KẾT QUẢ điều TRỊ nội NHA RĂNG hàm lớn VĨNH VIỄN THỨ NHẤT hàm dưới có sử DỤNG hệ THỐNG TRÂM WAVE ONE GOLD

109 233 3
KẾT QUẢ điều TRỊ nội NHA RĂNG hàm lớn VĨNH VIỄN THỨ NHẤT hàm dưới có sử DỤNG hệ THỐNG TRÂM WAVE ONE GOLD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ VIỆT THẮNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA RĂNG HÀM LỚN VĨNH VIỄN THỨ NHẤT HÀM DƯỚI CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÂM WAVE ONE GOLD LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGÔ VIỆT THẮNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA RĂNG HÀM LỚN VĨNH VIỄN THỨ NHẤT HÀM DƯỚI CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÂM WAVE ONE GOLD Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : CK.62722815 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS, TRỊNH THỊ THÁI HÀ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trung tâm kỹ thuật cao A7 Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình học tập hoàn thành luận văn khoa, tạo cho niềm hăng say, tâm huyết học làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Mai Đình Hưng, PGS.TS Nguyễn Quốc Trung, PGS.TS Phạm Thị Thu Hiền, PGS.TS Ngơ Văn Tồn, TS Phạm Thanh Hà đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, thành viên khơng thể thiếu sống giúp đỡ, ủng hộ trình học tập nghiên cứu, người vợ hậu phương vững cho yên tâm học tập làm việc Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2018 Ngô Việt Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Việt Thắng, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá 30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2018 Học viên Ngô Việt Thắng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTOT : Hệ thống ống tủy LS : Lâm sàng OT : Ống tủy RHL : Răng hàm lớn RHLVV1HD : Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm SL : Số lượng THT : Tuỷ hoại tử VQCC : Viêm quanh cuống cấp VQCM : Viêm quanh cuống mạn VTKHP : Viêm tủy không hồi phục XQ : X-quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị nội nha thách thức lớn với bác sỹ nha khoa tảng cho nha khoa phục hồi nhằm giữ lại cung hàm để đảm bảo chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ Việc điều trị tủy phức tạp hệ thống ống tủy đa dạng kết hợp với bệnh lý tủy có xâm nhiễm vi khuẩn vi khuẩn kỵ khí Cho đến nay, nguyên tắc điều trị nội nha khơng có thay đổi so với 40 năm trước Nguyên tắc gọi "tam thức nội nha" bao gồm vơ trùng, làm tạo hình ống tủy, trám bít hệ thống ống tuỷ kín khít theo chiều khơng gian [1] Trong ngun tắc làm tạo hình ống tủy đóng vai trò quan trọng đến thành công điều trị nội nha Việc làm tạo hình hệ thống ống tủy gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ống tủy cong hẹp hàm lớn đòi hỏi phải có dụng cụ chuyên biệt [2], [3] Do vật liệu, máy móc dụng cụ điều trị nội nha không ngừng cải tiến Trước việc tạo hình hệ thống ống tủy chủ yếu sử dụng dụng cụ làm thép khơng gỉ có độ thuôn 2% Ngày nay, việc sử dụng NiTi (NikelTitanium) mềm dẻo với nhiều độ thuôn khác sản xuất dụng cụ nội nha cách mạng việc tạo hình ống tủy nhanh hiệu nhiều so với dụng cụ thép không gỉ trường hợp ống tủy cong, hẹp thường gặp hàm lớn Năm 2015 Dentsply - Maillefer cải tiến đưa hệ thống trâm Wave One Gold với nhiều ưu điểm từ trâm Wave One Đó hệ thống trâm dùng lần với trâm sử dụng kèm với Motor quay với động tác quay ngược chiều kim 49 Trần Văn Trường (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học Việt Nam, 32-46 50 Gopikrishna V, Pradeep G, Venkateshbabu N (2009), Assessment of pulp vitality: a review, Int J Paediatr Dent, Jan, 19, 3-15 51 Eugene Chen, Paul V abbott (2009) Dental Pulp Testing: A review, IJOD, 12-24 52 Linsuwanont P, Versluis A, Palamara J.E et al (2008), Thermal stimulation causes tooth deformation: a possible alternative to the hydrodynamic theory?, Arch Oral Biol, 53(3), 261-72 53 Abd- Elmeguid A., Yu D.C.(2009) Dental pulp neurophysiology: part Clinical and diagnostic implications, J.Can Dent Assoc, 75(1),5559 54 Luukko K., Kettunen P., Fristad I et al (2011) Structure and functions of the dentin- pulp complex, Pathways of pulp, 10 th ed, Hargreaves and S Cohen, Mosby, 457-458 55 Levin LG, Law AS, Holland GR et al (2009), Identify and define all diagnosis term for pulpal health and disease state, J Endod, 35,1645-1657 56 Gulabivala K., Aung T H., Aliva A (2001) Root and canal morphology of Burmese mandibular molas, Iternational Endodontic Journal, 34, 359-370 57 Oliver Valencia de Pablo, Robeto Estevez, Nestor Cohenca (2011), Root canal anatomy of the permanent mandibular first molar-Clinical implications and recomemdations, Root, 1, 9-13 58 Karapinar- Kazandag M, Basrani BR, Friedman S (2010) The operating microscope enhances detection and negotiation of accessory mesial canal in mandibular molars J Endol 2010, 36, 1289-1294 59 Fabra-Campos H (1983) The problem of lower first molars in endodontic treatment Rev Esp Endodonci,1, 135-153 60 S Poorni, RA Kumar, and R Indira (2009), Canal complexity of a mandibular first molar, J Consers Dent, 12, 1, 37-40 61 Ahmed HA, Abu-bakr NH, Yahia NA, Ibrahim YE (2007), Root and canal morphology of permanent mandibular molars in a Sudanese population Int Endod J, 40, 766-771 62 A1- Qudah AA, Awawdeh LA (1009), Root and canal morphology of mandibular first and second molas teeth in a Jordanian population Int Endod J, 42, 775-784 63 Gulabivala K, Opasanon A, Ng YL, Alavi (2002) Root and canal morphology of Thai mandibular molas Int Endod J, 35, 56-62 64 Phạm Văn Khoa, Bùi Quế Dương, Hoàng Tử Hùng (200), Nghiên cứu so sánh hai kỹ thuật sửa soạn hệ thống OT, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 72-79 65 Lê Hưng (2003), Nghiên cứu hình thái hệ thống ống tủy số 4, số ứng dụng điều trị nội nha, Luận án Tiến sĩ Y học, 55-67 66 Nguyễn Đăng Dương (2006), Nhận xét hình thể ống tủy 6, hàm bệnh nhân 60 tuổi kết điều trị, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 1-30 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: Bùi Mai A., nữ, 25 tuổi, R46, Protaper Bệnh nhân: Trần Hữu Ch., Nam, 38 tuổi, R36, Wave One Gold Bệnh nhân: Nguyễn Văn Tr., nam, 32 tuổi, R46, Wave One Gold Bệnh nhân: Phùng Xuân V., nam, 46 tuổi, R36, Protaper Bệnh nhân: Nguyễn Thị V., nữ, 50 tuổi, R36, Protaper Bệnh nhân: Nguyễn Đình Nh., nam, 50 tuổi, R46, Protaper Bệnh nhân: Trần Minh Đ., nam, 27 tuổi, R46, Protaper Bệnh nhân: Trịnh Đức A., nam, 25 tuổi, R46, Protaper 12 Chu Thị H., nữ, 23 tuổi, R46 13 Đàm Thị V., nữ, 23 tuổi 14 Nguyễn Thị H., nữ, 30, R36 15 Nguyên Quang H., nam, 33 tuổi, R36 Bệnh nhân: Trần văn Tr (Wave One Gold, R46) Bệnh nhân: Lê Quỳnh H (Wave One Gold, R36) Bệnh nhân: Nguyễn Thị H (Protaper, R46) Bệnh nhân: Vũ Hải D., R35, Wave One Gold Bệnh nhân: Phạm Thùy L., nữ ,36 tuổi, R36 Nguyễn Thùy L., nữ, 25 tuổi, R46 BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ TỦY Họ tên: Nam, Nữ; Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: Lý vào viện: Ngày điều trị: Răng điều trị: Chẩn đoán: I Triệu chứng lâm sàng: Dấu hiệu năng: Không đau Đau tự nhiên thành Đau tự nhiên liên tục Đau có kích thích Cảm giác chồi Dấu hiệu thực thể: Tổn thương thân răng: Sâu Nứt vỡ thân Lõm hình chêm cổ Mòn men Vị trí lỗ sâu Mặt ngồi Mặt nhai Mặt gần Răng đổi mầu Thiểu sản men Mặt xa Cổ Có Khơng Khoang tủy Kín Hở Gõ Đau Khơng đau Ngách lợi Bình thường Sưng nề đỏ Ấn ngách lợi Đau Khơng đau Lung lay Có Không Gõ ngang Đau Không đau Gõ dọc Đau Không đau Thử nghiệm tủy: Thủ lạnh (+) Thử nóng (+) (- (-) (-) II X-quang trước điều trị: Dây chẳng quanh Bình thường Giãn rộng Tổ chức quanh cuống Bình thường III Điều trị Số lượng ống tủy chính: OT OT OT OT Chiều dài ống tủy (mm): GN GT XN XT Tình trạng ống tủy: Bình thường Cong Tắc Hẹp Thời gian sửa soạn ống tủy (phút) ………………………………… Tai biến: Gãy dụng cụ Thủng chóp Thủng chân Tạo khấc lòng OT Khơng sửa soạn chỗ OT cong IV XQ sau hàn OT: Số lượng OT:…………… Hànn tới cuống Hình dang OT:…………………… Hàn thừa V Lâm sàng sau hàn OT tuần: Bình thường Đau nhai Ngách lợi sung nề Đau gõ Hàn thiếu VI.Đánh giá kết sau điều trị X-quang sau điều trị 1: Tốt 2:Trung bình 3: Kém 2: Trung bình 3: Kém Kết sau điều trị tuần 1: Tốt VII Đánh giá kết sau theo dõi sau tháng: Lâm sàng 1: thành công 2: nghi ngờ 3: thất bại 2: nghi ngờ 3: thất bại X-quang 1: thành công ... "Kết điều trị nội nha hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm có sử dụng hệ thống trâm Wave One Gold" với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm có định điều trị nội. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGÔ VIỆT THẮNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA RĂNG HÀM LỚN VĨNH VIỄN THỨ NHẤT HÀM DƯỚI CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÂM WAVE ONE GOLD Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : CK.62722815... hàm có định điều trị nội nha viêm tủy không hồi phục Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt năm 2017 - 2018 Nhận xét kết điều trị nội nha có sử dụng hệ thống trâm Wave One Gold với hệ thống Protaper nhóm bệnh

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.2.1. Do vi khuẩn

  • 1.2.2. Do các yếu tố kích thích hóa học

  • 1.2.3. Do các yếu tố kích thích vật lý

  • 1.3.1. Phân loại theo bệnh lý tủy của Seltzer và Bender (1963) [10]

  • 1.3.2. Phân loại theo lâm sàng

  • 1.3.3. Phân loại theo L.J Baume [11]

  • Viêm quanh cuống răng là bệnh lý tiếp theo của viêm tủy. Nếu bệnh nhân bị viêm tủy không điều trị, hoặc điều trị không đúng sẽ dẫn tới bệnh lý cuống răng. Phân loại theo triệu chứng lâm sàng có các thể bệnh sau:

  • 1.5.1. Vô trùng trong điều trị

  • 1.5.2. Làm sạch và tạo hình hệ thống ống tuỷ

  • 1.5.3. Hàn kín HTOT

  • Dạng bán cứng và dạng cứng

  • Năm 1867, Bowman là người đầu tiên sử dụng gutta-percha để trám bít OT. Gutta-percha được làm từ cao su tự nhiên, có các đặc tính cơ - nhiệt-hóa học phù hợp để trám bít hệ thống OT như:

  • - Là vật liệu trơ, không gây đáp ứng miễn dịch với mô cuống răng.

  • - Không độc, không gây dị ứng.

  • - Ổn định thể tích sau hàn do cấu trúc phân tử ổn định.

  • - Ở nhiệt độ 40-50 độ C, gutta-percha chuyển dạng cứng (pha beta) sang dạng dẻo (pha alpha), phù hợp với kỹ thuật lèn nhiệt.

  • Kỹ thuật hàn OT

  • - Kỹ thuật lèn ngang lạnh: kỹ thuật này hiện nay vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng so với những kỹ thuật khác. Lèn ngang lạnh thuận lợi việc kiểm soát chiều dài OT, có thể hàn với bất kỳ chất gắn nào. Tuy nhiên, nhược điểm của kỹ thuật này là không thể hàn những OT có cấu tạo giải phẫu phức tạp như kỹ thuật lèn dọc nóng.

  • - Kỹ thuật lèn dọc sóng: kỹ thuật này là cơ sở cho các kỹ thuật sử dụng Gutta-percha khác như: Kỹ thuật Gutta-percha nóng chảy, kỹ thuật nhiệt dẻo, kỹ thuật từng đoạn côn chính.

  • Kỹ thuật này có ưu điểm: trám bít OT hình Oval đầy hơn, trám bít được OT bên, OT phụ, các OT khó.

  • Đối với những OT cong, phải làm rộng OT tốt vì cây lèn dọc cứng khó đưa vào OT.

  • Nhược điểm của kỹ thuật lèn dọc sóng là phải kiểm soát lực tốt, nếu không dễ gây tai biến nứt gãy OT.

  • - Kỹ thuật bơm gutta-percha dẻo

  • Năm 1977, kỹ thuật này được sử dụng lần đầu tiên tại Harvard Forsyth, cho tới nay đã có ba hệ thống phổ thông:

  • Hệ thống bơm gutta- percha nhiệt độ cao (160 độ): gồm Obtura II (Unitek), PAC 160 (Schoeffel).

  • Hệ thống bơm gutta- percha nhiệt độ thấp (70 độ): hệ thống Ultrafil.

  • Hệ thống làm nóng siêu âm: làm nóng gutta- percha qua đầu giữa số 25 gắn vào máy Cavitron.

  • - Kỹ thuật Thermafill

  • Hệ thống Thermafill do Johnson giới thiệu vào năm 1978 với tác dụng hàn gutta- percha dạng alpha quanh 1 cây trâm không gỉ, quay ngược chiều kim đồng hồ.

  • Kỹ thuật này là kỹ thuật được áp dụng nhiều do sử dụng nhanh, đơn giản, tiện lợi.

  • + Pesso: Tương tự như Gates-Glidden nhưng có bờ cắt song song hơn.

  • Thường sử dụng 6 cây trâm Profile cho một lần sửa soạn ống tuỷ

  • Mô tả bộ trâm xoay NI-TI Protaper: gồm 6 trâm

  • Cunha và cộng sự [19], đã thực hiện nghiên cứu tỉ lệ gẫy dụng cụ của hệ thống trâm Wave One. Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 18 tháng, trên 711 răng (2215 ống tủy) được điều trị bị 3 trâm gãy (2 trâm Wave One cỡ nhỏ và 1 trâm Wave One cỡ trung bình). Qua nghiên cứu cho thấy, nguy cơ gẫy dụng cụ của hệ thống trâm Wave One là rất thấp.

  • Kamel và cộng sự [20], đã thực hiện nghiên cứu so sánh hiệu quả làm sạch khi có sử dụng và không sử dụng Canal Brush trong lớp bẩn và ngà mủn từ dụng cụ sử dụng Wave One và Protaper trên máy quét kính hiển vi điện tử. Nghiên cứu được thực hiện trên 40 răng đã được nhổ, chia ngẫu nhiên thành 4 nhóm: Protaper và Protaper kèm Canal Brush; Wave One và Wave One kèm Canal Brush. Kết quả cho thấy, nhóm sử dụng Wave One kèm Canal Brush cho ít mảnh vụn ngà mùn hơn và Wave One cho kết quả vượt trội hơn so với Protaper.

  • Trong nghiên cứu so sánh lâm sàng tính hiệu quả của hệ thống 1 trâm và hệ thống trâm xoay liên tục cho việc loại bỏ nội độc tố vi khuẩn và vi khuẩn từ ống tủy nhiễm khuẩn của Martinho và cộng sự [21]. Chia 48 ống tủy nhiễm khuẩn thành 4 nhóm: Wave One, Reciproc, Protaper và Mtwo. Các mẫu được thu thập trước và sau khi chuẩn bị hóa-cơ học. Dung dịch bơm rửa sử dụng NaOCl 2,5%. Kết quả cho thấy, trong các mẫu cơ bản, nội độc tố và vi khuẩn thu được ở 100% ống tủy. Không có sự khác biệt về giảm tỉ lệ nội độc tố và vi khuẩn trong cả 4 nhóm. Tác giả cho rằng, Wave One có khả năng loại bỏ nội độc tố và vi khuẩn không khác biệt với hệ thống Protaper.

  • Silvani và cộng sự [22], đã thực hiện nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong trường đại học, nghiên cứu được thực hiện trên 18 bệnh nhân và 28 ống tủy được tạo hình bằng hệ thống trâm Wave One và được trám bít ống tủy bằng Thermafill Wave One. Người thực hiện điều trị tủy là 3 sinh viên năm thứ 5 dưới sự giám sát của giáo viên. Kết quả cho thấy, 26/28 ống tủy (chiếm tỷ lệ 92,86%) được trám bít đến đúng vị trí giải phẫu, 1 ống tủy hàn cách chóp trên 2mm, 1 ống tủy hàn quá chóp. Không có ghi nhận trường hợp nào gãy dụng cụ.

  • 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

  • 2.3.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu

  • 2.3.3 Dụng cụ và vật liệu

  • * Dụng cụ khám thường

  • 2.3.4. Thu thập thông tin trước điều trị

  • Theo mẫu bệnh án thống nhất để thu thập thông tin gồm:

  • 2.3.5. Kế hoạch điều trị

  • Nhóm 1: Tạo hình ống tủy bằng hệ thống trâm Wave One Gold

  • Bước 1: Tạo đường vào OT thẳng

  • Đây là bước quan trọng đầu tiên của tất cả các kỹ thuật tạo hình OT. Sau khi mở tủy, xác định vị trí các miệng lỗ OT, lấy sạch tổ chức tủy trong lòng OT, làm thẳng đường vào OT bằng Gate-Gliden.

  • Bước 2: Thăm dò hệ thống OT và tạo đường trượt

  • Thăm dò hệ thống OT bằng trâm K số 8, số 10 để đi hết chiều dài làm việc OT 1 cách thuận lợi. Trâm K số 8, số 10 có thể đi qua lỗ Apex mà không làm rộng lỗ Apex.

  • Bước 3: Lựa chọn trâm Wave One Gold

  • - Wave One cỡ nhỏ (20/07, vạch màu vàng), được sử dụng cho các trường hợp.

  • + Khi trâm K số 10 di chuyển khó khăn đến hết chiều dài làm việc.

  • + Dùng cho OT cong nhiều.

  • + Cho OT hẹp

  • - Wave One Gold chính (25/07, vạch màu đỏ), được sử dụng cho các hầu hết các trường hợp.

  • + Khi trâm K số 10,15 di chuyển hết chiều dài làm việc rất dễ dàng.

  • + Cho đa số các OT (chiều dài ống tủy trung bình, cong vừa phải ở đoạn chóp và đoạn giữa OT).

  • - Wave One Gold trung bình (35/06, vạch màu xanh), được sử dụng cho các trường hợp.

  • + Khi trâm K số 25 đi hết chiều dài làm việc

  • + Dùng khi trâm cỡ trung bình tạo hình OT lớn và dễ dàng hơn

  • - Wave One Gold cỡ lớn (45/05, vạch màu trắng), được dùng cho các trường hợp ống tủy cỡ lớn khi trâm K lớn số 25 đi hết chiều dài làm việc.

  • Bước 4: Tạo hình OT với trâm Wave One Gold đã được lựa chọn, đặt nút stop với chiều dài khoảng 2/3 chiều dài làm việc hoặc là ngắn hơn chiều dài làm việc khoảng 3mm. Lắp trâm Wave One Gold vào máy, chạy trâm theo chiều dài đã chọn với lực ấn rất nhẹ nhàng.

  • Bước 5: Sau mỗi lần sử dụng trâm Wave One Gold, lấy bỏ mủn ngà trên rãnh cắt của trâm.

  • Bước 6: Bơm rửa sau mỗi lần sử dụng trâm, dùng trâm K số 10, 15 hoặc 20... đi hết chiều dài làm việc, sau đó dùng trâm Wave One Gold tạo hình đến hết chiều dài làm việc.

  • Bước 7: Kiểm tra lại kích thước vùng chóp bằng trâm tay có kích thước bằng kích thước của trâm Wave One Gold, nếu vừa thì việc sửa soạn hoàn tất, nếu kích thước vùng chóp còn rộng thì tạo hình với trâm Wave One Gold lớn hơn.

  • 2.3.6. Ghi nhận thông tin trong quá trình điều trị

  • 2.3.7. Ghi nhận kết quả

  • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • Giới

    • Nhóm

  • Nam

  • Nữ

  • Tổng

    • p

  • n

  • %

  • n

  • %

    • Nhóm 1

    • 19

    • 59,4

    • 13

    • 40,6

    • 32

    • 0,012

    • Nhóm 2

    • 9

    • 28,1

    • 23

    • 71,9

    • 32

    • Tổng số

    • 28

    • 43,8

    • 36

    • 56,2

    • 64

  • Giới

  • Nhóm tuổi

  • Nam

  • Nữ

  • Tổng

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • n

  • %

  • 25 - 40

  • 18

  • 40,0

  • 29

  • 60,0

  • 45

  • 72,6

  • 0,144

  • 41 - 50

  • 10

  • 58,8

  • 7

  • 41,2

  • 17

  • 27,4

  • Tổng

  • 28

  • 45,2

  • 34

  • 54,8

  • 62

  • 100

  • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

    • Giới

    • Nhóm

    • 25 - 40

    • 41 - 50

    • Tổng

    • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • n

  • %

    • Nhóm 1

    • 24

    • 75,0

    • 8

    • 25,0

    • 32

    • 100

    • 0,777

    • Nhóm 2

    • 23

    • 71,9

    • 9

    • 28,1

    • 32

    • 100

    • Tổng số

    • 47

    • 73,4

    • 17

    • 26,6

    • 64

    • 100

  • 3.1.3. Phân bố nguyên nhân gây bệnh theo giới

  • 3.1.4.5 Phân bố vị trí lỗ sâu trên răng nghiên cứu

  • 3.2.1. Phân bố số lượng ống tủy theo nhóm răng

  • 3.2.2. Phân tình trạng của các ống tủy

  • 3.2.3. Chiều dài trung bình các OT của nhóm răng nghiên cứu

  • 3.3.1. Đánh giá kết quả sửa soạn OT

  • 3.3.2. Thời gian sửa soạn OT theo nhóm răng nghiên cứu

  • 3.3.3. Trâm tạo hình OT trong hệ thống Wave One Gold

  • 3.3.4. Tai biến trong quá trình sửa soạn ống tuỷ

  • 3.4.1. Kết quả ngay sau trám bít OT trên phim X-quang

  • 3.4.2. Kết quả lâm sàng sau trám bít OT 1 tuần

    • Nam

    • Nữ

  • 3.4.3. Kết quả điều trị sau 6 tháng

    • 25 - 40

    • 41 - 50

  • 4.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

  • 4.1.2 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tủy

  • 4.2.1. Thời gian sửa soạn ống tủy

  • 4.2.2. Tai biến trong quá trình điều trị

  • 4.2.3. Hiệu quả tạo hình ống tủy với hai hệ thống dụng cụ

  • 4.2.4. Đánh giá kết quả sau điều trị tủy và các yếu tố ảnh hưởng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan