ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊ hẹp NIỆU đạo SAU tái PHÁT SAU mổ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức GIAI đoạn 2012 2017

112 121 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊ hẹp NIỆU đạo SAU tái PHÁT SAU mổ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức GIAI đoạn 2012   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ CHU XUÂN HOÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU TÁI PHÁT SAU MỔ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - CHU XUÂN HOÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU TÁI PHÁT SAU MỔ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ TRƯỜNG THÀNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Chu Xn Hồng - học viên cao học ngoại khóa 25 Trường Đại học Y Hà nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Đỗ Trường Thành Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2018 Chu Xuân Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu, mơn Ngoại, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội - Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể cán nhân viên khoa phẫu thuật tiết niệu, khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Việt Đức - Với tất tình cảm lòng kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS Đỗ Trường Thành, người thầy tận tình dìu dắt, bảo, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, làm việc thực nghiên cứu Thầy gương sáng trí tuệ, y đức cho rèn luyện noi theo suốt đời - Xin tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc, tập thể Khoa phẫu thuật tiết niệu – Bệnh viện hữu nghị đa khoa tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình cơng tác học tập - Và để có kết ngày hôm nay, vô biết ơn ông bà, bố mẹ, vợ con, người thân gia đình, bạn bè ln động viên, chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt chặng đường học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2018 Chu Xuân Hoàng CHỮ VIẾT TẮT Bàng quang : BQ Bệnh nhân : BN Chấn thương niệu đạo sau : CTNĐS Chức cương dương : CNCD Chức tiểu tiện : CNTT Cương dương : CD Dẫn lưu bàng quang : DLBQ Đứt niệu đạo sau : ĐNĐS Hậu môn nhân tạo : HMNT Hậu môn : HM Hẹp niệu đạo sau : HNĐS International Index Erectile Function : IIEF Magnetic Resonance Imaging : MRI Niệu đạo sau : NĐS Niệu đạo : NĐ Sau mổ : SM Tháng : th Tiền liệt tuyến : TLT Tràn máu tràn khí màng phổi : TMTKMP Trực tràng : TT Tuyến tiền liệt : TTL Vỡ xương chậu : VXC MỤC LỤC _Toc526952440 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU KHUNG CHẬU VÀ NIỆU ĐẠO 1.1.1 Giải phẫu khung chậu .3 1.1.2 Giải phẫu niệu đạo 1.2 BỆNH LÝ HẸP NIỆU ĐẠO SAU DO VỠ XƯƠNG CHẬU .13 1.2.1 Thương tổn vỡ xương chậu - đứt niệu đạo sau .13 1.2.2 Hẹp niệu đạo sau 18 1.2.3 Chẩn đoán bệnh lý hẹp niệu đạo sau 20 1.2.4 Nguyên lý phương pháp phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo 22 1.2.5 Các phương pháp điều trị hẹp niệu đạo sau vỡ xương chậu 24 1.2.6 Tình hình nghiên cứu HNĐS tái phát giới nước 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 37 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .37 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 37 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu: .38 2.4 BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 38 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: .38 2.4.2 Kết phẫu thuật 41 2.5 KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU: 45 2.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu: 45 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu: 45 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU: .45 2.7 SAI SỐ NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH HẠN CHẾ SAI SỐ .46 2.7.1 Sai số 46 2.7.2 Cách khắc phục 46 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 47 3.1.1 Tuổi .47 3.1.2 Nguyên nhân gây chấn thương .48 3.1.3 Số lần phẫu thuật tạo hình nệu đạo 48 3.1.4 Phương pháp điều trị trước phẫu thuật lại .49 3.1.5 Thời điểm phẫu thuật lại .49 3.1.6 Tiền sử cương dương trước phẫu thuật 50 3.1.7 Xét nghiệm huyết học 51 3.1.8 Xét nghiệm sinh hóa .52 3.1.9 Xét nghiệm nước tiểu vi sinh nước tiểu 52 3.1.10 Chẩn đốn hình ảnh 52 3.2 CHẨN ĐOÁN TRƯỚC MỔ 55 3.2.1 Chẩn đoán xác định 55 3.3 KẾT QUẢ TRONG MỔ 55 3.3.1 Phương pháp vô cảm 55 3.3.2 Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp xác định mổ 55 3.3.3 Thời gian phẫu thuật .56 3.3.4 Đục xương mu: .56 3.3.5 Tai biến mổ 56 3.4 KẾT QUẢ SAU MỔ 57 3.4.1 Biến chứng sau mổ .57 3.4.2 Thời gian đặt ống thông niệu đạo 57 3.4.3 Thời gian nằm viện .58 3.4.4 Kết tiểu tiện sau rút ống thông niệu đạo 58 3.4.5 Kết gần sau ba tháng 60 3.4.6 Kết lâu dài 61 3.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HNĐS TÁI PHÁT 64 3.5.1 Liên quan số lần mổ lại kết phẫu thuật 64 3.5.2 Kết phẫu thuật HNĐS liên quan đến tổn thương xương chậu 65 3.5.3 Liên quan độ dài đoạn niệu đạo hẹp kết phẫu thuật 66 Chương 4: BÀN LUẬN .68 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 68 4.1.1 Tuổi bệnh nhân .68 4.1.2 Nguyên nhân chấn thương 68 4.1.3 Tổn thương xương chậu .69 4.1.4 Thời điểm phẫu thuật tạo hình niệu đạo lại 70 4.1.5 Vai trò phương pháp chẩn đốn hình ảnh 71 4.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT .73 4.2.1 Phương pháp vô cảm 73 4.2.2 Phương pháp phẫu thuật .73 4.2.2 Những khó khăn phẫu thuật hẹp niệu đạo sau tái phát .74 4.2.3 Kết phẫu thuật 75 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi mắc bệnh .47 Bảng 3.2 Số lần điều trị trước mổ 48 Bảng 3.3 Các phương pháp điều trị trước mổ 49 Bảng 3.4 Thời gian phẫu thuật tạo hình lại .50 Bảng 3.5 Chức cương dương trước phẫu thuật 50 Bảng 3.6 Số lượng hồng cầu nhóm BN nghiên cứu 51 Bảng 3.7 Số lượng bạch cầu nhóm BN nghiên cứu 51 Bảng 3.8: Tốc độ máu lắng nhóm BN nghiên cứu 51 Bảng 3.9: Loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn nước tiểu trước mổ 52 Bảng 3.10 Kết tổn thương xương chậu theo phân loại Tile .53 Bảng 3.11 Kết chụp BQ- NĐ ngược dòng 53 Bảng 3.12 Chụp bàng quang niệu đạo xi dòng 54 Bảng 3.13 Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp xác định X quang 54 Bảng 3.14: Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp mổ .55 Bảng 3.15 Thời gian phẫu thuật .56 Bảng 3.16 Tai biến phẫu thuật .56 Bảng 3.17: Biến chứng sau mổ 57 Bảng 3.18 Thời gian đặt ống thông niệu đạo 57 Bảng 3.19 Thời gian nằm viện sau mổ 58 Bảng 3.20 CNTT sau rút ống thông niệu đạo .59 Bảng 3.21 Chức tiểu tiện thời điểm tháng sau viện .60 Bảng 3.22 Chức cương dương thời điểm tháng sau viện 60 Bảng 3.23 Chức tiểu tiện thời điểm tháng sau viện .61 Bảng 3.24 Kết cương dương thời điểm tháng sau viện 61 Bảng 3.25 Chức tiểu tiện thời điểm 12 tháng sau viện 62 Bảng 3.26 Kết cương dương thời điểm 12 tháng sau viện .62 Bảng 3.27 Kết tốt CNTT thời điểm sau mổ phương pháp mổ 63 Bảng 3.28 Điểm IIEF trung bình thời điểm sau mổ phương pháp mổ 63 Bảng 3.29: Liên quan số lần mổ lại kết tốt % CNTT thời điểm sau mổ 64 Bảng 3.30: Liên quan số lần mổ lại diểm IIEF5 trung bình thời điểm sau mổ 64 Bảng 3.31: Kết tốt % CNTT loại hình VXC (theo Tile) thời điểm sau mổ 65 Bảng 3.32: So sánh điểm IIEF trung bình loại hình VXC (theo Tile) thời điểm sau mổ .66 Bảng 3.33: Liên quan chiều dài đoạn niệu đạo hẹp kết tốt % CNTT thời điểm sau mổ 66 Bảng 3.34: Liên quan chiều dài đoạn niệu đạo hẹp diểm IIEF5 trung bình thời điểm sau mổ .67 85 Kết phẫu thuật tạo hình hẹp niệu đạo sau tái phát * Phương pháp chủ yếu áp dụng phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau tái phát bệnh viện Việt Đức phương pháp nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn (71,05%) * Kết sớm sau mổ: + Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp mổ trung bình 2,36 ± 0,69 cm Chiều đài đoạn niệu đạo hẹp trung bình nhóm nối tận – tận 2,2 cm; nhóm Solovov 3,2 cm + Thời gian mổ trung bình 99,61 phút.Thời gian mổ trung bình nhóm nối tận – tận 87,59 phút; nhóm Solovov 129,1 phút + Tỷ lệ BN phải cắt mặt xương mu 21,05% + Có BN (7,89%) máu nhiều mổ phải truyền máu, khơng có tai biến thủng trực tràng nhóm BN nghiên cứu * Kết phẫu thuật nhóm nối tận tận: + Kết sớm sau mổ chức tiểu tiện: tốt 77,8%, trung bình 18,5%, xấu 3,7% + Kết lâu dài: kết tốt chức tiểu tiện ổn định từ 84,2 – 85,7%, Điểm IIEF5 trung bình từ 20,09 – 20,95 * Kết phẫu thuật nhóm Solovov: + Kết sớm sau mổ chức tiểu tiện: tốt 36,4%, trung bình 45,5%, xấu 18,2% + Kết lâu dài: kết tốt chức tiểu tiện ổn định từ 30,0 40,0%, Điểm IIEF5 trung bình từ 13,20 – 16,00 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bửu Triều (2000) Hẹp niệu đạo Bách khoa toàn thư bệnh học tập 2, Nhà xuất từ điển Bách khoa, 256 - 258 Baily G and R Kodama (2003) Management of posterior urethral injuries after pelvic trauma J Urol, (3), 245 - 253 Koratim M.M (1999) Pelvic fracture urethral injuries: The unresolved controversy J Urol, (161), 1433 - 1441 A Ranieri Micheli E, G Peracchia and A Lembo, (2002) End-to-end urethroplasty: long-term results BJU international, (90), 68 Lê Ngọc Từ Nguyễn Bửu Triều (1977) Tai biến tiết niệu vỡ xương chậu Ngoại khoa số 5, 52 - 57 Nguyễn Bửu Triều (1988) Chấn thương, vết thương niệu đạo Chuyên đề chấn thương, vết thương niệu đạo (4), 72 - 82 Lê Ngọc Từ (1988) Đứt niệu đạo sau vỡ xương chậu Chuyên đề chấn thương, vết thương niệu đạo số 4, 87 - 90 Vũ Nguyễn Khải Ca cộng (2001) Điều trị hẹp niệu đạo sau vỡ xương chậu phương pháp nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh mơn Tạp chí Y học Việt Nam số - - 6, 152 - 157 Vũ Quốc Bảo Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, (1984) Kết điều trị hẹp niệu đạo sau vỡ xương chậu vết thương chiến tranh Y học Việt Nam tập 124, (5), - 12 10 Lê Ngọc Từ (1979) Đứt niệu đạo sau vỡ xương chậu Ngoại khoa số 1, - 11 Lê Ngọc Từ (1986) Kết điều trị hẹp niệu đạo sau vỡ xương chậu vết thương chiến tranh Công trình nghiên cứu khoa học 1981 1985, Bệnh viện Việt Đức 1986 163 - 171 12 Đỗ Trường Thành (2008) Nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau vỡ xương chậu phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn, Luận án Tiến sĩ Y học 13 Hoàng Quỳnh (2012) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo sau vỡ xương chậu bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sĩ Y học 14 Wood D.N Mundy A.R, Andrich D.E, Greenwell T.J (2006) Standing the test of time: the long - term results of urethroplasty Wold J.Urol, (24), 250 - 254 15 Koraitim M.M (2005) The art of anastomotic posterior urethroplasty : A 27 - year experience J Urol, (vol 173), 135 - 139 16 Đỗ Xuân Hợp (1977) Giải phẫu bụng Nhà xuất Y học 287 - 292 17 Nguyễn Quang Quyền (2001) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 317 - 331 18 Turner- Warwick R (1983) Urologic surgery, 689 - 719 19 Gary E L and Roger R D Tracey S W (2002) Urolume Stents: Lessons Learned J Urol, (167), 2477 – 2480 20 G Klima Strasser H, S Poisel, W Horninger, and G Bartsch, (1996) Anatomy and Innervation of the Rhabdosphincter of the Male Urethra Wiley-Liss, Inc, (28), 24 - 31 21 Vaysse Ph Juskienwenski S, Mascivici J, Hammoudi S, Bouisson E, (1982) A study of the arterial blood supply to the penis Anat Clin (4), 101 - 107 22 Trịnh Hùng Cường (2005) Sinh lý hệ thần kinh Sinh lý học Nhà xuất Y học 261 - 279 23 Chip Routt Jr (1993) Pelvic fractures Orthopaedie trauma protocols, 225 - 236 24 MD Dean Thornton D (2002) Pelvic Ring fracture Last updated 25 Haris JH (2000) Pelvis, acetabulum and hips The radiology of emergency medicine, 4th ed, Pa: Lippincott William & Wilkins, 725 - 814 26 McCallum RW Colapinto V (1977) Injury to male posterior urethra in fractured pelvics: a new classification J Urol, (118), 575 - 580 27 Devine C.J Devine P.C (1982) posterior urethral unjuries associated with pelvic fracture J Urol, (20), 467 - 470 28 Sandler SM Goldman SM, Corriere JN, MCGuire EJ, (1997) Blunt urethral trauma: a unified, anatomical mechanical classification J Urol, (157), 85 - 89 29 Nguyễn Văn Ân (1991) Góp phần bàn luận tổn thương phức tạp đượng niệu trường hợp gãy xương chậu nặng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 30 Michael A Frakes (2004) Major Pelvic Fractures Crit Care Nurse, (24), 18 - 30 31 Jonh Boullier James M Cumming (2002) Urethral trauma last updated 32 Keit Rourke (2004) Urethral stictures disesae: comtemporary management, last updated 33 Lê Ngọc Từ (1993) Góp phần nghiên cứu đặc điểm bệnh lý điều trị hẹp niệu đạo sau vỡ xương chậu theo phương pháp Solovov cải tiến, Luận án Tiến sĩ Y học 34 Hatzichristou D.G and E S Pescatori (2001) Curent treatments and emerging therapeutic approaches in male erectile dyfunction BJU International (88), 11 35 Trần Quán Anh (2002) Rối loạn cương dương Bệnh học giới tính nam Nhà xuất Y học, 379 - 458 36 Hamid S Dhabuwala CB, Katsikas DM, Pierce JM (1990) Impotence following delayed repair prostatomembranous urethral disruption J Urol, (144), 677 - 678 37 John C Pope Dipen J Parekh, Mark C Adams and John W Brock (2001) The user of radiography, urodynamic studies, and cystoscopy in the evaluation of voiding dysfution J Urol, (165), 215 - 218 38 M.A Atta Koratim M.M, G.A.Fattah, H.R.Ismail, (2003) Mechanism of continence after repair of post traumatic posterior urethral strictures J Urol, (61), 287 - 290 39 Lê Văn Điềm Doãn Thị Ngọc Vân (2000) Một số nhận xét ban đầu phương pháp điều trị hẹp niệu đạo máy cắt niệu đạo Tạp chí Y học Việt Nam số - - 6, 39 - 43 40 Mundy Anthony (2005) Surgical Atlas Anastomotic urethroplasty BJU International, (96), 921 - 944 41 G.D Webster (1989) Perineal repair of membranous urethral stricture Urogenital trauma 1989, 303-312 42 Trần Đức Hòe (1980) Đặc điểm lâm sàng cơng tác điều trị tổn thương niệu đạo Quân Y viện 108 năm chống Mỹ Ngoại khoa tập VI, 182 - 187 43 Dương Quang Trí Ngơ Gia Hy, Nguyễn Văn Hiệp, (1979) Kết phẫu thuật tạo hình niệu đạo qua kinh nghiệm điều trị 202 ca hẹp niệu đạo, Ngoại khoa tập VII số 5, 138 - 146 44 Dương Quang Trí (1996) Điều trị hẹp niệu đạo sau phương pháp gắn niệu đạo hành vào niệu đạo tiền liệt tuyến Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược TP HCM 45 Vũ Văn Ty Dương Quang Tý (2000) Điều trị hẹp niệu đạo sau phẫu thuật nối tận tận với dụng cụ banh Tập san Y học TP Hồ Chí Minh, (4), 46 Nguyễn Tiến Đệ (2001) Điều trị hẹp niệu đạo phương pháp xẻ lạnh niệu đạo Tạp chí Y học Việt Nam số - - 6, 29 - 33 47 Trần Lê Linh Phương (2003) Điều trị chấn thương đương niệu phức tạp gãy xương chậu nặng, Luận án Tiến Sỹ Y học 48 Koraitim M M (1999) Pelvic fracture urethral injuries: The unresoved controlversy J Urol, (161), 1433 - 1441 49 Koraitim M.M (1995) The lessons of 145 posttraumatic posterior urethral strictures treated in years J Urol, (156), 1288 - 1291 50 MD Jason T Jankowski, J Patrick Spirnak, MD (2005) Contemporary detection and management of traumatic posterior urethral injuries World J Surg, 25 51 Calabia de Diego A et al (1999) The association of pelvic injuries with urethral rupture Acta urol Esp, (23), 411 - 416 52 Flynn B.J and Delvecchio F.C Webster G.D (2003) Perieal repair of pelvic fracture urethral distraction defects: Experience in 120 patients during the last 10 years J Urol, (170), 1877 - 1880 53 Vũ Văn Ty Dương Quang Trí (2000) Điều trị hẹp niệu đạo sau phẫu thuật nối tận tận với dụng cụ banh Tập san Y học TP Hồ Chí Minh, (4), 54 Schlossberg S.M Stack R.S (1998) General principles in treatment of urethral strictures J Urol, (37), 10 - 20 55 Palminteri E Barbagli G, Bartoletti R, Selli C and Rizzo M (1997) Long - term resrults of anterior and posterior urethroplasty with actuarial evaluation of the suceess rates J Urol, (158), 1380 - 1382 56 Morey A F Waxman S.W (2006) Management of urethral strictures Lancet 2006, (367), 1379 - 1380 57 Morey A F and J W Mc Aninch (1997) Reconstruction of posterior urethral disruption injuries: outcome analysis in 82 patients J Urol, (157), 58 Devendra Kumar Guta Akshay Pratap, Chandra Shehar Agrawal, Rakesh kumar pandit, Shailesh Adhikary, and Kumar, Awadhesh Tiwari and satyendra Narayan Singh (2007) Complex urethral disruptions : In pursuit of a sucessful reconstruction J Urol, (14), 198 - 202 59 Margit F Thomas M K, Matthias H, Roberto O and Friedhelm S (2002) Patient sastifaction with outcome of surgery for urethral stricturre J Urol, (167), 2507 - 2511 60 Margit F Thomas M K, Matthias H, Roberto O and Friedhelm S (2003) Long - term results of surgery for urethral strictures: a statistical analysis J Urol, (170), 840 - 844 61 Jack W McAninch Morey A.F, C Pace Dukett and Rodman S Rogers (1998) American urological asociation symtom index in assessment of urethroplasty outcomes J Urol, (159), 506 - 510 62 Blandy J P, Slingh M, Tresider G.C (1968) Urethroplasty by scrotal flap for long urethral stricture Br J.Urol, (40), 216 – 229 63 Blandy J P (1978) Urethroplasty in context Br J.Urol, (48), 697 - 707 64 Colapinto V, McCallum R.W (1977) Injury to male posterior urethra in fractureed pelvis: a new classification J Urol, (118), 575 – 580 65 Vũ Văn Ty cs (2013) Kết phẫu thuật tạo hình niệu đạo qua mười hai năm kinh nghiêm bệnh viện Bình Dân Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh , (17), 298 – 305 66 Davidson A.J (1999), et al, Radiologic evaluation of urinary tract trauma, Davidson A.J, Hartman D.S, Choyke P.L, Wagner B.J, eds, Davidson’s radiology of the kidney and genitourinary tract, 3rd ed, Philadenphia, Pa: Saunder, 699 - 720 67 James Porter R, Thomas Takayama K and alfred Defalco (1997) Traumatic posterior urethral: injury and early realignment using magnetic urethral catheter J Urol, (158), 425 - 430 68 Johanson Bengt (1953) Reconstruction of the male urethra in strictures Acta chir, Scandinavia, Suppl,(176), 19 – 36 69 John Timothy Posey, Angelo Gousse (2002) Urethral strictures Last updated, May 6, 2002 70 Joseph Corriere, J.R (2001) One – stage delayed bulboprostatic anastomotic repair of posterior urethral rupture: 60 patients with – year folllowup J Urol, (165), 404 - 407 71 Juskiewenski S, Vaysse Ph, Mascovici J, Hammoudi S, Bouisson E (1982) A studie of the arterial blood supply to the penis, Anat Clin, (4), 101 – 107 72 King J (1975) Impotence after fractures of the pelvis J Bone Joint Surg Am, (57), 1107 – 1109 73 Luigi Cormio (2006) Magnetic resoance urethrography in comparison to retrograde urethrography in diagnosis of male urethral strictures: Is it clinical relevant Eur Urol, (50), 587 – 594 74 Mahesh C Goel, Mayank Kumar and Rakesh Kapoo (1997) Endoscopic management of traumatic posterior urethral stricture: Early results and followup J Urol,(157), 95 – 97 75 Narumi Y, Hricak H, Armenakas NA, Dixon C.M, McAnich J.W (1993) Imaging of traumatic posterior urethral injury Radiology, (188), 439 – 443 76 Nippon Hinyokika Gakkai Zashi (1992) Fertility in patients after surgical repair of membranous urethral strictures associated with pelvic fractures Article in Japanese, (83), 505 – 511 77 Shenfeld O Z, Kiselgorf D, Gofrit O N, Verstandig A G, Landau E H, Pode D, Jordan G H, Mc Aninch J W (2003) The incidence and causes of erectile dysfunction after pelvic fractures associated with posterior urethral stricture disease J Urol, (169), 2173 – 2176 78 Smith J A (1989) Treatment of benign urethral strictures using a sapphire tipped neodymium: YAG laser, J Urol, (142), 12 – 21 79 Stief C G, S Machtens, A Gonjsslen, T Pohlemann (2001) Erectile dysfunction in relation to traumatic pelvic injuries or pelvic fractures BJU International,(87), 441 80 T.F De Vocht, G.E.P.M Van Venrooij and T.A Boon (2003) Self – expanding stent insertion for urethral strictures: a 10 year follow up BJU international, (91), 627 81 Wadhawa S.N, Chahal R, Hemal A.K, Gupta N.P, Dogra P.N and Seth A (1998) Management of obliterative postraumatic posterior urethra strictures after failed initial urethroplasty J Urol, (159), 1898 – 1902 82 Webster G D and S Sihelnik (1985) The management of strictures of the membranous urethra J Urol, (134), 469 – 473 83 Zhang J, Sa Y.L, Xu Y.M, Jin S.B, Qiao Y, Xu Y.Z, Wu D.L (2006) Clinical analysis of operative treatment of 191 patients with posterior urethral strictures Zhonghua Wai Ke Za Zhi, (15), 1244 – 1247 84 Zippe C, K Nandipati, A Agarwal and R Raina (2006) Sexual dysfunction after pelvic surgery International Journal of Impotence reasearch, (18), 1- 18 85 Brisset J.M, Lamy L (1980) Resection suture de I’urètre posterieur pour stenose post traumatique J Urol, (86), 99 – 106 86 Rouvierer (1985), Anatomie humaine uretre chez l’homme Masson, (2), 638 – 646 87 Meeks JJ, Erickson BA, Granieri MA, et al (2009) Stricture recurrence after urethroplasty: a systematic review J Urol ( 182).1266 – 1270 88 Daniel S Elliott and David M Barrett (1997) Long – term followup and evaluation of primary realigment of posterior urethral disruption J Urol, (157), 814 – 816 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Phần hành Họ tên: ………… Tuổi Địa chỉ: Số điện thoại Nghề nghiệp: Ngày vào viện: B Phần chuyên môn 1.Lý vào viện: Đái khó Bí đái phải DLBQ xương mu Khác 2.Bệnh sử chức tiểu tiện sau phẫu thuật: - Đái khó tháng sau phẫu thuật : - Tia nước tiểu:  To  Nhỏ  Mạnh  Yếu - Mất đái xong bãi: - Có đái buốt, rắt khơng: - Đã can thiệp phương pháp trước mổ: 3.Bệnh sử chức cương dương: - Tình trạng nhân: Đã có gia đình Chưa có gia đình - Tình trạng cương dương trước hẹp niệu đạo: IIEF Tốt  Trung bình  Xấu Giới - Tình trạng cương dương sau hẹp niệu đạo (trước phẫu thuật):IEFTốt  Trung bình  Xấu 4.Bệnh sử bệnh toàn thân:  Tim mạch  Đái tháo đường  Bệnh lý hô hấp  Các bệnh khác 5.Tiền sử: - Nguyên nhân hẹp niệu đạo: Chấn thương Vết thương niệu đạo Viêm niệu đạo Các thủ thuật can thiệp qua đường niệu đạo -Tiền sử phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo tái phát :  Nong niệu đạo  Cắt niệu đạo  Phẫu thuật tạo hình  Dẫn lưu bàng quang 6.Khám chẩn đoán: - Nong niệu đạo qua que nong số :  15 ml/s - Tình trạng nhiễm khuẩn nước tiểu:  có  khơng Loại Vi khuẩn: … 7.Điều trị 7.1.Phương pháp điều trị: Cắt nối tận – tận phương pháp solovov 7.2 Tình trạng niệu đạo phẫu thuật: Mức độ hẹp:  Hoàn toàn  Khơng hồn tồn Chiều dài đoạn hẹp ước tính(cm):  ≤  1-2 > 2-3 > -Tổn thương phối hợp:  Túi thừa niệu đạo  Sỏi niệu đạo  Rò niệu đạo - Phải truyền máu mổ:  Có Khơng - Thời gian phẫu thuật: - Biến chứng phẫu thuật? …… 8.Giai đoạn sớm sau mổ: Tụ máu sau mổ Có nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn tiết niệu Rò niệu đạo Viêm mào tinh, tinh hoàn Loét da biù Hẹp sớm 8.1.Rút sonde tiểu vào ngày thứ: 21 8.2.Chức tiểu tiện sau rút sonde:  tiểu 9.Chức tiểu tiện cương dương sau tháng 9.1Chức tiểu tiện:  dễ  khó  bí đái 9.2 Khám lâm sàng nong niệu đạo thời điểm nghiên cứu Qua que nong số 

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • Trên thế giới:

  • + Năm 2000, Koraitim M.M [48] tổng kết kinh nghiệm sau phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau từ năm 1977 đến năm 2000 trên 130 bệnh nhân, tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật là 8%.

  • + Năm 2006, Mundy [14] báo cáo kết quả tạo hình niệu đạo sau nhiều năm theo dõi. Tác giả nghiên cứu kết quả tạo hình niệu đạo sau 5 năm, 10 năm, 15 năm thấy tỷ lệ hẹp lại của phẫu thuật nối niệu đạo tận tận là 12%, 13% và 14%, tỷ lệ biến chứng là 7%. Tỷ lệ hẹp lại của phẫu thuật ghép niệu đạo là: 21%, 31%, 58%, tỷ lệ biến chứng là 33%.

  • + Năm 2009, trong một báo cáo tổng quan có hệ thống (Systematic review), Meeks JJ, Erickson BA và cộng sự đã thống kê trên 302 bài báo về vấn đề phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau được công bố từ năm 2000 đến năm 2008, tỷ lệ tái phát chung của các phương pháp phẫu thuật tạo hình niệu đạo là 15,6% [87].

  • Tại Việt Nam:

    • Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu

    • Bệnh án nghiên cứu.

    • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan