Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch bệnh paget ở da

96 106 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch bệnh paget ở da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Paget (Paget’s Disease: PD) được nhà phẫu thuật người Anh Sir James Paget mơ tả vào năm 1874 Ơng báo cáo bệnh chàm mãn tính da núm vú và quầng vú ở 15 phụ nữ, với ung thư biểu mơ tún liên quan tún vú phía [1] Bệnh Paget ngoài vú (Extramammary Paget’s Disease: EMPD) lần được Crocker báo cáo vào năm 1889 Ông báo cáo tổn thương bìu và dương vật với đặc điểm mô học tương tự mô tả bởi Paget [2] Sau này có nhiều công trình nghiên cứu thế giới chứng minh điều ông nói Bệnh Paget là bệnh ác tính có tổn thương hiện diện lớp thượng bì là sự phát triển tế bào biểu mô tuyến ác tính Bệnh Paget có nhiều dạng biểu hiện ở da có hai dạng, đó là bệnh Paget ở núm vú và quầng vú và bệnh Paget ngoài vú Cả hai đều có chung biểu hiện lâm sàng, đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch (HMMD) Bệnh Paget là bệnh hiếm gặp, bệnh Paget vú chiếm khoảng 1-4% ung thư vú, đặc biệt bệnh Paget ngoài vú là rất hiếm, chỉ có vài trăm trường hợp y văn thế giới, vậy, bệnh Paget được nhiều người quan tâm Nguyên nhân bệnh sinh chưa rõ ràng, người ta cho rằng có sự liên quan đến ung thư biểu mô (UTBM) tuyến lân cận nơi mà tuyến chế tiết có mật độ cao Hình ảnh lâm sàng, mô bệnh học dễ nhầm lẫn với số bệnh da liễu, số ung thư da UTBM tế bào vảy, ung thư hắc tố nên có thể dẫn đến sai sót chẩn đoán và điều trị bệnh Ngày nay, nhờ hiểu biết về bệnh và sự phát triển HMMD nên có thể chẩn đốn được xác bệnh Ngoài bệnh Paget ở da có bệnh Paget xương, là tởn thương mạn tính, phở biến ở người lớn t̉i, nam giới mắc bệnh nhiều nữ giới Những đặc điểm Paget xương khác với Paget ở da đau xương, đau khớp, biến dạng xương, gãy xương… Bệnh Paget ở da là tổn thương bao gồm tế bào ác tính có nhân lớn, bào tương bắt màu nhạt xâm nhập vào thượng bì, sắp xếp thành từng ổ hoặc đứng rải rác Bệnh có biểu hiện lâm sàng đau, ngứa, đỏ da, bong da nên dễ nhầm với bệnh chàm hoặc tổn thương viêm Trường hợp nặng có biểu hiện loét da, chảy dịch, chảy máu Bệnh Paget vú được chứng minh là ung thư biểu mô nội ống hoặc thể xâm nhập ung thư biểu mơ ớng tún vú phía xâm nhập vào thượng bì; hầu hết bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng, có khoảng 50-60% bệnh nhân có biểu hiện u lâm sàng Khi sờ thấy u thì 90% bệnh nhân có biểu hiện là ung thư biểu mô ống xâm nhập và 45-66% có di hạch nách, Đối với bệnh nhân không sờ thấy khối u, ung thư biểu mô ống xâm nhập chiếm 40% và 5-13% trường hợp có di hạch nách Bệnh Paget ngoài vú có nguyên nhâm chưa rõ Bệnh này phát sinh thường hay gặp ở khu vực sinh dục Phụ nữ hay gặp ở âm hộ, nam giới hay gặp ở da bìu Các báo cáo bệnh phát sinh vùng giầu tuyến bán hủy tai, mí mắt, nách, hậu mơn Ngoài việc xét nghiệm mơ bệnh học để chẩn đốn bệnh Paget, người ta nghiên cứu dấu ấn miễn dịch giúp chẩn đoán xác định và tiên lượng bệnh Theo hiểu biết chúng tôi, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về lâm sàng, mô bệnh học, hóa mô miễn dịch bệnh Paget Vì vậy tiến hành “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch bệnh Paget ở da” với mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng của bệnh Paget ở da Mô tả một số đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của bệnh Paget ở da Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo của tuyến vú và da 1.1.1 Cấu tạo của da Da gồm lớp: thượng bì, trung bì, hạ bì và phần phụ da [3] a Thượng bì (còn gọi là biểu bì) Ranh giới thượng bì và trung bì không bằng phẳng mà lồi lõm có nhiều nhú thượng bì Thượng bì chia thành năm lớp: lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp sáng và lớp sừng - Lớp đáy Ở lớp đáy có hai loại tế bào cùng nằm màng đáy là tế bào đáy (tế bào sinh sản) và tế bào sắc tố Tế bào đáy có hình trụ, nằm vuông góc với đường phân cách thượng bì và chân bì (màng đáy) Chúng có bào tương bắt màu kiềm nhẹ, nhân hình bầu dục hay dài chứa nhiều chất nhiễm sắc Các tế bào này nằm sát và dính với bằng cầu nối bào tương Trong số tế bào thường thấy hình nhân chia Tế bào hắc sắc tố, có nguồn gốc thần kinh, chúng có khả tổng hợp sắc tố melaniṇ Màng đáy không bắt màu thuốc nhuộm thông thường Khi sử dụng thuốc nhuộm acid schiff, màng đáy bắt màu đỏ- (là vạch mỏng, đậm đặc, nhất, vì nó chứa lượng lớn polysaccarid) Nó là hàng rào để khuyếch tán hạt nhỏ thuốc nhuộm lan vào chân bì - Lớp gai Các tế bào lớp gai có hình đa diện, nằm lớp đáy, có từ 5-10 hàng tế bào Các tế bào nằm sát nhau, nối với bằng cầu nối bào tương, rõ rệt ở lớp đáy Các tế bào gai cũng có khả sinh sản bằng gián phân Hoạt động gián phân lớp đáy và lớp gai đều mạnh mẽ và liên tục Khoảng từ 19-20 ngày thượng bì người lại được đổi lần - Lớp hạt Các tế bào lớp hạt gồm từ 3- hàng, chúng có hình dẹt, nằm lớp gai Trong bào tương chứa hạt sừng keratohyalin Những hạt này xuất hiện chứng tỏ trình sừng hoá bắt đầu Bề dầy lớp hạt dao động phụ thuộc vào mức độ sừng hoá Lớp hạt dầy ở nơi có lớp sừng dầy Ở nơi có sừng thì thường không có lớp hạt - Lớp sáng Lớp này chỉ có ở lòng bàn tay, bàn chân, nó nằm ở lớp hạt và gồm tế bào trong, nhất, không có nhân, dẹt, chúng sắp xếp thành hoặc hàng Các tế bào này chứa chất eleidin, hình thành hoá lỏng hạt sừng chứa nhiều nhóm disulfit - Lớp sừng Lớp sừng ở cùng, tế bào trở nên dẹt hoàn toàn, màng bào tương dầy, nhân biến mất Trong bào tương chỉ toàn sợi sừng Mỡi tế bào biến thành sừng mỏng, chúng chồng chất lên nhau, tế bào ở mặt cùng luôn bị bong rơi - Sắc tố của thượng bì Sắc tố ở da thuộc nhóm hắc tố, có tác dụng bảo vệ thể tránh tác hại tia cực tím Sắc tớ ở da tế bào sắc tố tổng hợp Cứ khoảng 10- 15 tế bào đáy lại có tế bào sắc tố - Tế bào Langerhans Là loại tế bào riêng biệt, nằm ở lớp gai Cho tới phần lớn tác giả cho rằng tế bào này là tiền đồn hệ thống miễn dịch tế bào thể b Trung bì Về cấu trúc trung bì gồm thành phần: + Những sợi chớng đỡ có sợi tạo keo, sợi chun, sợi lưới + Chất là màng nhầy gồm trytophan, tyrosin, nó bị phá huỷ bởi tryosin + Tế bào gồm tế bào xơ hình thoi hoặc hình amíp, có tác dụng làm da lên sẹo Tổ chức bào hình thoi hoặc hình sao, nó có thể biến thành đại thực bào đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ thể Tương bào tham gia q trình chuyển hố heparin, histamin + Ngồi thành phần ở trung bcòn có động mạch, tĩnh mạch, bạch mạch và hệ thống thần kinh da c Hạ bì Nằm trung bì và cân hoặc màng xương, hạ bì là tổ chức đệm biệt hố thành tở chức mỡ, có nhiều ngăn cách bởi vách nối liền với trung bì, mỗi ô có mạch máu, thần kinh, tế bào mỡ, tế bào tròn, tế bào sáng d Phần phụ của da Gồm có thần kinh, tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang lông và móng - Thần kinh da được chia làm loại: có vỏ bọc myelin (thần kinh não tuỷ) và thần kinh không có vỏ myelin (thần kinh giao cảm) Có mạch máu, thần kinh, tế bào mỡ, tế bào tròn, tế bào sáng - Tún mờ hời gờm có phần: - Cầu bài tiết hình tròn khu trú ở trung bì sâu hoặc hạ bì, có lớp tế bào là tế bào bài tiết, chung quanh có lớp tế bào dẹt bao bọc - Ống dẫn đoạn qua trung bì có cấu trúc phần cầu bài tiết - Ớng dẫn đoạn qua thượng bì có đoạn xoắn ốc, càng ngoài càng xoắn nhiều, gồm lớp tế bào có nhiễm hạt sừng - Tuyến bã: Nằm cạnh bao lông và thông với nang lông bằng ống tiết Mỗi tuyến bã có nhiều thuỳ, mỗi thuỳ gồm nhiều lớp tế bào: ngoài cùng là tế bào trẻ giống tế bào lớp rồi đến lớp tế bào to chứa hạt mỡ Trong cùng có lớp tế bào chứa đầy mỡ làm căng vỡ tế bào, rồi chảy ngoài thành chất bã (sebum) Ống tiết được cấu tạo bởi tế bào sừng - Nang lông là phần lõm sâu xuống của thượng bì chứa sợi lông và tiếp cận với tuyến bã Nang lông ở rải rác khắp da trừ lòng bàn tay và lòng bàn chân Mỗi nang lông có phần: miệng nang lông thông với mặt da, cổ nang- phần này bé lại và bao lông là phần dài nhất ăn sâu xuống hạ bì Móng: Móng là tấm sừng mỏng nằm gọn rãnh ở mặt lưng đầu ngón Móng có bờ tự do, ba bờ lại được nếp da phủ lên gọi là bờ sau và hai bờ bên Phần móng ở bờ sau có hình vát gọi là rễ móng 1.1.2 Cấu tạo tuyến vú Vú có hình giọt nước, mô vú từ xương đòn trải x́ng tới vài xương sườn ći và từ xương ức ở ngực đến phía sau nách Hầu hết mô tuyến vú đều ở phía trước nách và phía vú; mơ mỡ chủ yếu ở phần và vú Xương sườn nằm ở phía sau vú [4] Vú là quan dùng để nuôi con, cấu tạo bởi khối tuyến ngoại tiết nằm ở da và đẩy lồi da lên Những khối ngoại tiết ấy gọi là tuyến vú, có nguồn gốc là ngoại bì da Da phủ ngoài tuyến vú có vùng tròn, gọi là quầng vú, có màu thẫm vùng xung quanh Chính quầng vú có khới nhơ lên gọi là núm vú Ở xung quanh quầng vú, da vú có nhiều tuyến mồ hôi và tuyến bã Tuyến vú gồm 15 – 20 thùy, có hình không đều, ngăn cách bởi vách liên kết đặc và tỏa từ núm vú theo hướng lan hoa Mỗi thùy có ớng dẫn sữa riêng với đường kính 0,4-0,7mm Tún vú không có vỏ bọc chung Vách liên kết gian thùy được tạo từ mô liên kết da vây quanh khối tuyến vú và tiến vào tuyến Từ vách gian tiểu thùy, mô liên kết thưa có nhiều tế bào và sợi tạo keo tiếp tục tiến sâu vào tuyến, chia mỗi thùy thành nhiều tiểu thùy Mỗi thùy tuyến có ống dẫn sữa mở ngoài ở mặt da núm vú nên mỗi thùy tuyến được coi là tuyến ngoại tiết kiểu chùm nho, thuộc loại tuyến kiểu ống-túi Những ống dẫn sữa, đoạn gần núm vú thành ống cấu tạo bởi biểu mô lát tầng sừng hóa gồm 3-4 hàng tế bào và được bọc ngoài bởi mô liên kết xơchun Những ống bài xuất gian tiểu thùy và tiểu thùy được lợp bởi biểu mô trụ đơn hay vuông đơn, lót ngoài hay không bởi bao xơ- chun Các nang tuyến được cấu tạo chủ yếu bởi hai loại tế bào: tế bào cơ-biểu mô và tế bào chế tiết, được lót ngoài bởi màng đáy Những tế bào cơ-biểu mô là tế bào hình sao, có nhánh bào tương tỏa từ thân tế bào và liên lạc với nhánh bào tương tế bào lân cận, tạo thành lưới bọc ngoài tế bào chế tiết Những tế bào chế tiết, có thể là tế bào dẹt lòng nang tuyến đầy sản phẩm chế tiết, hoặc là tế bào hình trụ cao lòng nang hẹp và trống rỗng Nhân nằm ở tế bào Trong bào tương lưới nội bào có hạt, không hạt, ti thể, golgi phát triển mạnh Đó là tế bào chế tiết ở thời kỳ có hoạt động tởng hợp và tích lũy sản phẩm rất tích cực Biểu mô tuyến tuyến vú là nơi thường có biến đổi bệnh lý Các u nang tuyến vú thường gặp ở phụ nữ 30-50 tuổi Tuyến vú cũng là nơi thường phát sinh ung thư nhất là ở phụ nữ Hình 1.1 Giải phẫu tuyến vú (Theo Atlas giải phẫu người-Frank H Netter-1997) [5] 10 1.2.Lịch sử bệnh Paget Bệnh Paget được James Paget mơ tả vào năm 1874 Ơng báo cáo bệnh chàm mãn tính da núm vú và quầng vú ở 15 phụ nữ, với ung thư biểu mơ tún liên quan tún vú phía [1] Năm 1881, Thin minh họa mô tả mô học bệnh Paget [6] Bệnh Paget ngoài vú lần được công nhận và báo cáo thực thể lâm sàng khác Radcliffe Crocker vào năm 1889 Ơng báo cáo tởn thương bìu và dương vật với đặc điểm mô học tương tự mô tả bởi Paget Crocker tin rằng khối u được phát từ tuyến mồ hôi, tuyến bã hoặc nang tóc Dubreuilh mô tả trường hợp bệnh Paget ngoài vú ở âm hộ năm 1901 [7] Bệnh Paget vú và ngoài vú có cùng hình thái học và mô bệnh học khác về vị trí giải phẫu Sau này có nhiều công trình nghiên cứu thế giới chứng minh 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tỉ lệ mắc bệnh Paget Trên thế giới tởng tần sớ xác bệnh Paget ở vú không rõ ràng Có khoảng -4 % trường hợp ung thư biểu mô vú nữ có liên quan đến bệnh Paget núm vú và quầng vú [8],[9],[10],[11],[12],[13], số tài liệu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ mắc bệnh Paget vú giảm dần theo thời gian Trong báo cáo 1.738 trường hợp Paget vú theo sở liệu SEER tỷ lệ bệnh Paget giảm 45% năm 1998 và 2002, tỷ lệ chung ung thư vú tăng lên thời gian đó [14] Ở Mỹ tỷ lệ mắc bệnh năm 2002 là 0,64/100.000 phụ nữ [15] Gần 100% trường hợp bệnh Paget vú có liên quan đến ung thư biểu mô bản, hoặc tại chỗ (10%) hoặc xâm nhập ung thư (90%) [6] Ảnh 4: Bệnh nhân Nguyễn Thị T, mã GPB: 54273, nhuộm PAS dương tính x400 Ảnh 5: Bệnh nhân Hồ Thị B, mã GPB: 17270, nhuộm hóa mô miễn dịch với CK7 dương tính x 200 Ảnh 6: Bệnh nhân Phạm Thị T, mã GPB: 14769, nhuộm HMMD với CK7 dương tính x 400 Ảnh 7: Bệnh nhân Trịnh Thị N, mã GPB: 96142, nhuộm hóa mô miễn dịch với CK17 âm tính x 200 Ảnh 8: Bệnh nhân Nguyễn Thị H, mã GPB: 62154, nhuộm HMMD với CK20 dương tính x 400 Ảnh 9: Bệnh nhân Trần Thị L, mã GPB: 46945, nhuộm HMMD với CEA dương tính x 400 Ảnh 10: Bệnh nhân Vũ Thị N, mã GPB: 07546, nhuộm HMMD với Her2/neu dương tính x 400 Ảnh 11: Bệnh nhân Đào Thị L, mã GPB: 58286, nhuộm HMMD với Her2/neu dương tính x 200 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Phần hành chính: Mã sớ tiêu bản:………………… Số bệnh án…………………………… Họ và tên bệnh nhân:………………………………………………………… T̉i:…………………………………Giới…………………………………… Chẩn đốn lâm sàng:………………………………………………………… II Mợt sớ đặc điểm lâm sàng bệnh Paget - Lý vào viện: - Thời gian xuất hiện triệu chứng trước vào viện: - Vị trí tởn thương: Vú phải Vú trái Ngoài vú - Sần da cam: Có Không - Ngứa: Có Không - Đau, nóng: Có Không - Loét da: Có Không - Chảy máu, chảy dịch: Có Không - U vú: Có Không - Hạch: Có Không II Giải phẫu bệnh: Mô bệnh học + Tế bào biểu mô tuyến (tế bào Paget) thượng bì; + Cách đứng tế bào paget: Lan tỏa + Dương tính PAS: Từng đám Vú: Có Khơng Ngồi vú: Có Khơng + Hiện diện tế bào ung thư da (vú, tuyến phụ thuộc da) Có Không + Typ mô học: Thể nội ống Thể ống xâm nhập Thể khác + Độ mô học: độ độ độ + Hạch nách với paget vú: Có Không + Hạch vùng Paget ngoài vú: Có Không Nghiên cứu hóa mô miễn dịch - CK7: Dương tính - CK20: Dương tính - ER: Dương tính - PR: Dương tính - S100: Dương tính - CEA: Dương tính - Her-2/neu: 1(+) 2(+) 3(+) Hà Nội, ngày tháng năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ HIỀN NGHI£N CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, MÔ BệNH HọC Và HóA MÔ MIễN DịCH BệNH PAGET DA Chuyờn ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN TỜ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS.Tạ Văn Tờ người thầy hết lòng dìu dắt, hướng dẫn học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô: Nguyễn Văn Hưng Lê Trung Thọ Trịnh Quang Diện Ngũn Thúy Hương Lê Chính Đại Tơi xin cảm ơn thầy cô, anh chị môn Giải phẫu bệnhTrường Đại học Y Hà Nội, cán Khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện K và Bệnh viện Hữu Nghị, Phòng Kế hoạch tởng hợp Bệnh viện K và đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành ḷn văn Ći cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, chồng và người thân yêu vất vả thêm để giúp đỡ, động viên sống, trình học tập và thực hiện đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Trần Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Hiền, học viên cao học khóa 21, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây là luận văn thân trực tiếp thực hiện sự hướng dẫn PGS.TS Tạ Văn Tờ Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác được công bố tại Việt Nam Các số liệu và thơng tin nghiên cứu là hoàn toàn xác, trung thực và khách quan, được xác nhận và chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy sớ liệu và xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về cam kết này Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Hiền Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Bold Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 14 pt, Bold DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CEA : Carcinoembrionic Antigen (Kháng nguyên biểu mô phôi) CK : Cytokeratin CS : Cộng sự EMPD : Extramammary Paget Disease (Bệnh Paget ngoài vú) ER : Estrogen Receptor GPB : Giải phẫu bệnh Her-2 : Human Epidermal gross factor Receptor HMB-45 : Human Melanoma Black HMMD : Hố mơ miễm dịch KN : Kháng ngun KT : Kháng thể MBH : Mô bệnh học MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) PAS : Periodic Acid Schiff PD : Paget Disease (Bệnh paget) PET : Positron Emission Tomography PR : Progesteron Receptor UTBM : Ung thư biểu mô MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo tuyến vú và da 1.1.1 Cấu tạo da 1.1.2 Cấu tạo tuyến vú 1.2 Lịch sử bệnh Paget 10 1.3 Dịch tễ học 10 1.3.1 Tỉ lệ mắc bệnh Paget 10 1.3.2 Tuổi 11 1.3.3 Giới tính, chủng tộc 11 1.4 Sinh lý bệnh và nguyên nhân gây bệnh Paget 12 1.4.1 Bệnh Paget vú 12 1.4.2 Bệnh Paget ngoài vú 13 1.5 Chẩn đoán – Điều trị – Tiên lượng 14 1.5.1 Chẩn đoán 14 1.5.2 Điều trị 19 1.5.3 Tiên lượng 20 1.6 Đặc điểm mô bệnh học bệnh Paget 21 1.6.1 Đặc điểm mô bệnh học 21 1.6.2 Các loại tế bào Paget 22 1.6.3 Các giai đoạn bệnh Paget vú 23 1.7 Nghiên cứu hóa mô miễn dịch bệnh Paget 24 1.8 Các nghiên cứu bệnh Paget và ngoài vú 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.2.3 Chọn mẫu 28 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.2.5 Đánh giá kết 34 2.2.6 Địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Xử lý số liệu 35 2.4 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng 38 3.1.1 Tuổi mắc bệnh 38 3.1.2 Giới mắc bệnh 39 3.1.3 Lý vào viện 39 3.1.4 Thời gian xuất hiện triệu chứng trước vào viện 40 3.1.5 Tiền sử thân 41 3.1.6 Triệu chứng 41 3.1.7 Triệu chứng thực thể 42 3.1.8 Vị trí tởn thương 43 3.1.9 U vú bệnh Paget vú 44 3.3 Kết mô bệnh học 44 3.3.1 Đặc điểm mô bệnh học 44 3.3.2 Phân bố tế bào u 45 3.3.3 Kết nhuộm PAS 45 3.3.4 Liên quan bệnh với u nguyên phát 46 3.3.5 Các giai đoạn bệnh Paget ở vú 47 3.3.6 Độ mô học u nguyên phát bệnh Paget vú 47 3.3.7 Liên quan bệnh Paget với di hạch vùng 48 3.4 Kết nghiên cứu về hóa mô miễn dịch 49 3.4.1 Sự bộc lộ với cytokeratin 49 3.4.2 Tỷ lệ bộc lộ CEA 50 3.4.3 Tỷ lệ bộc lộ với Her-2/neu 51 3.4.4 Kết nhuộm hóa mô miễn dịch với ER, PR, S-100, HMB-45 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Về đặc điểm lâm sàng và chụp vú 54 4.2 Về mô bệnh học 59 4.3 Về nghiên cứu hóa mô miễn dịch 65 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi 38 Bảng 3.2 Giới 39 Bảng 3.3 Lý vào viện 39 Bảng 3.4 Thời gian xuất hiện triệu chứng trước vào viện 40 Bảng 3.5 Tiền sử thân 41 Bảng 3.6 Triệu chứng 41 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể 42 Bảng 3.8 Kích thước tởn thương 43 Bảng 3.9 Vị trí tởn thương 43 Bảng 3.10 U vú bệnh Paget vú 44 Bảng 3.12 Phân bố tế bào u 45 Bảng 3.13 Kết nhuộm PAS 45 Bảng 3.14 Liên quan bệnh với u nguyên phát 46 Bảng 3.15 Các giai đoạn bệnh Paget ở vú 47 Bảng 3.16 Độ mô học u nguyên phát bệnh Paget vú 47 Bảng 3.17 Liên quan bệnh Paget với di hạch vùng 48 Bảng 3.18 Đối chiếu giai đoạn Paget vú với di hạch 48 Bảng 3.19 Sự bộc lộ với cytokeratin 49 Bảng 3.20 Tỷ lệ bộc lộ CEA 50 Bảng 3.21 Tỷ lệ bộc lộ với Her-2/neu 51 Bảng 3.22 Liên quan giai đoạn bệnh Paget và tỉ lệ bộc lộ Her-2/neu ở vú 52 Bảng 3.23 Liên quan độ mô học ung thư tuyến vú với Her-2/neu 53 Bảng 4.1 So sánh tuổi 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tuyến vú Hình 2.1 Máy nhuộm hóa mô miễn dịch tự động Dako 32 Hình 2.2 Bộc lộ kết hợp khuyếch đại kháng nguyên kháng thể 32 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Bệnh nhân Đặng Thị T, mã GPB: 93161, nhuộm HE x 200 44 Ảnh 3.2 Bệnh nhân Vương Thị M, mã GPB: 38637, nhuộm HE x 200 44 Ảnh 3.3 Bệnh nhân Phạm Thị H, mã GPB: 42744, nhuộm PAS x 400 46 Ảnh 3.4 Bệnh nhân Hà Thị Kim O, mã GPB: 94535, nhuộm HMMD với CK7 dương tính x 400 49 Ảnh 3.5 Bệnh nhân Mai Thị H, mã GPB: 98274, nhuộm HMMD với CK20 dương tính x 400 50 Ảnh 3.6 Bệnh nhân Vũ Thi B, mã GPB: 17501, nhuộm HMMD với CEA dương tính x 400 51 Ảnh 3.7 Bệnh nhân Hà Thị Đ, mã GPB: 58189, nhuộm HMMD với Her2/neu dương tính x 400 52 ... dịch bệnh Paget ở da với mục tiêu: Nhận xét mô t số đặc điểm lâm sàng của bệnh Paget ở da Mô tả mô t số đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của bệnh Paget ở da 3 Chương... có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về lâm sàng, mô bệnh học, hóa mô miễn dịch bệnh Paget Vì vậy tiến hành Nghiên cứu mô t số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn... [22] nghiên cứu số bệnh nhân Paget vú không tìm thấy carcinôm vú Cohen CS [41] nghiên cứu 20 tr-êng hỵp bƯnh Paget ë vó thÊy tØ lƯ ER d-ơng tính khoảng 5%, PR d-ơng tính khoảng 15% Liegl [42] nghiên

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan