NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và HÌNH ẢNH SIÊU âm gân ở BỆNH NHÂN gút

57 216 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và HÌNH ẢNH SIÊU âm gân ở BỆNH NHÂN gút

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM GÂN Ở BỆNH NHÂN GÚT Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mai Hồng TS Bùi Hải Bình HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại bệnh gút 1.1.4 Các yếu tố nguy bệnh gút 1.2 Bệnh nguyên 1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.3.1 Cơ chế viêm khớp bệnh gút 1.3.2 Sự hồi phục tự phát 1.3.3 Cơ chế hủy xương bệnh gút 1.3.4 Cơ chế gây sỏi tiết niệu .10 1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Gút 10 1.4.1 Các giai đoạn lâm sàng 10 1.4.2 Tăng acid uric không triệu chứng 10 1.4.3 Cơn gút cấp 11 1.4.4 Bệnh gút mạn tính 14 1.4.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 16 1.4.6 Chẩn đoán phân biệt 18 1.5 Điều trị gút 19 1.5.1 Điều trị gút cấp đợt cấp gút mạn 19 1.5.2 Điều trị đợt gút cấp .19 1.5.3 Điều trị gút giai đoạn mạn tính 21 1.6 Siêu âm gân bệnh gút 21 1.6.1 Giải phẫu sinh lý gân 21 1.6.2 Vài nét đặc tính siêu âm 22 1.6.3 Ứng dụng siêu âm xương khớp .23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Cỡ mẫu 27 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .28 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.5 Sơ đồ nghiên cứu 32 2.4 Xử lý số liệu .32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung 33 3.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh .34 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .37 3.4 Đặc điểm hình ảnh siêu âm gân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.5 Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng .41 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút .43 4.1.1 Đặc điểm chung 43 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh 43 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 43 4.2 Đặc điểm hình ảnh siêu âm gân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 4.3 Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American College of Rheumatology AU : acid uric BMI : body mass index (chỉ số khối thể) BN : bệnh nhân COPCORD : hội Thấp khớp học châu Á Thái Bình Dương CVKS : chống viêm không steroid EULAR : European League Against Rheumatism HPRT : hypoxanthin phosphoribosyl transferase IL : interleukin MSU : monosodium urat NSAID : Non steroid anti inflammation drugs PRPP : phosphoribosyl-pyrophosphat-synthetase VAS : visual analog scale DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi .33 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới .33 Bảng 3.3: Phân bố theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.4: Phân bố theo địa dư 34 Bảng 3.5: Đặc điểm BMI 34 Bảng 3.6: Tuổi khởi phát bệnh 34 Bảng 3.7: Thời gian mắc bệnh 35 Bảng 3.8: Đặc điểm bệnh kết hợp .35 Bảng 3.9: Vị trí khớp viêm gút 35 Bảng 3.10: Phân bố vị trí gân bị đau lâm sàng .36 Bảng 3.11: Mức độ đau gân theo thang điểm VAS 36 Bảng 3.12: Đặc điểm lâm sàng gân 36 Bảng 3.13: Xét nghiệm biểu tình trạng viêm .37 Bảng 3.14: Nồng độ acid uric máu 37 Bảng 3.15: Các xét nghiệm sinh hóa khác 37 Bảng 3.16: Phân loại giai đoạn suy thận theo mức lọc cầu thận 38 Bảng 3.17: Hình ảnh tổn thương gân siêu âm 38 Bảng 3.18: Đặc điểm hình ảnh giảm âm siêu âm nhóm gân 39 Bảng 3.19: Đặc điểm hình ảnh dày gân siêu âm nhóm gân 39 Bảng 3.20: Đặc điểm số lượng kích thước hạt tophi 40 Bảng 3.21: Đặc điểm hình ảnh hạt tophi siêu âm nhóm gân .40 Bảng 3.22: Số lượng tổn thương siêu âm nhóm gân 41 Bảng 3.23: Tỷ lệ tổn thương gân siêu âm nhóm bệnh nhân có viêm gân lâm sàng .41 Bảng 3.24: Mối liên quan hình ảnh tổn thương gân với thời gian mắc bệnh42 Bảng 3.25: Mối liên quan hình ảnh hạt tophi gân siêu âm với thời gian mắc bệnh 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Viêm khớp gút cấp 11 Hình 1.2 Hạt tophi viêm gân Achilles 13 Hình 1.3 X quang tổn thương xương khớp bệnh gút mạn tính 15 Hình 1.4 Giải phẫu gân Achilles 22 Hình 2.1 Mặt trước thước: bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau 29 Hình 2.2 Mặt sau thước: lượng hóa mức độ đau tương ứng với điểm mà bệnh nhân vừa mặt trước thước 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút bệnh khớp vi tinh thể, rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu, gây lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) mơ[3] Bệnh gây nhiều đau đớn có biến chứng nặng nề bệnh gặp chủ yếu nam giới tuổi trung niên số có tính chất gia đình Bệnh có xu hướng ngày gia tăng với cải thiện chất lượng đời sống Theo nghiên cứu Anh tỷ lệ người mắc bệnh gút tăng từ 0,14% năm 1975 lên 1,4% năm 2005 [12] Tại Việt Nam giai đoạn 1978-1989 tỷ lệ bệnh gút chiếm 1,5% bệnh xương khớp theo nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm từ 1991-2000 tỷ lệ gút chiếm tỷ lệ 8,75%[10] Chẩn đoán bệnh gút Viêt Nam thường sử dụng tiêu chuẩn Bennet Wood 1968, chủ yếu dựa vào đặc điểm gút cấp xuất hạt tophi Tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn xác định bệnh gút tìm thấy tinh thể urat dịch khớp hạt tophi Tuy nhiên Việt Nam, đặc biệt tuyến sở việc chọc hút tìm tinh thể urat khó nên chẩn đoán chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng Trong năm gần phương pháp chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt siêu âm, có giá trị chẩn đốn bệnh gút Gần có vài nghiên cứu có biểu hiệu bệnh gút khớp tổn thương viêm gân thường gặp nhiều dấu hiệu sớm bệnh[33] Năm 2011, nghiên cứu Carlos Pineda công phát tổn thương gân siêu âm cá thể có tăng acid uric máu Ở Việt Nam có nghiên cứu siêu âm bệnh gút, nhiên chưa có nghiên cứu siêu âm gân chẩn đốn bệnh gút giai đoạn sớm Với mục đích hỗ trợ cho việc chẩn đốn bệnh gút khơng điển hình giai đoạn sớm, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút” với hai mục tiêu: X ác đ ịnh tỷ lệ viêm gân mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút Khảo sát mối liên quan đặc điểm siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng bệnh gút Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa: Bệnh gút bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu Khi acid uric bị bão hòa dịch tế bào gây lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) mô Tùy theo vi tinh thể urat bị tích lũy mơ mà bệnh biểu nhiều triệu chứng lâm sàng sau: - Viêm khớp, cạnh khớp cấp và/hoặc mạn tính, thường gọi viêm khớp bệnh gút - Tích lũy vi tinh thể khớp, xương, mơ phần mềm, sụn khớp gọi hạt tôphi - Bệnh thận gút sỏi tiết niệu [3] 1.1.2 Dịch tễ học Đây bệnh tương đối phổ biến, xảy toàn giới từ 0,2 đến 0,35 1.000 người dân số nói chung[1].Tỷ lệ bệnh gút tăng cao vài thập niên gần nước ta nhiều nước phát triển giới vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm Theo số khảo sát Anh Đức (2000-2005) bệnh gút chiếm khoảng 1,4% dân số, tần số mắc bệnh gia tăng theo tuổi với tỷ lệ 2,4% nam 1,6% nữ tuổi từ 65 đến 74 [11] Ở Mỹ, tỷ lệ mắc tăng acid uric không triệu chứng người lớn từ 8% Tỷ lệ mắc bệnh gút ước khoảng 13/1000 nam 6,4/1000 nữ Bắc Mỹ Nguy mắc bệnh gút tăng theo mức độ tăng acid uric máu: tỷ lệ mắc hàng năm liên quan đến nồng độ acid uric máu 0,1% tương ứng với nồng độ acid uric máu mg/dl Bệnh thường gặp nam giới tuổi trung niên, đỉnh khởi phát 50 tuổi Hơn 90% mắc bệnh gút nguyên phát nam giới Ít gặp nữ giới mắc bệnh độ tuổi trước thời kỳ mãn kinh Estrogen cho làm tăng tiết acid uric [13] Ở Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ chương trình hướng cộng đồng kiểm soát bệnh xương khớp Tổ chức Y tế giới hội Thấp khớp học châu Á Thái Bình Dương (COPCORD) tiến hành bước đầu số tỉnh miền Bắc vào năm 2000 cho thấy tỷ lệ bệnh gút 0,14% dân số [14] 1.1.3 Phân loại bệnh gút 1.1.3.1 Tăng acid uric máu Tăng acid uric máu nồng độ AU vượt giới hạn tối đa độ hòa tan urat huyết - Nam > 7,0mg/l (>420µmol/l) - Nữ >6,0mg/l (>360µmol/l) Tăng acid uric máu thường gặp với tỷ lệ dao động từ 2,6% đến 47,2% quần thể dân chúng khác Ở người trưởng thành, nồng độ urat huyết liên quan chặt chẽ với nồng độ ure, creatinin máu, khối lượng thể, chiều cao, tuổi, huyết áp uống rượu Cơ chế nồng độ urat huyết tương nữ thấp nam tác dụng hormon giới tính gây giảm tái hấp thu urat ống thận, làm tăng tiết nhiều urat qua nước tiểu [3] a Gút nguyên phát Đa số trường hợp bệnh gút nguyên phát chiếm >95% trường hợp tăng acid uric máu gút Ngun nhân chưa rõ Loại có tính chất gia đình Khởi phát thường chế độ ăn nhiều đạm uống nhiều rượu Tăng sản xuất acid uric chiếm 10% trường hợp, 90% lại giảm tiết acid uric qua ống thận, việc tạo acid uric bình thường 37 Đặc điểm lâm sàng Đau Sưng Điếm đau chói ấn tai ĐBG Có hạt tophi gân n Tỷ lệ % 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.13: Xét nghiệm biểu tình trạng viêm Xét nghiệm Số lượng Tỷ lệ %  0,5 CRP > 0,5 (mg/dl) Bảng 3.14: Nồng độ acid uric máu Giai đoạn Gút cấp n Acid uric máu Đợt cấp gút mạn % n % Tổng n % Tăng Bình thường X �SD Nhóm tăng Bảng 3.15: Các xét nghiệm sinh hóa khác Xét nghiệm Glucose (mmol/l) Cholesterol TP (mmol/l) Bình thường n % X �SD Tăng n % X �SD 38 Triglycerid (mmol/l) GOT( U/l) GPT ( U/l) Bảng 3.16: Phân loại giai đoạn suy thận theo mức lọc cầu thận Giai đoạn suy thận n Tỷ lệ % Không suy thận Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Suy thận Giai đoạn V Tổng Tổng số 3.4 Tỷ lệ viêm gân số bệnh nhân gút P=n/∑ 3.5 Đặc điểm hình ảnh siêu âm gân nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.17: Hình ảnh tổn thương gân siêu âm Hình ảnh tổn thương n Tỷ lệ % Hình ảnh giảm âm Gân tăng độ dày Có hạt tophi gân Bảng 3.18: Đặc điểm hình ảnh giảm âm siêu âm nhóm gân 39 Hình ảnh giảm âm n Gân Tỷ lệ % Gân Achilles Gân bánh chè Gân tứ đầu đùi Gân duỗi ngắn ngón chân I Gân duỗi dài ngón chân I Gân mỏm trâm quay Gân mỏm trâm trụ Gân mỏm lồi cầu Gân mỏm ròng rọc Bảng 3.19: Đặc điểm hình ảnh dày gân siêu âm nhóm gân Hình ảnh dày gân n Gân Tỷ lệ % Gân Achilles Gân bánh chè Gân tứ đầu đùi Gân duỗi ngắn ngón chân I Gân duỗi dài ngón chân I Gân mỏm trâm quay Gân mỏm trâm trụ Gân mỏm lồi cầu Gân mỏm ròng rọc Bảng 3.20: Đặc điểm số lượng kích thước hạt tophi Số lượng kích thước hạt tophi gân < 10 mm 10-15 mm >15 mm hạt – hạt n Tỷ lệ % 40 >3 hạt Bảng 3.21: Đặc điểm hình ảnh hạt tophi siêu âm nhóm gân Hình ảnh hạt tophi Gân hạt hạt >2 hạt Gân Achilles Gân bánh chè Gân tứ đầu đùi Gân duỗi ngắn ngón chân I Gân duỗi dài ngón chân I Gân mỏm trâm quay Gân mỏm trâm trụ Gân mỏm lồi cầu Gân mỏm ròng rọc Bảng 3.22: Số lượng tổn thương siêu âm nhóm gân Số lượng tổn thương Gân tổn thương tổn thương tổn thương Gân Achilles Gân bánh chè Gân tứ đầu đùi Gân duỗi ngắn ngón chân I Gân duỗi dài ngón chân I Gân mỏm trâm quay Gân mỏm trâm trụ Gân mỏm lồi cầu Gân mỏm ròng rọc 3.5 Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng 41 Bảng 3.23: Tỷ lệ tổn thương gân siêu âm nhóm bệnh nhân có viêm gân lâm sàng Siêu âm Lâm sàng Có tổn thương Khơng có tổn thương n (%) n (%) Số gân có viêm Gân Achilles Gân bánh chè Gân tứ đầu đùi Gân duỗi ngắn ngón chân I Gân duỗi dài ngón chân I Gân mỏm trâm quay Gân mỏm trâm trụ Gân mỏm lồi cầu Gân mỏm ròng rọc Bảng 3.24: Mối liên quan hình ảnh tổn thương gân với thời gian mắc bệnh Hình ảnh tổn thương Thời gian mắc bệnh < tuần – tuần – tháng – tháng – 12 tháng – năm >5 năm Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh giảm âm dày gân hạt tophi Bảng 3.25: Mối liên quan hình ảnh hạt tophi gân siêu âm với thời gian mắc bệnh Có hạt tophi gân n Tỷ lệ % 42 Thời gian mắc bệnh < tuần – tuần – tháng – tháng – 12 tháng – năm >5 năm Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút 4.1.1 Đặc điểm chung Phân bố bệnh nhân theo giới, tuổi, nghề nghiệp, địa dư 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh Tỷ lệ bệnh nhân theo độ tuổi khởi phát, thời gian mắc bệnh, mức độ đau theo thang điểm VAS, vị trí khớp khởi phát gút cấp, bệnh kết hợp 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng Tỷ lệ bệnh nhân có tăng AU máu, có biểu viêm, có rối loạn số sinh hóa khác 4.1.4 Tỷ lệ viêm gân số bệnh nhân gút 4.1.5 Đặc điểm hình ảnh siêu âm gân nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tỷ lệ gân có tổn thương siêu âm Tỷ lệ dạng tổn thương gân siêu âm 4.2 Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng 43 Tỷ lệ tổn thương gân siêu âm nhóm bệnh nhân có viêm gân lâm sàng Mối liên quan số lượng tổn thương gân với thời gian mắc bệnh Mối liên quan hình ảnh hạt tophi gân siêu âm với thời gian mắc bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO De Avila Fernandes, E., et al.,(2010), Sonographic description and classification of tendinous involvement in relation to tophi in chronic tophaceous gout Insights Imaging, 1(3): p 143-148 Gililland, J.M., et al.,(2011), Intratendinous tophaceous gout imitating patellar tendonitis in an athletic man Orthopedics, 34(3): p 223 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bênh học xương khớp nội khoa 2010, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 171 Norkuviene, E., et al.,(2017), An optimal ultrasonographic diagnostic test for early gout: A prospective controlled study J Int Med Res, p 300060517706800 Ottaviani, S., M Forien, and P Dieude,(2016), Achilles tendon enthesis with double contour sign revealing gout Joint Bone Spine Peiteado, D., et al.,(2017), Ultrasound sensitivity to changes in gout: a longitudinal study after two years of treatment Clin Exp Rheumatol, 2017 Pineda, C., et al.,(2011), Joint and tendon subclinical involvement suggestive of gouty arthritis in asymptomatic hyperuricemia: an ultrasound controlled study Arthritis Res Ther, 13(1): p R4 Ryckaert, T., et al.,(2015), Pseudotumoral Tophaceous Involvement of the Achilles Paratenon JBR-BTR, 98(1): p 34-6 Ventura-Rios, L., et al., Tendon involvement in patients with gout: an ultrasound study of prevalence Clin Rheumatol, 2016 35(8): p 2039-44 10 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Thu Hiền (2002), Đánh giá tình hình Bệnh Khớp khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2001-2002, tập Nhà xuất Y học, trang 348-360 11 Annemans L, Spaepen E, Gaskin M, Bonnemaire M, Malier V, Gilbert T, Nuki G (2008), Gout in UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000-2005, Annals of the rheumatic diseases , 67: 960-966 12 Hoàng Thị Quỳnh Thơ (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm điểm bám gân chi bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội 13 John J Cush, Arthur Kavanaugh, Michael Stein (2005), Rheumatology: Diagnosis and Therapeutics, 2th edition, Lippincott Williams and Wilkins, p 189 14 Trần Thị Minh Hoa, Darmawan, Cao Thị Nhi, Tạ Diệu Yên, Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân (2002), Tình hình bệnh xương khớp hai quần thể đan cư Trung liệt (Hà Nội)và Tân Trường (Hải Dương) 2001 - 2002, tập I, nhà xuất Y học, trang 361 - 367 15 Kelly WN, Wortmann RL (1998), Gout and Hyperuricemia Textbook of Rheumatology, fifth edition, volume 1, W.B Saunders company, p 1316 16 Johnson RJ, Kang DH, Feig D, Kivlighn S, Kanellis J, Watanabe S, et al (2003), Is there a pathogenetic role for uric acid in hypertension and cardiovascular and renal disease Hypertension, 41: p1183-1190 17 Di Giovine FS, Malawista SE, Nuki G, Duff GW (1987) Interleukin-1 (IL-1) as a mediator of crystals arthritis Stimulation of T cell and synovial fibroblast mitogenesis by urate crystal-induced IL-1 J Immunol; 138: p3213-3218 18 Kane D, Grassi W, Sturrock R and Balint (2004), A brief history of musculoskeletal ultrasound: ‘From bats and ships to babies and hips Reumatology 2004; 43: 931-933 19 Akahoshi T, Namai R, Murakami Y, et al (2003), Rapid induction of porexisome proliferator-activated receptor gamma expression in human monocytes by monosodium urate monohydrate crystals Arthritis Rheum; 48:231 20 Yagnik DR, Evans BJ, Florey O, et al (2004), Macrophage release of transforming growth factor beta1 during resolution of monosodium urate monohydrate crystal-induced inflammation Arthritis Rheum; 50:2273 21 Marcolongo R, Calabria AA, Lalumera M, et al (1988), The switchoff mechanism of spontaneous resolution of acute gout attac” J Rheumatol; 15:101 22 Rosen MS, Baker DG, Schumacher HR JR, Cherian PV (1986), Products of polymorphonuclear cell injury inhibit IgG enhancement of monosodium urate-induced superoxide production Arthritis Rheum; 29:1473 23 Ortiz-Bravo E, Sieck MS, Schumacher HR JR (1993), Changes in the proteins coating monosodium urate crystals during active and subsiding inflammation Immunogold studies of synovial fluid from patients with gout and of fuid obtained using the rat subcutaneous air pouch model Arthritis Rheum; 36: 1274 24 Dalbeth N, Merriman T (2009), Crystal Ball Gazing: New Therapeutic targets for Hyperuricemia and Gout Oxford University Press Rheumatology; 48(3): p222-226 25 Cooperberg PL, Tsang I, Truelove L, Knickerbocker WJ (1978) “Gray scale ultrasound in the evaluation of rheumatoid arthritis of the knee” Radiology ; 126: p759-763 26 Chhana,A,et, al,(2014), Interactions between tenocytes and monosodium urate monohydrate crystals: implications for tendon involvement in gout Ann Rheum Dis, 73(9): p 1737-41 27 Phạm Ngọc Trung ( 2009), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương khớp bàn ngón I bệnh gout qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng hình ảnh X quang Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 28 Jerome, J.T.,(2008), Tibialis anterior tendon rupture in gout—case report and literature review, foot Ankle Surg, 14(3): p, 166-9 29 Thiele RG and Schelsinger N (2007), Diagnosis of gout by ultrasoun Rheumatology 46(7): 1116- 1121 30 Mahoney, P.G., et al.,(1981), Spontaneous rupture of the Achilles tendon in a patient with gout Ann Rheum Dis, 40(4): p 416-8 31 Lu, H., Q Chen, and H Shen,(2017), A repeated carpal tunnel syndrome due to tophaceous gout in flexor tendon: A case report Medicine (baltimore), 96(90): p e6245 32 Stewart, S., et al.,(2017) Clinically-evident tophi are associateed with reduce muscle force in the foot and ankle in people with gout: a crosssectional study J Foot Ankle Ré, 10: p.25 33 Forbess, LJ and T.R Fields,(2012), The broad spectrum of urate crystal deposition: unusual presentation of gouty tophi Semin Arthritis Rheum, 42(2): p 146-54 34 Martinon F, Petrilli V, Mayor A, Tardivel A, Tschopp J (2006), Gout associated uric acid crystals activate the NALP3 inflammasome Nature; 440:237-41 35 Ahmad, Z., et al.,(2016), Dual energy computed tomography: a novel technique for diagnosis of gout Int J Rheum Dis, 19(9): p 887-96 36 Colberg, R.E and R.B Geffen,(2017), Diagnosis and Treatment of gouty tophi in the Patellar tendon using ultrasound-guided needle barbotage: a case presentation PM R 37 Phạm Hoài Thu (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng hình ảnh siêu âm khớp cổ chân bệnh nhân gút Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 38 Đỗ Gia Tuyển (2012), Bệnh thận mạn suy thận mạn tính Bệnh học nội khoa, tập Nhà xuất Y học 39 Encyclopedia Britannica (2016), Tendon, Encyclopedia Britannica, Inc 40 Tuhina Neogi., et al, (2016) Gout Classification Criteria: An American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism Collaborative Initiative Athritis Rheumatol, 68(2): p 515 41 Arun Pal Singh (2017), Achilles tendinosis - causes and treatment, guzhen lighting fair 42 Sutpal Singh , et al, (2013), Gouty Tophous at the Posterior Ankle and Achilles Tendon : A case report Foot and Ankle online Journal 43 Richette P, Doherty M, Pascual E, et al, (2016), 2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout Ann Rheum Dis Annrheumdis-2016-eular.3734 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân I Hành Họ tên BN: ………………………………………Tuổi…………… Địa chỉ: …………………………………………… Số điện thoại: ………………………… .…… Nghề nghiệp: …………………… Ngày khám bệnh:…………………… II Tiền sử 2.1 Tiền sử thân * Uống rượu bia - Bia: số lượng………… ml/ ngày,…… .năm - Rượu: số lượng ………….ml/ ngày,…… .năm * Dùng thuốc Corticoid số lượng………………thời gian…… Thuốc đông y số lượng………………thời gian…… Colchicine số lượng………………thời gian…… NSAIDS số lượng………………thời gian…… Allopurinol số lượng………………thời gian…… Ethambutol số lượng………………thời gian…… Furosemid số lượng………………thời gian…… Thiazid số lượng………………thời gian…… * Bệnh tật Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh thận tiết niệu Rối loạn lipid máu 2.2 Tiền sử gia đình Gút Tăng huyết áp Đái tháo đường Rối loạn lipid máu III Đặc điểm liên quan đến bệnh Chẩn đoán: Gút cấp Chiều cao cm Đợt cấp gút mạn Cân nặng kg HA .mmHg Vị trí khớp viêm gút cấp Vị trí khớp viêm thời điểm nghiên cứu Đặc điểm hạt tophi: * Có Khơng * Vị trí hạt tophi thời điểm nghiên cứu * Thời gian từ gút cấp đến xuất hạt tophi đầu tiên: * Tính chất hạt tophi Đã vỡ Hiện vỡ Đang viêm ‫ٱ‬ Không viêm ‫ٱ‬ Đặc điểm gân: + Vị trí: Sưng □ Đỏ □ Điểm đau chói □ + Chỉ số VAS gân: IV Siêu âm gân Các gân Gân tứ đầu đùi T Gân tứ đầu đùi P Gân bánh chè T Gân bánh chè P Gân mỏm trâm quay T Gân mỏm trâm quay P Gân mỏm trâm trụ T Gân mỏm trâm trụ P Gân mỏm lồi cầu T Gân mỏm lồi cầu P Gân Achilles T Gân Achilles P Giảm âm Dày (mm) Hạt tophi Kết xét nghiệm đến khám Xét nghiệm Đơn vị Kết CRP mg/dl mol/l Acid Uric mol/l Creatinin Ure mmol/l Glucose mmol/l Cholesterol mmol/l Triglycerid mmol/l HDL- chol mmol/l LDL- chol mmol/l GOT U/l GPT U/l xét nghiệm dịch khớp tổn thương nghi ngờ hạt tophi có tinh thể urat □ khơng có tinh thể urat □ SIÊU ÂM THẬN – TIẾT NIỆU Bình thường sỏi khác Ngày tháng năm Người làm bệnh án ... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút với hai mục tiêu: X ác đ ịnh tỷ lệ viêm gân mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình ảnh siêu. .. hình ảnh siêu âm gân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.5 Mối liên quan hình ảnh siêu âm gân với đặc điểm lâm sàng .41 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình. .. ảnh siêu âm gân bệnh nhân gút .43 4.1.1 Đặc điểm chung 43 4.1.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh 43 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 43 4.2 Đặc điểm hình ảnh siêu âm gân

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • Người hướng dẫn khoa học:

    • 1.1. Đại cương bệnh gút

    • 1.2. Bệnh nguyên

    • 1.3. Cơ chế bệnh sinh

    • 1.4. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Gút

    • 1.5. Điều trị gút

    • 1.6. Siêu âm gân trong bệnh gút

    • Các nghiên cứu về siêu âm gân trong bệnh gút

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • - Bệnh nhân được chẩn đoán gút theo tiêu chuẩn của ACR/EULAR 2015

      • - Chấp nhận tham gia nghiên cứu

      • - Bệnh nhân được chẩn đoán gút nhưng có tổn thương gân do chấn thương, nhiễm trùng, phẫu thuật

      • - Bệnh nhân được tiêm corticoid tại gân trước đó 6 tuần

      • - Không đồng ý tham gia nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

      • - Địa điểm nghiên cứu: khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai

      • - Thời gian nghiên cứu: dự kiến từ 9/2017 đến 9/2018

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • Mỗi đối tượng nghiên cứu đều được hỏi bệnh, thăm khám và làm các xét nghiệm theo mẫu bệnh án nghiên cứu

      • Quy trình cụ thể như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan