nhân gây đau thần kinh hông to mỏm gai kích thích vào r ễ thần kinh 4.2.2 Vị trí bị bệnh: Trong nghiên cứu bệnh nhân bị tổn th ương dây th ần kinh hơng khoeo hai nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất, 56,24% nhóm chứng 59,37% nhóm nghiên cứu Nghiên cứu Nguy ễn Thị Thanh Tú (2009) có 65,91% nhóm nghiên cứu 60,47% nhóm chứng tổn thương dây thần kinh hơng khoeo [23], Nguy ễn Kim Ngọc (2010) có 65,63% nhóm nghiên cứu 81,26% nhóm ch ứng [26] Đa số bệnh nhân bị tổn th ương dây hơng khoeo (tức tổn thương kích thích rễ S1) vị trí đốt sống L5 S1 n hay vận động người thay đổi tư 4.2.3 Mưc độ đau theo thang điểm Vas trước điều tr ị: Điểm đau trung bình theo thang điểm VAS trước điều trị nhóm nghiên cứu 6,73 ± 0,97, nhóm chứng 6,39 ± 1,28 Theo phân loại phần lớn bệnh nhân đau mức độ vừa nặng, khơng có b ệnh nhân đau mức độ nhẹ So với nghiên cứu Trương Minh Việt (2005) 60% bệnh nhân có mức độ đau nặng, 36,9% đau v ừa l ại 47 đau nhẹ [22] Còn theo Nguyễn Kim Ngọc (2010) có 68,75% đau vừa, 25% đau nặng [26] Nhìn chung, tác giả cho r ằng đau v ừa đau nặng đặc trưng bệnh đau th ần kinh hơng to lý khiến bệnh nhân đến khám điều tr ị 4.2.4 Triệu chưng thường gặp trước điều trị: Đa số bệnh nhân nghiên cứu trở khó rât khó Khả bị hạn chế Hầu hết bệnh nhân < 500m (75% nhóm nghiên cứu 71,88% nhóm chứng) Các triệu chứng đứng, ngồi đa số bệnh nhân thực đựơc < 30 phút phát sinh đau tê Sự khác biệt triệu ch ứng th ường gặp bệnh nhân hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê v ới p > 0,05 Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tú (2009) [23] Nguyễn Kim Ngọc (2010) [26] Như vậy, đau thần kinh hông to ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân mà ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt th ường ngày người bệnh Đó nguyên nhân để người bệnh đến khám điều trị 4.2.5 Độ giãn CSTL trước điều trị: Độ giãn CSTL hai nhóm trước điều trị giảm Đa số bệnh nhân có độ giãn CSTL 0,05 Đây dấu hiệu đặc trưng cho tính chất đau kiểu rễ Kết phù h ợp v ới nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Tú có 65,91% bệnh nhân có Lasègue từ 300-450 [23] Còn nghiên cứu Nguyễn Kim Ngọc 65,63% [26] 4.2.7 Thể bệnh Y học cổ truyền: Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân thuộc th ể phong hàn thấp – can thận hư chiếm đa số hai nhóm: 87,50% nhóm nghiên cứu 84,37% nhóm chứng Điều lý giải THCS bệnh tiến triển lâu dài với trình lão hóa chung c th ể Khi khí thể bắt đầu suy giảm, vệ khí khơng v ững ch ắc nên tà khí dễ xâm nhập thể Đồng thời chức hai tạng can th ận suy nên cân cốt không nhu nhuận gây nên bệnh chứng Tý, tương ứng bệnh lý thoái hoá khớp mạn tính YHHĐ 4.3 Kết điều trị 4.3.1 Sự cải thiện mưc độ đau theo thang điểm VAS: Đau biểu sớm nguyên nhân ến bệnh nhân phải nhận can thiệp từ y tế yếu t ố gây hạn chế vận động, làm ảnh hưởng đến lao động ch ất lượng cu ộc 49 sống người bệnh Đau thối hóa cột sống thắt lưng rễ thần kinh bị ép lỗ tiếp hợp gây phù nề, thiếu dinh d ưỡng Trong nghiên cứu chúng tôi, vào viện, 100% bệnh nhân hai nhóm có mức độ đau nặng đau vừa theo thang điểm đau VAS, khơng có khác biệt hai nhóm với p > 0,05 Sau 14 ngày điều trị mức độ đau hai nhóm có cải thiện có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhóm chứng giảm tỷ lệ bệnh nhân đau nặng đau vừa từ 100% sau 14 ngày xuống 68,75% Nhóm nghiên cứu giảm tỷ lệ bệnh nhân đau nặng đau vừa từ 100% xuống 59,37% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm với p < 0,05 Sau 28 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân không đau đau nhẹ tăng lên so với trước điều trị với p < 0,01, khơng bệnh nhân mức độ đau nặng So sánh hai nhóm, tỷ lệ bệnh nhân khơng đau sau 28 ngày điều trị nhóm nghiên cứu 43,75% nhiều so với nhóm chứng 31,25% Sự khác biệt hiệu giảm đau hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Về điểm số đau trung bình, nhóm nghiên cứu giảm từ 6,73 ± 0,97 xuống 3,66 ± 1,10 (sau 14 ngày) 1,94 ± 1,11 (sau 28 ngày) Nhóm chứng giảm từ 6,39 ± 1,28 xuống 4,17 ± 1,47 (sau 14 ngày) 2,70 ± 1,47 (sau 28 ngày) Cả hai nhóm có điểm số đau giảm nhanh nhóm nghiên cứu đạt hiệu cao nhóm chứng với p < 0,05 Năm 2010, Nguyễn Kim Ngọc đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau dây thần kinh hông to viên Cốt Thối Vương, kết quả: khơng đau đ ạt 31,3%, đau nhẹ 59,4%, đau vừa 9,3% khơng có b ệnh nhân đau nặng [26] Năm 2013, Đinh Đăng Tuệ đánh giá hiệu ều tr ị đau thần kinh tọa phương pháp vật lý trị liệu – phục hồi ch ức kết hợp xoa bóp bấm huyệt, kết khơng đau đạt 45%, đau nh ẹ 40%, 50 đau vừa 15%, khơng có bệnh nhân đau nặng [27] So sánh k ết qu ả chúng tơi thấy có tương đồng với kết tác giả Hiệu giảm đau nhóm nghiên cứu tốt so với nhóm chứng nguyên nhân gây bệnh theo YHCT hay gặp phong, hàn, th ấp làm cho kinh khí trở trệ dọc theo đường kinh Bàng quang Đ ởm gây nên đau hạn chế vận động (thơng bất thống, thống bất thơng) Châm cứu có tác dụng thơng kinh hoạt lạc, kinh khí kinh mạch thơng suốt bệnh nhân đỡ đau Viên hoàn TD0015 sản phẩm kế thừa từ thuốc cổ phương “Độc hoạt tang ký sinh” vị Độc hoạt, Tế tân, Phòng phong, Tần giao…có tác dụng trừ phong thấp mà thống Đẳng sâm, Phục linh, Cam th ảo, Đ ịa hoàng, Bạch thược, Đương quy, Xuyên khung có tác dụng song bổ khí huy ết Và “Tứ vật” có tác dụng hoạt huyết với ý nghĩa: Trị phong tiên tr ị huy ết, huyết hành phong tự diệt Bài thuốc có: Tang ký sinh, Đỗ tr ọng, Ngưu tất, Quy bản, để bổ can thận, làm khỏe lưng gối cân c ốt Ngồi Hồng bá có tác dụng tả hỏa, thấp nhiệt, liều cao lại có tác dụng chống viêm Trần bì hành khí làm tăng tác dụng hoạt huy ết b ổ huyết thuốc Hoa đào có tác dụng chống lão hóa Quy có thành phần muối canxi lâm sàng có tác dụng điều trị thối hóa c ột sống Vì mà phối hợp điện châm với viên hoàn TD0015 nhóm nghiên cứu có tác dụng giảm đau tốt Khi triệu chứng đau giảm triệu chứng khác cải thiện 4.3.2 Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng: Sau 14 ngày điều trị, độ giãn CSTL hai nhóm tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị, nhiên chưa có khác biệt gi ữa hai nhóm (p > 0,05) Sau 28 ngày điều trị có tăng rõ r ệt độ giãn CSTL 51 hai nhóm so với trước điều trị (p < 0,05), nhóm nghiên c ứu tăng nhiều nhóm chứng với p < 0,01 So sánh với kết Nguyễn Kim Ngọc (2010) điều trị có 53,12% tăng độ giãn CSTL đạt tốt nhóm nghiên cứu 21,87% đạt tốt nhóm chứng, khơng có loại [26] Nghiên cứu Đinh Đăng Tuệ (2013) kết quả: Mức độ tốt nhóm chứng đạt 43,3%, nhóm nghiên cứu đạt 60% khơng có loại [27] Nguyễn Thị Thanh Tú (2009) đánh giá tác dụng cao dán Thiên Hương điều trị bệnh đau thần kinh tọa kết quả: Tốt nhóm chứng 53,49%, nhóm nghiên c ứu 61,63% [23] So sánh với tác giả nhận thấy kết tương đ ương v ới tác giả Nguyễn Kim Ngọc thấp tác giả Đinh Đăng Tuệ Nguyễn Thị Thanh Tú Kết phù hợp với kết giảm đau theo thang ểm VAS Khi triệu chứng đau giảm biên độ vận động cột sống tăng lên, độ giãn CSTL tăng lên 4.3.3 Sự cải thiện độ Lasègue: Trước điều trị, 100% bệnh nhân có độ Lasègue < 70 Sau 14 ngày 28 ngày điều trị, độ Lasègue hai nhóm tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị với p < 0,05 thời điểm 14 ngày p 0,05 53 Tỷ lệ bệnh nhân 500m chiếm đa số 81,3% nhóm nghiên cứu 50% nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân ngồi 30 phút tăng cao 84,4% nhóm nghiên cứu 62,5% nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 So sánh với nghiên cứu tác giả Nguyễn thị Thanh Tú (2009), tr dễ dàng đạt 72,73% nhóm nghiên cứu 62,79% nhóm ch ứng Đứng 30 phút đạt 77,27% nhóm nghiên cứu 69,77% nhóm ch ứng Ngồi 30 phút đạt 81,82% nhóm nghiên cứu 76,74% nhóm chứng Đi 500m đạt 81,82% nhóm NC 69,77% nhóm ch ứng [23] Nghiên cứu Nguyễn Kim Ngọc (2010) kết tr dễ dàng đạt 78,13% nhóm nghiên cứu 50% nhóm ch ứng Đ ứng 30 phút đạt 65,63% nhóm nghiên cứu 56,25% nhóm ch ứng Ng ồi 30 phút đạt 78,13% nhóm nghiên cứu 40,62% nhóm ch ứng Đi 500m đạt 81,25% nhóm nghiên cứu 58,38% nhóm chứng [26] Kết cao kết Nguy ễn Kim Ngọc Nguyễn Thị Thanh Tú Khi bệnh nhân đỡ đau tầm vận động cột sống tăng lên b ệnh nhân dễ dàng thực hoạt động hàng ngày h ơn K ết qu ả phù hợp với hiệu giảm đau theo thang điểm VAS cải thi ện độ giãn cột sống thắt lưng giảm chèn ép rễ thần kinh nghi ệm pháp Lasègue 4.3.5 Kết điều trị chung: Trong nghiên cứu, đánh giá kết điều trị chung dựa theo tiêu chí: Mức độ đau theo thang điểm VAS, độ Lasègue, độ giãn CSTL triệu chứng thường gặp Tổng hợp yếu tố nói lên khả 54 vận động, chất lượng sống người bệnh bao gồm chức sinh hoạt hàng ngày Sau 28 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu đạt kết tốt 62,50%, 25% trung bình 12,50%, nhóm ch ứng đạt kết qu ả t ốt 31,25%, 37,50% trung bình 31,25% C ả hai nhóm khơng bệnh nhân có kết điều trị chung mức Sự khác biệt gi ữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết nghiên c ứu tương đương với kết số tác giả khác Nghiên cứu Nguyễn Kim Ngọc (2110) đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau dây thần kinh hông to viên Cốt Thoái Vương, kết tốt đạt 84,4% [26] Nguyễn Thị Thanh Tú (2005) đánh giá tác dụng cao dán Thiên Hương điều trị bệnh đau thần kinh tọa kết quả: tốt đạt 77,27% [23] 4.3.6 Kết điều trị theo YHCT: Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có khác biệt kết điều trị theo thể bệnh YHCT hai nhóm Ở hai th ể phong hàn – can thận hư phong hàn thấp – can thận hư nhóm nghiên c ứu đ ạt k ết điều trị loại tốt cao nhóm chứng Điều giải thích thành phần viên hồn TD0015 có thành ph ần có tác d ụng khu phong, tán hàn, trừ thấp, chống viêm ngồi có thành ph ần có tác dụng chống thối hóa khớp Thuốc có tác d ụng điều tr ị hi ệu qu ả với hai thể bệnh YHCT Ở thể phong hàn – can th ận h ư, k ết qu ả điều trị tốt 7/9 bệnh nhân (77,78%), cao h ơn th ể phong hàn th ấp – can thận hư 23/55 bệnh nhân (42,82%) Điều có th ể lý giải th ể phong hàn thường có thời gian mắc bệnh ngắn h ơn nên hiệu qu ả điều trị cao 4.4 Tác dụng không mong muốn 4.4.1 Trên lâm sàng: 55 Sau 28 ngày điều trị theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng hai nhóm vựng châm, gãy kim, nhiễm trùng chỗ châm… nhóm sử dụng viên hồn TD0015 theo dõi thêm triệu chứng buồn nơn, nơn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, phát ban… Kết không gặp tác dụng khơng mong muốn hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.4.2 Trên cận lâm sàng: Các số số lượng HC, BC, TC, HGB nhóm nghiên cứu sau điều trị so với trước điều trị khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê v ới p > 0,05 Vậy viên hồn TD0015 khơng làm ảnh hưởng t ới ch ức t ạo máu bệnh nhân Các số AST, ALT, Ure, Creatinin máu sau điều trị so với trước điều trị nhóm nghiên cứu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Vậy viên hồn TD0015 khơng làm ảnh hưởng tới chức gan, thận bệnh nhân Kết phù hợp với kết nghiên cứu độc tính c viên hồn TD0015 thực nghiệm 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân đau dây thần kinh hơng to thối hóa cột sống thắt lưng điều trị viên hoàn TD0015 kết h ợp với điện châm 32 bệnh nhân điều trị điện châm đơn thuần, rút kết luận sau: Viên hồn TD0015 có tác dụng giảm đau ều tr ị đau dây − thần kinh hơng to thối hóa cột sống Hiệu giảm đau: Sau 28 ngày điều trị, hiệu giảm đau rõ r ệt so với trước điều trị với p < 0,01 Nhóm nghiên cứu có hiệu giảm đau tốt nhóm chứng với p < 0,05 Điểm VAS nhóm nghiên c ứu − giảm từ 6,73 ± 0,97 xuống 1,94 ± 1,11 Điều trị đau thần kinh hơng to thối hóa cột sống viên hoàn TD0015 kết hợp với điện châm có tác dụng cải thiện triệu ch ứng lâm sàng như: Tăng độ giãn CSTL, tăng độ Lasègue cải thiện − triệu chứng thường gặp bệnh nhân (p > 0,05) Nhóm sử dụng viên hồn TD0015 kết hợp với điện châm có tác dụng tốt nhóm điện châm đơn điều trị đau dây th ần kinh hông to hai thể phong hàn – can thận hư phong hàn th ấp – can − thận hư Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 26/08/2019, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.5. Liệu trình điện châm:

  • Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi

  • Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính

  • Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh

  • Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo khởi phát bệnh

  • Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo vị trí mắc bệnh

  • Bảng 3.4. Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị của hai nhóm.

  • Bảng 3.5. Các triệu chứng thường gặp trước điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.6. So sánh độ giãn cột sống thắt lưng trước điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.7. So sánh độ Lasègue trước điều trị của hai nhóm

  • Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT

  • Bảng 3.8. Sự cải thiện về mức độ đau sau các thời điểm điều trị

  • Bảng 3.9. So sánh các triệu chứng thường gặp sau điều trị của hai nhóm

  • Bảng 3.10. Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng sau điều trị

  • Bảng 3.11. Sự cải thiện độ lasègue sau điều trị.

  • Bảng 3.12. Kết quả sau điều trị theo thể bệnh YHCT.

  • Bảng 3.13.Số lượng HC, BC, HGB, TC của nhóm nghiên cứu trước và sau ĐT

  • Nhận xét:Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố của nhóm NC trước và sau điều trị có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

  • Bảng 3.14.Số lượng AST, ALT, Urê, Creatinin của nhóm NC trước và sau ĐT

  • Nhận xét:Số lượng AST, ALT, Ure, Creatinin của nhóm NC trước điều trị và sau điều trị thay đổi không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan