TÌM HIỂU một số yếu tố LIÊN QUAN đến GIẢM TIỂU cầu ở TRẺ sơ SINH

57 159 3
TÌM HIỂU một số yếu tố LIÊN QUAN đến GIẢM TIỂU cầu ở TRẺ sơ SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMV CNLS : Cytomegalovirus : Cân nặng lúc sinh DIC : Đông máu n ội qu ản r ải rác HC : H ội ch ứng NKH : Nhiễm khu ẩn huy ết NST : Nhi ễm s ắc th ể RLCH : Rối loạn chuy ển hóa SAG : Chỉ s ố Apgar SLBC : Số l ượng bạch c ầu SLTC : Số lượng ti ểu cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Dịch tễ 1.3 Sản sinh tiểu cầu chế giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 1.3.1 Đặc điểm chức tiểu cầu 1.3.2 Quá trình sản sinh tiểu cầu 1.3.3 Cơ chế giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 1.4 Tiếp cận trẻ sơ sinh có giảm tiểu cầu .7 1.4.1 Tiếp cận theo thời gian khởi phát giảm tiểu cầu .7 1.4.2 Giảm tiểu cầu sơ sinh muộn 10 1.5 Một số nguyên nhân giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 11 1.5.1 Giảm tiểu cầu sơ sinh sớm .11 1.5.2 Giảm tiểu cầu sơ sinh muộn 21 1.6 Truyền tiểu cầu hồi sức sơ sinh 23 1.6.1 Một số nghiên cứu truyền tiểu cầu để điều trị phòng chảy máu trẻ sơ sinh 23 1.6.2 Các guideline truyền tiểu cầu 24 1.6.3 Chỉ định truyền tiểu cầu 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.4 Thiết kế nghiên cứu .27 2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 27 2.6 Các số nghiên cứu 27 2.6.1 Đặc điểm chung 27 2.6.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .28 2.6.3 Một số yếu tố liên quan đến giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 29 2.7 Quy trình thu thập thơng tin 30 2.8 Xử lý phân tích số liệu 31 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng: .33 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .34 3.3.1 Một số đặc điểm cận lâm sàng 35 3.4 Một số yếu tố liên quan đến mẹ 36 3.5 Một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh .37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 39 4.2 Một số yếu tố liên quan đến giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh .39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh định nghĩa số lượng ti ểu cầu máu ngoại vi 150 G/L chia làm m ức độ: Gi ảm ti ểu cầu nhẹ số lượng tiểu cầu từ 100 đến 150 G/L, giảm tiểu cầu m ức độ trung bình số lượng tiểu cầu máu ngoại vi t 50 đ ến 100 G/L, giảm tiểu cầu nặng số lượng tiểu cầu 50 G/L [1] Phân loại dựa thời gian xuất giảm tiểu cầu chia làm hai nhóm: (giảm tiểu cầu sơ sinh sớm: vòng 72 gi sau sinh, gi ảm tiểu cầu sơ sinh muộn: sau 72 sau sinh) Giảm tiểu cầu sơ sinh s ớm thường liên quan đến biến chứng mang thai nh ư: ch ậm phát triển tử cung, hội chứng HELLP (huyết tán, tăng men gan, s ố lượng tiểu cầu thấp), bệnh tiểu đường mẹ hay s dụng thuốc Trên lâm sàng nguyên nhân phổ biến giảm tiểu cầu s sinh s ớm mức độ nặng giảm tiểu cầu đồng miễn dịch (NAITP) Tuy nhiên NAITP chiếm tỉ lệ nhỏ (80% tr ường hợp) [2],[4] Loại giảm tiểu cầu sơ sinh thường tiến triển nhanh vòng đến ngày thường nặng (số lượng ti ểu c ầu < 30G/L) phải đến tuần để hồi ph ục, nh ững tr ường h ợp thường xuyên phải truyền tiểu cầu [2] Có thể coi giảm tiểu cầu yếu tố dự báo sớm nhiễm khuẩn huyết nguyên nhân khác giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh cần xem xét [5] Giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh hậu của việc tăng tiêu thụ tiểu cầu (nhiễm khuẩn huyết giảm tiểu cầu nguyên nhân miễn dịch) giảm sản sinh tiểu cầu [1] Đây bất thường huyết học phổ biến trẻ sơ sinh Gặp 1-2% trẻ sơ sinh đủ tháng, khỏe mạnh Các trẻ đẻ non bị bệnh tỉ lệ giảm tiểu cầu lên đến 18-35% [6],[7] Tại khoa Hồi Sức Sơ Sinh, tỉ lệ trẻ có số lượng tiểu cầu giảm 150G/l chiếm 1/4 tổng số trẻ, 50G/L chiếm 1/20 tổng số trẻ [8] Hầu hết giảm tiểu cầu trẻ đ ẻ non th ường đ ược phát hi ện m ột cách tình cờ làm xét nghi ệm th ường quy mà không ph ải tr ẻ có biểu xuất huyết Nh ững tr ường h ợp gi ảm ti ểu c ầu nh ẹ v ừa thường tự hồi phục vòng 10 ngày mà khơng có bi ến ch ứng thường khơng có ch ẩn đốn ngun nhân [9], [3] Trong hầu hết trường hợp, giảm tiểu cầu nặng (ti ểu c ầu d ưới 50 G/L) có nguy c xuất huyết cao, xuất huy ết n ội s ọ có th ể đ ể l ại di ch ứng th ần kinh Do đó, ch ẩn đốn s ớm ều tr ị thích h ợp c ần thi ết đ ể ngăn ngừa tử vong di ch ứng th ần kinh tr ẻ s sinh gi ảm ti ểu c ầu nặng Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu đề tài giảm tiểu cầu sơ sinh chưa ý nhiều Theo nghiên c ứu t ại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1, tỷ lệ giảm tiểu c ầu 6,4% Trong đó, giảm tiểu cầu trẻ đẻ non chiếm 47,5%, giảm tiểu cầu mức độ nặng 27,1% Nguyên nhân thường gặp nhiễm trùng chiếm 72,9% [10] Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh” với hai mục tiêu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng giảm tiểu c ầu trẻ sơ sinh khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Xác định số yếu tố liên quan đến giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Phần lớn nghiên cứu trước cho thấy số lượng tiểu c ầu thai trung bình đạt 150 G /l vào cuối tháng thứ thời kỳ phôi thai, trì mức độ cao vào khoảng 175-250 G /l Trên 98% trẻ đủ tháng sinh từ bà có số lượng ti ểu c ầu bình thường có tiểu cầu 150 G /l lúc sinh [11] Vì vậy, giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh tuổi thai hữu hiệu định nghĩa số lượng tiểu cầu 150 G /l 1.2 Dịch tễ Giảm tiểu cầu gặp 1-5% tổng số trẻ sinh Trong giảm tiểu cầu nặng (số lượng tiểu cầu < 50 G /l) chiếm 0,1 đến 0,5% [12] Tại khoa hồi sức sơ sinh, tỉ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu lên đến 2235%, bệnh nhân phải chăm sóc đặc biệt tỉ lệ giảm ti ểu c ầu chiếm 50% Giảm tiểu cầu mức độ nặng chiếm 20%, điều có nghĩa 8% trẻ đẻ non 6% tất trẻ sơ sinh khoa h ồi s ức s sinh có tiểu cầu giảm nặng, điều làm tăng nguy xuất huy ết não [4] Theo nghiên cứu Z Eslami cộng sự, khoa hồi s ức s sinh(Iran) tỉ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu chiếm 28,5%, giảm tiểu cầu sơ sinh sớm chiếm 75,3%, giảm tiểu cầu sơ sinh muộn chi ếm 24,7% Hầu hết (96,5%) giảm tiểu cầu nhẹ vừa, có 3,5% gi ảm tiểu cầu nặng [13] Giảm tiểu cầu chủ yếu liên quan đến nhiễm trùng, chậm phát triển tử cung, ngạt, mẹ tiểu đường, cao huyết áp đẻ non Khơng có mối liên quan giảm tiểu cầu giới 1.3 Sản sinh tiểu cầu chế giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 1.3.1 Đặc điểm chức tiểu cầu [14] Tiểu cầu mảnh tế bào khơng có nhân, hình đĩa, đường kính khoảng 2-4 µm, có màng bao bọc Bên tiểu cầu có nhiều ống vi ti tạo nên khung xương trì hình dáng tiểu c ầu M ột h ệ th ống ống nhỏ màng tiểu cầu luồn vào bên tạo thành giúp cho s ự trao đ ổi tiểu cầu với môi trường bên Trong bào tương tiểu cầu có: - Những di tích mạng nội bào tương máy golgi có kh ả tổng hợp prostaglandin, Thromboxan A2 (một chất gây co mạch kết tụ tiểu cầu), Prostaglandin E2 (một chất gây kết tụ tiểu cầu) - Một protein co (thrombosthenin) có vai trò co cục máu đông - Yếu tố ổn định Fibirin - Yếu tố tăng trưởng tiểu cầu làm tăng sinh phát triển tế bào nội mạc, tế bào trơn thành mạch, nguyên bào xơ để sửa chữa thành mạch Trên bề mặt màng tiểu cầu có lớp glycoprotein, giúp ngăn cản tiểu cầu kết dính vào nội mạc bình thường lại cho phép ti ểu cầu dính vào sợi collagen lớp nội mạc bình thường nh ưng l ại cho phép tiểu cầu dính vào sợi collagen lớp nội mạc bộc l ộ thành mạch bị tổn thương Màng tiểu cầu có chứa phospholipid có yếu tố tiểu cầu có vai trò hoạt hóa q trình đơng máu Như vậy, tiểu cầu cấu trúc hoạt động đóng vai trò quan trọng q trình đơng máu Đời sống tiểu cầu khoảng đến 10 ngày Nếu không b ị tiêu thụ q trình đơng máu, tiểu cầu bị đại thực bào tiêu hóa phá hủy gan lách 1.3.2 Quá trình sản sinh tiểu cầu Tiểu cầu bắt đầu xuất bào thai người vào khoảng tuần thứ sau thụ tinh tăng số lượng suốt thời kỳ phôi thai, đạt giá trị trung bình 150 G/l vào cuối tháng thứ thai kỳ đạt giá trị giới hạn bình thường người lớn vào tuần thứ 22 thai kì [15] Tiểu cầu mảnh tế bào tách từ tế bào lớn mẫu tiểu cầu Một mẫu tiểu cầu sinh khoảng 6000 tiểu cầu Mẫu tiểu cầu có nguồn gốc từ tế bào sinh gốc sinh máu vạn tủy xương Tế bào gốc phát triển thành tế bào tiền thân dòng tiểu cầu gọi đơn vị tạo cụm mẫu tiểu cầu (CFU-Meg) Các CFU-Meg phát triển thành cụm mẫu tiểu cầu trưởng thành Sự phát tri ển mẫu tiểu cầu điều hòa số interleukin (IL): IL-3, IL-6, IL-11 hormone thrombopoietin Hormone kích thích phát tri ển mẫu tiểu cầu giải phóng tiểu cầu vào máu Một số mẫu tiểu cầu giải phóng vào máu đến khu trú quan khác đặc biệt phổi Chúng lại sản xuất tiểu cầu Lách quan d ự tr ữ tiểu cầu [14] 1.3.3 Cơ chế giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh[16] Nhiều tình trạng bà mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh phối hợp với tượng giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh Tuy nhiên, b ởi c chế mà tình trạng lại gây tượng đ ến v ẫn chưa biết rõ Người ta cho có chế dẫn đến việc giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh là: giảm sản sinh tiểu cầu, tăng tiêu th ụ ti ểu cầu kết hợp hai chế Giảm sản sinh tiểu cầu Giảm sản sinh tiểu cầu c ch ế ch ủ y ếu gi ảm ti ểu c ầu sớm trẻ sơ sinh, chiếm tới 75% tr ường h ợp gi ảm ti ểu c ầu sau đẻ vòng 72 gi sau đ ẻ Tuy nhiên, b ất th ường v ề mi ễn dịch bệnh lý đông máu gây gi ảm ti ểu c ầu ch ỉ chi ếm m ột s ố số Còn lại phần l ớn b ệnh nhân tr ẻ đ ẻ non tai biến trình mang thai: thi ếu ni d ưỡng bánh rau ho ặc thi ếu oxy bào thai tr ường h ợp m ẹ b ị ti ền s ản gi ật ho ặc thai ch ậm phát triển t cung Tr ẻ có gi ảm ti ểu c ầu s ớm sau đ ẻ th ường có khiếm khuyết trình s ản sinh m ẫu ti ểu c ầu, nguyên m ẫu tiểu cầu mẫu tiểu cầu th ường giảm sau đ ẻ, n ồng đ ộ thrombopoietin th ường tăng Tăng tiêu thụ tiểu cầu/ tiểu cầu bị phong tỏa Tăng tiêu thụ tiểu cầu tiểu cầu bị phong tỏa c ch ế chính, chiếm 25-35% trường hợp giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh Nhìn chung, khoảng 15-20% trẻ sơ sinh có giảm tiểu cầu s ớm có kháng th ể đồng miễn kháng thể tự miễn truyền qua thai Đông máu nội quản rải rác chiếm 10-15%, hầu hết thường xảy trẻ có bệnh nặng, đặc biệt trẻ có kèm theo thiếu oxy q trình chuyển nhiễm trùng Cục máu đông tăng hoạt hóa ti ểu cầu/ bất động tiểu cầu vị trí viêm ví dụ giảm ti ểu cầu tăng tiêu thụ tiểu cầu Kết hợp hai chế Trong nhiều trường hợp, giảm tiểu cầu kết hợp nhiều chế Một trẻ sơ sinh non tháng bà mẹ bị tiền sản giật bị nhiễm khuẩn sơ sinh sớm trẻ sơ sinh có thai chậm phát tri ển tử cung bị viêm ruột hoại tử bị giảm tiểu cầu c ch ế rối loạn sản sinh tiểu cầu (sau tiền sản giật thai chậm phát tri ển tử cung) kết hợp với tăng tiêu thụ tiểu cầu (do nhiễm khu ẩn huyết viêm ruột hoại tử) Những biểu xét nghiệm đưa gợi ý chế giảm tiểu cầu Thể tích trung bình tiểu cầu (MPV) đo kích th ước trung bình tiểu cầu máu ngoại vi MPV bình th ường (7.5-9.5 fL) giảm tiểu cầu giảm sản sinh tiểu cầu tăng (>10-12 fL) giảm tiểu cầu nguyên nhân làm tăng tiêu thụ tiểu cầu Kích thước tiểu cầu lớn dấu hiệu chứng tỏ tủy xương kích thích để tạo nhiều tiểu cầu chưa trưởng thành để đáp ứng với việc tăng tiêu thụ tiểu cầu Tỷ lệ tiểu cầu lưới (RRs) dấu hiệu khác gợi ý chế gây giảm tiểu cầu Tiểu cầu lưới tiểu cầu sản xuất có thành phần acid nucleic cao tiểu c ầu tr ưởng thành Tiểu cầu lưới thấp (10%) tăng tiêu thụ tiểu cầu Thrombopoietin, yếu tố phát triển, yếu tố điều hòa sản sinh tiểu cầu trẻ sơ sinh Định lượng nồng độ thromboietin huyết tương giúp phân biệt nguyên nhân giảm tiểu cầu 40 Yếu tố liên quan Tăng huyết áp Đái tháo đường Giảm tiểu cầu miễn dịch Tổng Số lượng(n) Tỷ lệ(%) Bảng 3.8 Yếu tố liên quan đến mẹ Yếu tố Thời gian Giảm tiểu cầu sớm Giảm tiểu cầu muộn p Tăng huyết áp Đái tháo đường Giảm tiểu cầu miễn dịch Bảng 3.9 Yếu tố liên quan đến mẹ Yếu tố Mức độ Giảm tiểu Giảm tiểu Giảm tiểu cầu nhẹ cầu vừa cầu nặng p Tăng huyết áp Đái thao đường Giảm tiểu cầu miễn dịch 3.5 Một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh Yếu tố Nhiễm trùng huyết Viêm ruột hoại tử Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 41 Ngạt Chậm phát triển tử cung Bất đồng nhóm máu mẹ Khác Bảng 3.11 Một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh Thời gian Giảm tiểu cầu Giảm tiểu cầu sớm muộn Yếu tố p Nhiễm trùng huyết Viêm ruột hoại tử Ngạt Chậm phát triển tử cung Bất đồng nhóm máu mẹ Khác Bảng 3.12 Một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh Mức độ Yếu tố Nhiễm trùng huyết Viêm ruột hoại tử Ngạt Giảm tiểu Giảm tiểu Giảm tiểu cầu nhẹ cầu vừa cầu nặng p 42 Chậm phát triển tử cung Bất đồng nhóm máu mẹ Khác 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng giảm tiểu cầu trẻ s sinh 4.2 Một số yếu tố liên quan đến giảm tiểu cầu trẻ sơ sinh 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Wong, W and B Glader (2004), Approach to the newborn who has thrombocytopenia Neoreviews, 5(10): p e444-e450 IAG, R and M NA (2001), Neonatal thrombocytopenia: new insights into pathogenesis and implications for clinical management CurrOpinPediatr, 13: p 16-21 TL, w and R IAG (1999), haematologycal abnormalities in the growth-restricted infant seminNeonatol, 4: p 41-54 NA, M., et al., (2002), platelet tranfusion in the management of severe thrombocytopenia in neonatal intensive care unit patients transfus Med, 12(1): p 35-41 Arif, S., et al., (2012), Thrombocytopenia and bacterial sepsis in neonates Indian Journal of Hematology and Blood Transfusion, 28(3): p 147-151 Roberts IA and N Murray (2006), Neonatal thrombocytopenia currhematol Rep, 1: p 55-63 ferrer-merin F, et al., (2010), Noenatal thrombocytopenia and megakaryocytopoiesis seminHematol, 47(3): p 1463-6 Roberts I and N Murray (2008), Neonatal thrombocytopenia semin Fetal Neonatal Med, 13(4): p 256-64 NA, m and r IA, (1996), circulating megakaryocytes and their progenitors in early thrombocytopenia in preterm neonates pediatr Res, 40(1): p 112-9 10 Lê Thị Châu and Lâm Thị Mỹ (2007), Giảm tiểu cầu sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng từ 10/2005-04/2006 Vol tập 11: Y học TP.Hồ Chí Minh 27-32 11 Roberts, I., S Stanworth, and N.A Murray (2008), Thrombocytopenia in the neonate Blood reviews, 22(4): p 173-186 12 Sainio, S., et al., (2000), Thrombocytopenia in Term Infants: A Population‐Based Study Obstetrics & Gynecology, 95(3): p 441-446 13 Eslami, Z., et al., (2013), thrombocytopenia and associated factors in neonates admiitted to NICU during years 2010-2011 iranian journal of pediatric hematology oncology: p 205-215 14 Bộ môn sinh lý Trường Đại học Y Hà Nội., (2006), sinh lý học Vol tập nhà xuất y học 15 Sola-Visner, M., (2012), Platelets in the neonatal period: developmental differences in platelet production, function, and hemostasis and the potential impact of therapies ASH Education Program Book, (1): p 506-511 16 Roberts, I and N Murray (2003), Neonatal thrombocytopenia: causes and management Archives of Disease in Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 88(5): p F359-F364 17 Karen S Ferna'dez and M and M Pedro de ALarco'n (2013), neonatal thrombocytopenia neẻoeviews, 14(2): p 77-82 18 lanzkowski, P and ed (2011), manual of Pediatric Hematology and Oncology Fifth Edition Vol 12 Elsevier 321-335 19 YOSHIKAWA, T., K.R TANAKA, and L.B GUZE (1971), Infection and disseminated intravascular coagulation Medicine, 50(4): p 237258 20 Corrigan Jr, J.J., W.L Ray, and N May (1968), Changes in the blood coagulation system associated with septicemia New England Journal of Medicine, 279(16): p 851-856 21 McGrath, J.M and G.J Stewart (1969), The effects of endotoxin on vascular endothelium The Journal of experimental medicine, 129(5): p 833-848 22 Song, R., G.C Subbarao, and A Maheshwari (2012), Haematological abnormalities in neonatal necrotizing enterocolitis The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 25(sup4): p 14-17 23 Rennie, J.M., (2012), Rennie & Roberton's textbook of neonatology Elsevier Health Sciences 24 Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết Học Lâm Sàng Nhi Khoa nhà xuất y học 303 Phụ lục 1: Bảng đánh giá tuổi thai Finstrom Tư Điểm Cách đánh giá Nằm duỗi thẳng Nằm hai chi co Nằm sấp bàn Hai tay, hai chân co Đầu gấp xuống thân tay người khám Đầu cúi xuống, tứ chi cong Đầu ngẩng gần phút, hai tay gấp, hai chân co Là chấm khơng lên mặt da Nhìn sờ thấy không lên Núm vú mặt da Móng tay Sụn vành tai Nhìn thấy rõ, 2mm cao mặt da Chưa mọc đến đầu ngón Mọc đến đầu ngón Mọc đầu ngón Mềm, dễ biến dạng, ấn bật trở lại chậm không bật trở lại Sinh dục Khi ấn bật trở lại chậm, sụn mềm Sụn hình rõ, bật trở lại Sụn cứng, bật trở lại tốt Chưa có tinh hồn mơi bé to Tinh hoàn nằm ống bẹn Tinh hồn nằm hạ nang, mơi bé khép Vạch gan bàn Bìu có nếp nhăn, mơi lớn khép kín Khơng có chân 1/3 vạch ngang lòng bàn chân 2/3 vạch ngang lòng bàn chân Vạch ngang chiếm lòng bàn chân Điểm tương ứng với tuổi thai Điểm đạt Tuổi thai Điểm 27 28 29 - 30 31 - 32 33 - 34 35 -36 37 - 39 40 -42 -10 11 -14 15 -17 18 - 20 21 - 22 22 - 24 Phụ lục Các giá trị đông máu trẻ sơ sinh Sơ sinh non tháng Sơ sinh non tháng Sơ sinh đủ (28- 32 tuần) (33-36 tuần) tháng 14,6-16,9 10,6-16,2 10,1-15,9 APTT 80-168 27,5-79,4 31,3-54,3 Fibrinogen 1,6-3,46 1,5-3,1 1,5-2,8 PT Phụ lục Đánh giá suy hô hấp số silverman: Di động ngực bụng Co kéo liên sườn Rút lõm hõm ức Đập cánh mũi Tiếng thở rên Cùng chiều Ngực < bụng + + + Qua ống nghe Tổng số điểm: Dưới 3: không suy hô hấp – điểm: suy hô hấp nhẹ Trên 5: suy hô hấp nặng Ngược chiều ++ ++ ++ Nghe tai PHỤ LỤC PHÂN LOẠI VIÊM RUỘT HOẠI TỬ CỦA BELL CẢI TIẾN Phân loại Triệu chứng Toàn thân Bell giai Cơn ngừng đoạn I thở, tím nhanh, thân nhiệt khơng ổn định Triệu chứng Xquang ổ bụng Bình thường có dấu hiệu tắc ruột nhẹ Bell giai Cơn ngừng đoạn thở, tím IIA nhanh, thân nhiệt khơng ổn định Dấu hiệu tắc ruột với nhiều quai ruột giãn thành ruột Nhiều thành ruột, bụng chướng, tĩnh mạch cửa Quai ruột giãn rõ,khơng có khí tự ổ bụng Bell giai Giảm tiểu đoạn c ầu IIB toan chuyển hóa nhẹ Bell giai Toan hỗn đoạn hợp IIIA thiểu niệu, tụt huyết áp rối loạn đông máu Bell giai Sốc, đoạn d ấu IIIB hiệu tiến triển xấu xét Hơi tự ổ bụng Triệu chứng Tiêu hóa Điều trị Tăng lượng sữa dư sau bữa ăn, ỉa máu, bụng chướng nhẹ Phân có nhiều máu, bụng chướng rõ, khơng có âm ruột Ni dưỡng tĩnh mạch, Kháng sinh ×7 ngày Thành bụng nề ban hoại tử thành bụng, cứng bì Dấu hiệu thủng ruột Ni dưỡng tĩnh mạch kháng sinh ×7 ngày Ni dưỡng tĩnh mạch Kháng sinh ×7 ngày Hồi sức, thở máy, chọc dò màng bụng Như IIIA phẫu thuật Ni dưỡng tĩnh mạch, kháng sinh ×7 ngày nghiệm lâm sàng PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Mã s ố tr ẻ Giới trẻ: .(1= nam,2 = n ữ) Ngày, tháng, năm sinh: / Ngày, tháng, năm nhập viện: / / / Địa gia đình A Thông tin mẹ Họ tên tuổi Tiền sử bệnh tật mẹ Cao huyết áp: có  khơng  Đái tháo đường: có  khơng  Giảm tiểu cầu miễn dịch Sử dụng thuốc có  có  khơng  Tên thuốc B Thông tin Tiền sử Con thứ / tổng số Tuổi thai: < 37 tu ần  Cân nặng lúc sinh < 2500g  Ngạt sau sinh có  Chỉ số Apgar ≥ 37 tuần  ≥2500g  không  điểm Lý khám bệnh Vào viện ngày thứ bệnh không  Triệu chứng lâm sàng - Xuất huyết: Dưới da  Niêm mac  N ội t ạng  - Thiếu máu: Có  Khơng  - Gan to Có  Khơng  - Lách to Có  Khơng  - Dị tật bẩm sinh Có  Khơng  Triệu chứng cận lâm sàng - Số lượng tiểu cầu: N ặng  Vừa  Nhẹ  - Số lượng bạch cầu: < G/l > 25 G/l 5-25 G/l - Hb (

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan