Khảo sát các biến chứng của bệnh uốn ván và tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương

64 198 0
Khảo sát các biến chứng của bệnh uốn ván và tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân uốn ván điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Uốn ván bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc nặng trực khuẩn Clostridium tetani gây nên Mặc dù có thành cơng Chương trình Tiêm chủng Mở rộng, bệnh uốn ván vấn đề sức khỏe toàn cầu [1] Hiện nay, theo đánh giá Tổ chức Y tế giới nước phát triển uốn ván trở thành bệnh gặp [2] Tuy vậy, nước phát triển uốn ván vấn đề nghiêm trọng với tỷ lệ tử vong cao [3] Theo báo cáo Mỹ từ 2001 đến 2008, tỷ lệ tử vong bệnh uốn ván 13,2% [4], Việt Nam tỷ lệ tử vong uốn ván thống kê 19% năm 1995 [5] Bệnh diễn biến phức tạp khó lường trước Bệnh cảnh lâm sàng bật xuất triệu chứng co cứng vân co giật [6] Bệnh nhân uốn ván có thời gian điều trị kéo dài - tuần [7] Trong trình nằm viện, bệnh nhân có can thiệp điều trị như: mở khí quản, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, đặt sonde tiểu, sonde dày,… Các can thiệp gây nên nhiều biến chứng cho bệnh nhân: nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm trùng tiết niệu, viêm nhiễm vết mở khí quản, chân catheter tĩnh mạch trung tâm, loét…Bên cạnh đó, bệnh nhân uốn ván gặp biến chứng hô hấp, tim mạch, suy dinh dưỡng, xuất huyết tiêu hóa, vv… [8] Trong đó, biến chứng tim mạch hơ hấp nguyên nhân gây tử vong bệnh uốn ván [8] Sự co cứng liên tục, co giật tồn thân làm cho bệnh nhân uốn ván tiêu tốn nhiều lượng giai đoạn toàn phát bệnh Mặt khác, bệnh nhân uốn ván có biến chứng liên quan đến hấp thu chất dinh dưỡng hệ thống tiêu hóa như: xuất huyết tiêu hóa, ỉa chảy, liệt ruột, ứ trệ dày dẫn đến việc hấp thu chất dinh dưỡng gặp khó khăn dù cung cấp đầy đủ lượng [7] Theo O'Keefe cộng khó trì trạng thái cân dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván cho ăn qua sonde dày Và việc sụt cân tránh khỏi trừ phản ứng dị hóa bị ức chế có hình thức hỗ trợ dinh dưỡng tích cực [9] Do mà dinh dưỡng hợp lý yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong ca uốn ván nặng [10] Theo nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trưởng thành bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ bệnh nhân nội trú suy dinh dưỡng 33,3 % [11] Vì suy dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện vấn đề phổ biến chưa quan tâm mức làm cho bệnh nặng lên, số biến chứng gặp phải nhiều hơn, mức độ nặng biến chứng tăng lên, tăng thời gian nằm viện Với mong muốn tìm hiểu biến chứng tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị chăm sóc bệnh nhân uốn ván Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát biến chứng bệnh uốn ván tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương” Với mục tiêu sau: Mô tả biến chứng bệnh uốn ván Nhận xét tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh uốn ván 1.1.1 Lịch sử bệnh uốn ván Uốn ván mô tả sớm lịch sử y học Ai Cập, Trung Hoa Hy Lạp với đặc trưng cứng hàm co cứng có liên quan đến vết thương [7], [12] Uốn ván bệnh nhiễm độc - nhiễm trùng vi khuẩn clostridium tetani (còn gọi trực khuẩn Nicolaier) gây nên [13] Bệnh mô tả từ thời Hippocrat đến năm 1884, Carle Ratone chứng minh lây truyền bệnh uốn ván ông lấy mủ vết thương bệnh nhân chết bệnh tiêm cho thỏ [7] Năm 1890, Von Behring Kitasato chứng tỏ tiêm chủng chất tinh chiết bất hoạt từ vi khuẩn phòng bệnh uốn ván động vật, lần mô tả miễn dịch chủ động với giải độc tố uốn ván [14] Năm 1924, Descombey chế giải độc tố uốn ván tính hiệu việc tạo miễn dịch chủ động chứng minh chiến tranh Thế giới thứ hai [12] 1.1.2 Tác nhân gây bệnh Trực khuẩn uốn ván Clostridium Tetani (trực khuẩn Nicolaier) trực khuẩn kỵ khí Gram dương, Clostridium Tetani có nha bào gây bệnh sinh ngoại độc tố [8] Trực khuẩn uốn ván phát triển tốt từ 33°C đến 37°C tồn nhiệt độ 80°C 6h Trong đất khí hậu khó khăn nha bào tồn từ vài tháng đến vài năm Nha bào uốn ván phân bố rộng rãi mơi trường tìm thấy hệ đường ruột vật nuôi, ngựa, gà, người [15] Vi khuẩn khơng thể tồn có mặt oxy, nha bào nhiệt độ 1200C vòng 15 phút chết đề kháng với chất sát khuẩn thông thường [5], [7], [15] Trực khuẩn uốn ván sinh hai loại ngoại độc tố: Tetanolysin Tetanospasmin, tetanospamin độc tố thần kinh mạnh [7] Hình 1.1 Hình ảnh trực khuẩn uốn ván [5] Sau xâm nhập thể, điều kiện yếm khí vết thương vùng hoại tử, trực khuẩn uốn ván tiết tetanolysin gây hủy hoại tổ chức xung quanh ổ nhiễm tạo điều kiện cho vi khuẩn nhân lên [16] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3.1 Sự lan tràn gây độc độc tố uốn ván Sau xâm nhập thể, điều kiện yếm khí vết thương vùng hoại tử, trực khuẩn uốn ván tiết tetanolysin gây hủy hoại tổ chức xung quanh ổ nhiễm tạo điều kiện cho vi khuẩn nhân lên [5] Đồng thời tiết tetanospasmin độc tố hướng thần kinh gây biểu lâm sàng [8] Từ độc tố di chuyển từ hệ thần kinh ngoại vi vào đến tủy sống xâm nhập vào hệ thống trung tâm ức chế thần kinh [17] Mất kiểm soát ức chế nơ-ron vận động α sừng trước tủy sống làm tình trạng hưng phấn liên tiếp gây hiểu co cứng, co giật đặc trưng uốn ván có kích thích bình thường như: tiếng động ánh sáng [15] 1.1.3.2 Sự thiếu hụt miễn dịch với bệnh uốn ván Bệnh uốn ván xảy bệnh nhân tiêm phòng đầy đủ vaccin phòng bệnh uốn ván Bệnh xảy người thiếu hụt miễn dịch không tiêm tiêm không đầy đủ [15] 1.1.4 Lâm sàng bệnh uốn ván Chẩn đoán bệnh uốn ván chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng [8] Vết thương đường vào bệnh uốn ván thường sau chấn thương, tai nạn chiếm 40 - 60% với tỷ lệ tử vong 29% [18] 1.1.4.1 Thời gian ủ bệnh Thời gian tính từ bị thương, trực khuẩn xâm nhập vào thể qua vết thương lúc bệnh xuất hiện, thường từ - 12 ngày Khi thời gian ủ bệnh ngắn tỷ lệ tử vong cao [8] 1.1.4.2 Thời gian khởi phát Giai đoạn tính từ mỏi hàm đến co cứng toàn thân xuất co giật đầu tiên, trung bình từ - ngày Thời gian giai đoạn khởi phát mà ngắn tiên lượng bệnh nhân nặng [8] 1.1.4.3 Thời kì tồn phát Giai đoạn kéo dài từ đến tuần với ba biểu rõ co cứng toàn thân liên tục, co giật toàn thân co cứng rối loạn thần kinh thực vật [15] Co cứng toàn thân tăng lên có kích thích làm cho người bệnh đau đớn Khi hô hấp co cứng mạnh bệnh nhân có dấu hiệu chẹn ngực liên sườn không di động, ho khạc kém, suy hơ hấp, đờm dãi ứ đọng cần mở khí quản cấp cứu bệnh nhân [8] Trên co cứng vậy, bệnh nhân xuất co giật tồn thân tự nhiên tăng lên có kích thích Trong giật, bệnh nhân tỉnh táo dễ bị co thắt quản [8] Hình 1.2 Minh họa triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh uốn ván [13] 1.1.4.4 Thời kì lui bệnh Sau giai đoạn tồn phát, giật bệnh nhân thưa dần hết giật Tình trạng co cứng kéo dài mức độ co cứng giảm dần Miệng mở rộng dần, phản xạ nuốt ho khạc dần trở bình thường [8] 1.2 Biến chứng bệnh uốn ván 1.2.1 Biến chứng hô hấp Là biến chứng hay gặp nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong bệnh uốn ván [19] Suy hô hấp nuốt sặc, tắc nghẹn đường hô hấp trên, tăng tiết đờm dãi, co thắt môn, co cứng hô hấp…dẫn đến bệnh nhân ngừng thở tử vong [6] Bệnh nhân ngừng thở co thắt quản co cứng tồn thân gây nên suy hơ hấp, cần phải mở khí quản cấp [8] 1.2.2 Biến chứng tim mạch 1.2.2.1 Ngừng tim đột ngột: nhồi máu tim, tắc mạch phổi 1.2.2.2 Trụy tim mạch: độc tố uốn ván ảnh hưởng đến rối loạn thần kinh thực vật Đặc biệt hậu điều trị thuốc giãn gây trụy mạch không hồi phục [8] Ở bệnh nhân có bệnh tim cũ gia tăng biến chứng tim mạch điều đáng lo ngại [19] 1.2.3 Biến chứng bội nhiễm - Viêm phổi: Là biến chứng bội nhiễm hay gặp [13], [21] Nguyên nhân bệnh nhân uốn ván tăng tiết ứ đọng nhiều đờm dãi, nằm bất động hạn chế kích thích lâu ngày… nên làm tăng nguy viêm phổi - Nhiễm khuẩn vết mở khí quản: Là tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào vết mở khí quản, gây phản ứng viêm chỗ Mặc dù mở khí quản có nhiều tác dụng tốt cấp cứu trường hợp suy hô hấp cấp, có biến chứng định Khi nhiễm trùng vết mở khí quản để lại di chứng khó rút ống cho bệnh nhân [6] Nguyên nhân săn sóc khơng tốt sau mở khí quản, điều kiện chăm sóc khơng quy cách, khơng đảm bảo vệ sinh - Nhiễm khuẩn huyết: Mặc dù tỷ lệ mắc nguyên nhân gây tử vong với bệnh uốn ván [22] - Nhiễm khuẩn tiết niệu đặt sonde bàng quang - Nhiễm khuẩn chân catheter 1.2.4 Biến chứng tiêu hóa Bao gồm biến chứng: xuất huyết tiêu hóa, ỉa chảy, chướng bụng, ứ trệ dày, liệt ruột 1.2.5 Các biến chứng khác Có thể kể đến biến chứng khác mà bệnh nhân uốn ván gặp phải trình nằm viện: loét tỳ đè, huyết khối tĩnh mạch, rối loạn nước điện giải, tăng huyết áp, gãy xương co giật, suy dinh dưỡng…[7], [8] 1.3 Tiên lượng phân độ Tiên lượng phân độ bệnh nhân uốn ván có nhiều thang phân độ bệnh nhân tác giả Tại hội nghị Quốc tế uốn ván tổ chức Dakar năm 1975 [23], thang phân độ sau chấp nhận sử dụng rộng rãi giới: Bảng 2.1 Bảng phân độ theo thang điểm Dakar [23] Yếu tố tiên Điểm Dakar Điểm Điểm lượng Thời gian ủ < ngày ≥ ngày bệnh Thời gian khởi < ngày ≥ ngày phát Đường vào Rốn, bỏng, tử cung, gãy hở, vết Các đường vào khác Co giật Sốt Nhịp tim thương ngoại khoa, tiêm bắp Có > 38,40C Người lớn > 120 nhịp/phút đường vào không rõ Không < 38,40C Người lớn < 120 nhịp/phút Trẻ sơ sinh > 150 nhịp/phút Trẻ sơ sinh < 150 nhịp/phút Tổng số điểm Tổng số điểm Dakar ≥4 Tỉ lệ tử vong Không có 4% 16% (gấp lần điểm) ≥ 64% (gấp lần điểm) Hiện nay, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương áp dụng bảng phân độ sau [24]: Bảng 2.2 Bảng phân độ Yếu tố tiên lượng Độ I (nhẹ vừa) Độ II (nặng) Độ III (rất Thời gian ủ bệnh > 12 ngày Thời gian khởi phát > ngày Cơn co giật tồn thân Khơng nhẹ 7-12 ngày 2-5 ngày Ngắn thưa nặng) < ngày < 48 Nặng mau Tác dụng thuốc Seduxen tác dụng tốt Seduxen liều cao Mở khí quản an thần thơng khí nhân Mạch < 100 lần/phút 100-140 lần/phút tạo > 140 lần/phút Huyết áp Xuất huyết dày Bình thường Khơng Bình thường Khơng có Hạ Nhiều kèm (Dịch nâu đen) Không kèm chướng chướng bụng bụng 1.4 Dinh dưỡng nhu cầu dinh dinh dưỡng với bệnh uốn ván 1.4.1 Những vấn đề dinh dưỡng Từ lâu người ta biết dinh dưỡng tình trạng sức khoẻ có mối liên quan mật thiết đến Có thể hiểu chăm sóc dinh dưỡng vấn đề khơng thể thiếu chăm sóc bệnh nhân điều trị bệnh viện [25] Vấn đề chăm sóc dinh dưỡng đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu lương cần thiết Đối người mức nhu cầu lượng khác [25] Có thể tính nhu cầu lượng dựa vào công thức sau: Nhu cầu lượng = BMR * hệ số nhu cầu lượng Trong lượng chuyển hóa (BMR) tính theo phương trình harris - Benedict [25]: Nam: BMR = 66,5 +(13,8 * thể trọng) + (5* chiều cao) - (6,8* tuổi) Nữ: BMR =655,1 + (9,6* thể trọng) + (1,8 * chiều cao ) - (4,7* tuổi) Phần lớn nhập viện điều trị tình trạng suy dinh dưỡng tăng lên, có khoảng 30 % số bệnh nhân nằm viện suy dinh dưỡng [26] Tại Việt Nam theo điều tra Bệnh viện Bạch mai tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân nội trú 33,3% [11] Tình trạng suy dinh dưỡng làm cho nguy mắc bệnh, tỷ lệ tử 10 vong tăng lên, thời gian nằm viện kéo dài, làm chậm khả phục hồi chất lượng chăm sóc, tăng chi phí điều trị [27], [28], [29] Điều cho thấy dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng bệnh nhân nằm viện nói chung 1.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh uốn ván Đối với bệnh nhân uốn ván trạng thái tăng trương lực nhiều, hệ thống bắp thể trạng thái kích thích, hoạt động, co cứng Chính điều làm cho bệnh nhân uốn ván tiêu tốn nhiều lượng giai đoạn toàn phát bệnh Có thể coi tương đương với người lao động nặng Trong đó, bệnh nhân uốn ván có rối loạn dẫn đến việc nuốt khó, phải cung cấp dinh dưỡng qua sonde dày [8] Theo nghiên cứu O'Keefe cộng khó trì trạng thái cân dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván cho ăn qua sonde dày [9] Hơn nữa, bệnh nhân uốn ván hay gặp biến chứng liên quan đến việc hấp thu dinh dưỡng hệ tiêu hóa như: ứ trệ dày, liệt ruột, ỉa chảy, xuất huyết tiêu hóa…[7] Vì ngun nhân trên mà việc cân nặng bệnh nhân uốn ván khó tránh khỏi [9] Do đó, dinh dưỡng hợp lý bệnh nhân uốn ván đóng vai trò quan trọng, yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong di chứng uốn ván [10] Việc cung cấp lượng phù hợp cho bệnh nhân uốn ván vấn đề thực cần thiết Chẳng cung cấp lượng giúp cho người bệnh tăng sức đề kháng với bệnh tật, không mắc thêm nhiễm trùng thứ phát trình nằm viện 1.4.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số nhân trắc Phương pháp đo thay đổi giải phẫu học có liên quan đến thay đổi tình trạng dinh dưỡng [25] 4.8 Chướng bụng có  khơng  4.9 Huyết khối tĩnh mạch có  khơng  Số biến chứng gặp phải q trình nằm viện: III: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG  Các số nhân trắc Khi vào viện Khi viện Cân nặng Chiều cao BMI Biến đổi cân nặng trình nằm viện = Cân nặng vào - cân nặng viện =  Các số cận lâm sàng : Khi vào viện Khi viện Albumin huyết Protein TP  Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trình nằm viện  Mức độ bệnh bệnh nhân: Yếu tố tiên Độ I (nhẹ vừa) Độ II (nặng) Độ III (rất nặng) > 12 ngày 7-12 ngày < ngày > ngày 2-5 ngày < 48 lượng Thời gian ủ bệnh Thời gian khởi phát Cơn co giật tồn Khơng thân Ngắn thưa Nặng mau Seduxen liều cao Mở khí quản nhẹ Tác dụng thuốc an thần Mạch Seduxen tác dụng tốt thơng khí nhân tạo < 100 lần/phút 100-140 lần/phút > 140 lần/phút Bình thường Bình thường Hạ Khơng Khơng có Nhiều kèm Huyết áp Xuất huyết dày Không kèm (Dịch nâu đen) chướng bụng chướng bụng PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ Tên Vũ Văn L Lê Thị L Ngô Thị M Nguyễn Thị V Tuổi 70 77 71 15 Giới Nam Nữ Nữ Nữ Ngày vào viện 08/01/2014 24/01/2014 04/02/2014 04/02/2014 Mã bệnh án 140101274 140104463 140200210 140200207 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Chu Thị T Nguyễn Thị X Phạm Văn T Trần Thị A Nguyễn Đăng N Phạm Thị T Hoàng Xuân X Lê Bá L Trần Thị H Tơ Văn B Hồng Văn M Đào Văn D Lê Văn D Nguyễn N Nguyễn Văn B Phạm Thị T Trịnh Xuân C Nguyễn Văn T Phạm Hữu H Cao Thị T Hoàng Văn D Trần Thị H Vũ Thị H Nguyễn Thị T Đoàn Văn C Chu Chí N Trương Thị S Nguyễn Thị D Phạm Văn L Nguyễn Thị O Trần Văn C Hoàng Thị X Bùi Văn I Dương Thị S Hoàng Văn M Đỗ Thị T Hoàng Văn N Bùi Thị P Hoàng Thị L 74 49 52 52 47 57 48 49 54 59 36 78 64 89 46 79 60 49 54 57 48 92 60 63 57 88 74 80 47 55 35 57 47 70 37 72 47 78 64 Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ 11/02/2014 17/02/2014 24/02/2014 03/03/2014 14/03/2014 16/03/2014 21/03/2014 10/06/2014 17/07/2014 17/07/2014 22/07/2014 29/07/2014 24/08/2014 29/08/2014 24/09/2014 21/09/2014 14/10/2014 05/11/2014 12/11/2014 02/12/2014 03/12/2014 18/12/2014 31/12/2014 05/01/2015 08/01/2015 14/02/2015 27/02/2015 05/03/2015 06/03/2015 12/03/2015 13/03/2015 13/03/2015 24/03/2015 30/03/2015 31/03/2015 02/04/2015 03/04/2015 07/04/2015 08/04/2015 140201474 140202599 140204050 140300291 140302772 140302968 140304384 140607659 140703898 140703640 140704600 140706511 140805378 140806517 140905212 140904307 141003031 141101036 141102833 141200489 141200826 141204160 141206814 150100299 150101133 150202403 150203690 150300975 150301238 150302386 150302682 150302455 150304510 150305694 150305970 150400534 150400815 150401546 150401748 44 45 Khiếu Văn V Đinh Thị C 72 57 Nam Nữ 10/04/2015 12/04/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 150402459 150402583 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TRN TH PHNG KHảO SáT CáC BIếN CHứNG CủA BệNH UốN VáN Và TìNH TRạNG DINH DƯỡNG BệNH NHÂN UốN VáN ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA KHÓA 20011 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS.BS NGUYỄN VĂN DUYỆT HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, phòng quản lý đào tạo đại học, mơn tồn thể thầy giáo Trường Đại học Y Hà Nội – nơi dạy dỗ, dìu dắt em suốt năm học qua Thầy PGS TS Nguyễn Văn Kính – Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Trưởng môn Truyền nhiễm tồn thể thầy, mơn Truyền Nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quan trọng, tạo điều kiện để em thực hồn thành khóa luận Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Duyệt - giảng viên môn Truyền Nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội - Thầy người bên cạnh bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình ln động viên em suốt q trình từ bắt đầu tiến hành đến hoàn thành khóa luận Các khoa, phòng tồn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình tiến hành nghiên cứu Cuối em xin dành tình cảm lòng biết ơn tới gia đình bạn bè thân thiết em, người động viên, chia sẻ em lúc khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên: Trần Thị Phương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc … ***… LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Truyền Nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên em là: Trần Thị Phương – sinh viên tổ 41 lớp Y4L Trường Đại học Y Hà Nội, khóa 2011 – 2015 Em xin cam đoan số liệu khóa luận có thật, kết hồn tồn xác, khách quan, trung thực không chép từ tài liệu khác Em xin hoàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên: Trần Thị Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Bệnh uốn ván 1.1.1 Lịch sử bệnh uốn ván .3 1.1.2 Tác nhân gây bệnh 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Lâm sàng bệnh uốn ván 1.2 Biến chứng bệnh uốn ván .6 1.2.1 Biến chứng hô hấp 1.2.2 Biến chứng tim mạch 1.2.3 Biến chứng bội nhiễm 1.2.4 Biến chứng tiêu hóa 1.2.5 Các biến chứng khác 1.3 Tiên lượng phân độ 1.4 Dinh dưỡng nhu cầu dinh dinh dưỡng với bệnh uốn ván 1.4.1 Những vấn đề dinh dưỡng .9 1.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh uốn ván .10 1.4.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số nhân trắc 11 1.4.4 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số xét nghiệm .12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 13 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu: .13 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 13 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2 Các biến số, số nghiên cứu: 13 2.4 Các sai số biện pháp khắc phục .17 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 18 2.7 Hạn chế đề tài .18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thông tin chung 19 3.1.1 Tuổi 19 3.1.2 Giới 19 3.1.3 Nghề nghiệp 20 3.1.4 Địa 20 3.1.5 Thời gian nằm viện 21 3.2 Mức độ bệnh .21 3.3 Các biến chứng gặp phải bệnh nhân uốn ván 22 3.3.1 Kết điều trị 22 3.3.2 Biến chứng 22 3.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván theo số nhân trắc 26 3.4.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo số khối thể BMI .26 3.4.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua biến đổi cân nặng bệnh nhân trình nằm viện 27 3.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân dựa vào số cận xét nghiệm 27 3.5.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào nồng độ albumin huyết tương 27 3.5.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván theo nồng độ protein TP máu 28 3.6 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván trình nằm viện 29 3.6.1 Mối liên quan mức độ bệnh tình trạng dinh dưỡng 29 3.6.2 Mối liên quan thời gian nằm viện với TTDD bệnh nhân uốn ván theo số BMI viện .30 3.6.3 Mối liên quan tình trạng MKQ/TM với TTDD bệnh nhân trình nằm viện .31 Chương 4: BÀN LUẬN .32 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 4.1.1 Tuổi 32 4.1.2 Giới 32 4.1.3 Nghề nghiệp 33 4.1.4 Địa dư 33 4.2 Mức độ bệnh .34 4.3 Các biến chứng hay gặp 34 4.3.1 Tỷ lệ loại biến chứng .34 4.3.2 Tỷ lệ loại biến chứng bội nhiễm 35 4.3.3 Tỷ lệ loại biến chứng không bội nhiễm mẫu nghiên cứu 36 4.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số nhân trắc 37 4.4.1 BMI 37 4.4.2 Biến đổi cân nặng bệnh nhân trình nằm viện 38 4.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trình nằm viện dựa vào số xét nghiệm 39 4.6 Các yếu tố liên quan đến TTDD trình nằm viện theo số khối thể BMI 40 4.6.1 Mức độ nặng bệnh 40 4.4.1 Thời gian nằm viện 40 4.4.2 Mối liên quan TTDD với tình trạng MKQ/TM 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân độ theo thang điểm Dakar .8 Bảng 2.2 Bảng phân độ Bảng 3.1 Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Tỷ lệ nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 20 Bảng 3.3 Thời gian nằm viện .21 Bảng 3.4 Phân độ uốn ván 22 Bảng 3.5 Kết điều trị .22 Bảng 3.6 Đánh giá TTDD bệnh nhân dựa theo số BMI vào viện viện .26 Bảng 3.7 Đánh giá TTDD bệnh nhân theo biến đổi cân nặng vào viện 27 Bảng 3.8 Đánh giá TTDD theo nồng độ albumin huyết .27 Bảng 3.9 Mối tương quan mức độ bệnh tình trạng dinh dưỡng 29 Bảng 3.10 Mối tương quan thời gian nằm viện với TTDD bệnh nhân uốn ván 30 Bảng 3.11 Mối tương quan MKQ/TM với TTDD bệnh nhân trình nằm viện .31 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu .19 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ địa cư trú đối tượng nghiên cứu .20 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ xuất biến chứng bệnh nhân uốn ván .22 Biểu đồ 3.4 Biến chứng bội nhiễm tổng số biến chứng 23 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ biến chứng nhóm bội nhiễm 23 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ gặp phải biến chứng bội nhiễm số bệnh nhân can thiệp thủ thuật 24 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ biến chứng không bội nhiễm tổng số bệnh nhân 25 Biểu đồ 3.8 Đánh giá TTDD theo protein TP máu mẫu nghiên cứu 28 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1.1 Hình ảnh trực khuẩn uốn ván Hình 1.2 Minh họa triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh uốn ván DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SDD : Suy dinh dưỡng TTDD : Tình trạng dinh dưỡng BMI : Body mass index - Chỉ số khối thể MKQ : Mở khí quản TM : Thở máy SAT : Serum Anti Tetanique - Huyết kháng độc tố uốn ván RLTKTV : Rối loạn thần kinh thực vật WHO : World Heath Organnization - Tổ chức Y tế Thế giới TCMR : Tiêm chủng mở rộng CNVC : Công nhân viên chức ... tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Với mục tiêu sau: Mô tả biến chứng bệnh uốn ván Nhận xét tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân uốn ván 3 Chương... dưỡng bệnh nhân uốn ván nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị chăm sóc bệnh nhân uốn ván Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát biến chứng bệnh uốn ván tình. .. người) bệnh nhân uốn ván vào viện có tình trạng từ dinh dưỡng bình thường trở lên chuyển sang tình trạng suy dinh dưỡng  Với p < 0,05 nên có khác biệt BMI vào viện viện 3.4.2 Đánh giá tình trạng dinh

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan