Đánh giá tác dụng của điện trường châm trong điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm

75 182 3
Đánh giá tác dụng của điện trường châm trong điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thắt lưng hông (HCTLH) bệnh cảnh lâm sàng gồm có triệu chứng bệnh lý cột sống thắt lưng bệnh lý dây thần kinh hông to Theo thống kê, thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ khoảng 63-73% tổng số đau cột sống thắt lưng hông (CSTL) [1],[2] Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị HCTLH TVĐĐ điều trị bảo tồn, can thiệp tối thiểu phẫu thuật điều trị Điều trị nội khoa bảo tồn đề cập đến từ lâu mang lại hiệu định, phương pháp có nhược điểm thuốc giảm đau chống viêm có nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt phải sử dụng dài ngày Phương pháp phẫu thuật có biến chứng không mong muốn hậu phẫu cho người bệnh Theo Y học cổ truyền (YHCT), HCTLH TVĐĐ thuộc phạm vi chứng tý, chứng huyết ứ, khí trệ huyết ứ với bệnh danh cụ thể: yêu thống, yêu cước thống YHCT có nhiều phương pháp để điều trị châm, cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thuốc thang sắc uống, thuốc đắp, thuốc bôi… Trường châm phương pháp dùng kim dài, loại kim số loại kim châm YHCT để châm xuyên huyệt, dựa sở học thuyết kinh lạc, có hiệu điều trị cao tác dụng giảm đau cải thiện tầm vận động bệnh xương khớp có HCTLH TVĐĐ Đã có nhiều đề tài sử dụng phương pháp châm cứu để điều trị HCTLH TVĐĐ chủ yếu nghiên cứu tác dụng hào châm mà chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tác dụng điện trường châm điều trị bệnh TVĐĐCSTL mang tính hệ thống Vì tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điện trường châm điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm”, nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điện trường châm điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện trường châm điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm theo YHHĐ Định nghĩa: HCTLH khái niệm lâm sàng, bệnh cảnh gồm có triệu chứng biểu bệnh lý cột sống thắt lưng bệnh lý rễ tạo thành dây thần kinh hông to, mà nguyên nhân gây bệnh hàng đầu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chế bệnh sinh phổ biến xung đột đĩa rễ (đĩa đệm - rễ thần kinh) 1.1.1 Lâm sàng HCTLH biểu hai hội chứng: hội chứng cột sống hội chứng chèn ép rễ [5],[6] 1.1.1.1 Hội chứng cột sống - Đau cột sống thắt lưng: Khởi phát sau chấn thương vận động cột sống mức Đau cấp tính tiến triển giảm dần sau đau tái phát trở thành mạn tính Đau có tính chất học (tăng lên ho, hắt hơi, thay đổi tư thế, lúc nửa đêm sáng, giảm nghỉ ngơi) - Các biến dạng cột sống: + Mất đường cong sinh lý + Vẹo cột sống thắt lưng + Dấu hiệu “gập góc” - Có điểm đau cột sống cạnh cột sống thắt lưng - Hạn chế tầm hoạt động CSTL 1.1.1.2 Hội chứng rễ thần kinh - Theo Mumentheler Schliack triệu chứng tương ứng với vùng phân bố rễ thần kinh bị tổn thương, có đặc điểm: Đau lan theo dọc đường rễ thần kinh chi phối Rối loạn cảm giác lan theo dọc dải cảm giác Teo rễ thần kinh chi phối bị chèn ép Giảm phản xạ gân xương - Đặc điểm đau rễ: Đau dọc theo vị trí tương ứng rễ thần kinh bị chèn ép chi phối, đau có tính chất học xuất sau đau thắt lưng cục bộ, cường độ đau thắt lưng chân (đùi, cẳng chân) thường không [7],[8] - Các dấu hiệu kích thích rễ: Có giá trị chẩn đoán cao - Dấu hiệu Lasègue: Khi nâng chân lên cao dần, gối để duỗi thẳng, bệnh nhân thấy đau nâng cao tiếp Mức độ dương tính đánh giá góc tạo trục chi mặt giường xuất đau - Dấu hiệu “bấm chuông”: Khi ấn điểm đau cạnh cột sống thắt lưng (cách cột sống khoảng cm) xuất đau lan dọc chân theo khu vực phân bố rể thần kinh tương ứng - Điểm đau Valleix: Dùng ngón tay ấn sâu vào điểm đường dây thần kinh hông to, bệnh nhân thấy đau nhói chỗ ấn Gồm điểm: ụ ngồi- mấu chuyển lớn, nếp lằn mông, mặt sau đùi, nếp lằn khoeo, cung dép cẳng chân - Có thể gặp dấu hiệu tổn thương rễ: + Rối loạn cảm giác: Giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm (kiến bò,tê bì, nóng rát….) da theo khu vực rễ thần kinh chi phối + Rối loạn vận động: Khi chèn ép rễ L5 lâu ngày khu trước cẳng chân bị liệt làm cho bệnh nhân lại gót chân (gấp mu bàn chân), với rễ S1 khu sau cẳng chân bị liệt làm bệnh nhân kiễng chân (gấp gan bàn chân) + Giảm phản xạ gân xương: Giảm phản xạ gân tứ đầu đùi rễ L4 gân gót rễ S1 + Có thể gặp teo rối loạn tròn (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện khơng tự chủ rối loạn chức sinh dục) tổn thương nặng, có chèn ép ngựa 1.1.2 Cận lâm sàng 1.1.2.1 Chẩn đốn hình ảnh: a.Chụp X-quang quy ước: Thường sử dụng ba tư thế: thẳng, nghiêng, chếch 3/4, cho phép đánh giá trục cột sống (đường cong sinh lý), so sánh kích thước vị trí đốt sống, khoang gian đốt đĩa đệm, kích thước lỗ tiếp hợp, đánh giá mật độ cấu trúc xương, dị tật bẩm sinh b.Chụp bao rễ thần kinh Là phương pháp chụp Xquang sau đưa chất cản quang vào khoang nhện tủy sống đoạn thắt lưng đường chọc dò tủy sống Nó trở thành phương pháp chẩn đốn xác định thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng xét định phẫu thuật đĩa đệm c Chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng Phương pháp có giá trị chẩn đốn cao với nhiều thể TVĐĐ chẩn đoán phân biệt số bệnh lý khác như: hẹp ống sống, u tủy…với độ xác cao [9],[10] d.Chụp cộng hưởng từ hạt nhân - Đây phương pháp tốt để chẩn đốn TVĐĐ cho hình ảnh trực tiếp đĩa đệm rễ thần kinh ống sống ngoại vi [11] Phương pháp cho phép chẩn đoán xác TVĐĐCSTL từ 95-100% Tuy nhiên phương pháp chẩn đốn đắt tiền Hình 1.1 Hình ảnh TVĐĐ phim MRI (Nguồn: hinhanhhoc.com) Theo Wood thoát vị đĩa đệm phim MRI chia thành: + Phồng đĩa đệm: vòng sợi chưa bị rách, nhân nhầy nằm vòng sợi lệch vị trí + Lồi đĩa đệm: khối vị chưa xé rách vòng sợi đẩy lồi vòng sợi chèn ép vào dây chằng dọc sau + Thoát vị đĩa đệm thực sự: khối vị xé rách vòng sợi chui qua dây chằng dọc sau, dính liền với phần nhân nhầy nằm phía trước + Thoát vị đĩa đệm di trú: mảnh rời thoát khơng liên tục với khoang đĩa đệm, có khả di chuyển lên xuống, tổn thương dây chằng dọc sau thường vị trí sau bên [13] e Siêu âm - Là phương pháp khảo sát hình ảnh học cách cho phần thể tiếp xúc với sóng âm có tần số cao (siêu âm) để tạo hình ảnh bên thể 1.1.2.2 Các xét nghiệm khác:điện cơ, huyết học, sinh hóa… 1.1.3 Chẩn đốn xác định hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm: * Lâm sàng: Có chấn thương cột sống thắt lưng, đau thắt lưng lan theo đường rễ thần kinh hơng to, có hội chứng cột sống thắt lưng hội chứng rễ thần kinh thắt lưng * Cận lâm sàng: Thường chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ có hình ảnhTVĐĐCSTL * Dựa vào tiêu chuẩn Saporta (1980) : - Có yếu tố chấn thương cột sống thắt lưng - Đau thắt lưng lan theo đường rễ dây thần kinh hơng to, đau có tính chất học - Lệch vẹo cột sống thắt lưng - Dấu hiệu “ bấm chng “ dương tính - Có dấu hiệu gập góc cột sống thắt lưng - Nghiệm pháp Lassegue dương tính Khi có tiêu chuẩn chẩn đốn xác định vị CSTL 1.1.4 Điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm phương pháp YHHĐ 1.1.4.1 Nội khoa a Bất động thời kì cấp tính b Dùng thuốc - Thường dùng thuốc chống viêm giảm đau không steroid đường uống định thời kỳ cấp đợt tái phát.Có thể kết hợp dùng thuốc an thần giãn nhẹ, vitamin nhóm B liều cao số thuốc giảm đau thần kinh khác - Trong trường hợp đau nặng, thuốc giảm đau chống viêm thơng thường khơng có hiệu xem xét định điều trị corticoid phương pháp phong bế thần kinh c Phục hồi chức vật lý trị liệu 1.1.4.2 Phương pháp điều trị phẫu thuật - Mục đích: Lấy bỏ nhân nhầy thoát vị chèn ép vào tủy rễ thần kinh 1.2 Hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm theo YHCT 1.2.1 Bệnh danh: +Yêu thống (đau lưng) +Yêu cước thống (đau lưng –chân) 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: 1.2.2.1 Do nội thương: Tạng phủ hư tổn dẫn tới khí hư suy làm cho khí huyết lưu thơng hệ kinh lạc bị ứ trệ 1.2.2.2 Do ngoại nhân: Tà khí từ bên xâm nhập vào kinh lạc gây bệnh 1.2.2.3 Do bất nội ngoại nhân: Do chấn thương làm khí trệ huyết ứ, dẫn tới bế tắc kinh khí kinh bàng quang, kinh đởm gây đau, hạn chế vận động 1.2.3 Các thể bệnh lâm sàng theo YHCT 1.2.3.1 Thể huyết ứ - Nguyên nhân chế bệnh sinh: Do lao động sức vận động sai tư thế, bị ngã, va đập, bị đánh…gây huyết ứ làm bế tắc kinh lạc Sự lưu thơng kinh khí mạch lạc bị nghẽn trở, khí huyết khơng điều hòa gây đau hạn chế vận động - Triệu chứng lâm sàng: Đau dội vùng thắt lưng, lan xuống mơng chân, khơng lại lại khó khăn Nằm giường cứng, co chân dễ chịu Đau tăng ho, hắt hơi, đại tiện lại vận động Ăn ngủ kém, mạch nhu sáp - Chẩn đoán bát cương: biểu thực - Phép điều trị: Hoạt huyết hóa ứ, thơng kinh lạc - Điều trị cụ thể: + Phương dược: Dùng cổ phương Tứ vật đào hồng (Y tông kim giám) Làm thang sắc uống, ngày thang chia lần Hoặc cổ phương Thân thống trục ứ thang (Y lâm cải thác) Làm thang sắc uống, ngày thang chia lần + Phương pháp không dùng thuốc: Châm cứu: Châm huyệt Thận du, Đại trường du, A thị, Giáp tích L1S1, Ủy trung, Dương lăng tuyền Xoa bóp, bấm huyệt: Dùng thủ thuật lăn, day, vờn, bóp, bấm huyệt, vận động hai bên cột sống từ D12 đến mông 1.2.3.2 Thể can thận hư * Nguyên nhân chế bệnh sinh: Chức can thận bị suy kém,thường hay gặp người cao tuổi có thối hóa CSTL, lưu thơng khí huyết khơng điều hòa, gây đau hạn chế vận động, lâu ngày làm chức can thận bị suy dẫn đến xương khớp suy yếu (teo cơ, nhẽo gân, cốt hư) * Triệu chứng lâm sàng: Bệnh nhân đau vùng thắt lưng, lan xuống mơng chân Đau tăng vận động, lạnh ẩm thấp Bệnh nhân thích xoa bóp, thích ăn thức ăn nóng, uống ấm, đại tiện bình thường phân nát, tiểu trong, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch phù hoạt Bệnh lâu ngày thấp hóa hỏa ảnh hưởng đến can thận tỳ gây triệu chứng mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, teo Đại tiện táo, tiểu vàng, rêu lưỡi vàng, mạch nhu sác trầm tế đới sác * Chẩn đoán bát cương: Biểu lý tương kiêm, hư trung hiệp thực * Phép điều trị: Bổ can thận, kiện tỳ trừ thấp, thông kinh lạc * Điều trị cụ thể: + Phương thuốc: Dùng Độc hoạt kí sinh thang (Thiên kim phương) Làm thang sắc uống, ngày thang chia lần + Phương pháp không dùng thuốc: Châm cứu: Thận du, đại trường du, ủy trung, giáp tích L1-L5, a thị huyệt Xoa bóp, bấm huyệt: Giống thể huyết ứ * Bên cạnh lâm sàng thường gặp thể Huyết ứ bệnh nhân Can thận âm hư (Thoát vị đĩa đệm bệnh nhân thối hóa đĩa đệm thối hố cột sống) 1.3 Giải phẫu-sinh lý đoạn cột sống thắt lưng 1.3.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ: 1.3.1.1 Thân đốt sống: - Hình trụ, dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh - Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía 1.3.1.2 Cung đốt sống: Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh - Cuống cung đốt sống hai cột xương, bên phải bên trái Bờ bờ cuống lõm vào gọi khuyết đốt sống Khuyết đốt sống hợp với khuyết đốt sống thành lỗ gọi lỗ gian đốt, nơi qua dây thần kinh sống mạch máu - Mảnh cung đốt sống hai mảnh xương nối từ hai cuống đến mỏm gai tạo nên thành sau lỗ đốt sống Mảnh hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt trước sau, hai bờ Ở mặt trước mảnh có chỗ gồ ghề nơi bám dây chằng vàng Mặt sau liên quan với khối chung 1.3.1.3 Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: - Hai mỏm ngang chạy sang hai bên - Bốn mỏm có diện khớp gọi mỏm khớp: hai mỏm khớp mang mặt khớp hai mỏm khớp mang mặt khớp - Một mỏm phía sau gọi mỏm gai 1.3.1.4 Lỗ đốt sống: Lỗ đốt sống nơi để dây thần kinh tủy sống qua, tạo phía trước thân đốt sống đĩa đệm, cuống đốt sống, phía sau bên khớp liên cuống Khi thành phần cấu thành lỗ đốt sống bị bệnh (thoái hóa, phì đại…) gây hẹp lỗ liên đốt, dẫn đến hội chứng kích thích chèn ép vào rễ thần kinh tủy sống chui qua 1.3.1.5 Các dây chằng vùng cột sống thắt lưng: Bao gồm dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai… 1.3.1.6 Thần kinh chi phối: Đều tách từ đám rối thần kinh thắt lưng đám rối thần kinh Đám rối thần kinh thắt lưng chủ yếu chi phối cảm giác vận động vùng đùi, bẹn, phận sinh dục Các nhánh tận đám rối thần kinh chi phối cho vùng, hậu môn, đùi bẹn 1.3.2 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: mâm sụn, vòng sợi nhân nhầy 10 Đĩa đệm Nhân nhày Vòng sợi Tuỷ sống Gai ngang ngang Diện khớp Gai sau ngangnga Hình ng 1.2 Các thành phần đốt sống đĩa đệm (Nguồn: vatlytrilieu.wordpress.com) - Mâm sụn: Là cấu trúc thuộc thân đốt sống, có liên quan chức dinh dưỡng trực tiếp với đĩa đệm Nó đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt sống - Vòng sợi: Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Các bó vòng sợi tạo thành nhiều lớp, lớp có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi [19] Tuy vòng sợi có cấu trúc bền chắc, phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên điểm yếu vòng sợi Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều - Nhân nhầy: Có hình cầu bầu dục, nằm khoảng nối 1/3 với 1/3 sau đĩa đệm, cách mép ngồi vòng sợi 3-4 mm, chiếm khoảng 40% bề mặt đĩa đệm cắt ngang Nhân nhầy chất gelatin có tác dụng chống đỡ có hiệu stress giới Khi vận động (nghiêng, cúi, duỗi CSTL) nhân nhầy di chuyển dồn lệch phía đối diện đồng thời vòng sụn chun giãn Đây nguyên nhân làm cho nhân nhầy đoạn cột sống dễ lồi sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân (2002), “Đau vùng thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.374-395 Vũ Quang Bích (2006), Phòng chữa chứng bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.148-192 Cục Quân Y, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 (2007), Bài giảng tập huấn toàn quân năm 2007 chuyên ngành vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Bộ Quốc Phòng, Hà Nội, tr.35-50 Hồ Hữu Lương (2001), Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.3-5, 132 Nguyễn Văn Đăng (1996), “Đau thần kinh hông to”, Bách khoa thư bệnh học tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.145-149 Rene Cailliet, M.D (1970), Low back syndrome, second edition, F.D.Davis Company, Philadelphia, pp 78-118 Lương Thúy Hiền (2008), Một số đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 6, số 2, tập 347, tr.11-14 Nguyễn Mai Hương (2001), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ TVĐĐ/CSTL, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2011), CT Cột sống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.73-80 10 Đặng Thị Xuân Liễu (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân đau thần kinh tọa, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Komori H.,Okawa A.,Haro H.et al (1998), Contras enhanced magnetic resonance imaging in conservative management of lumbar disc herniation, Spin, 23 (1), 67-73 12 Lê Văn Phước (2001), Cộng hưởng từ cột sống, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.22-32 13 Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyền, Vũ Hùng Liên CS (2008), Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng, Tạp chí Y học thực hành, số 4, tr 46-49 14 Trần Trung, Hoàng Đức Kiệt (2007), Chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm cộng hưởng từ, Tạp chí Y học thực hành, số 1,tập 562, tr.6-7 15 Trần Thị Kiều Loan (2009) Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp thủy châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 16 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội(2002), Bài giảng YHCT tập II, Nhà xuất Y học, tr.155-157, 166-168 491-193 17 Nguyễn Văn Hải (2007), Đánh giá kết điều trị đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 18 Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người (tập I), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.327-334 19 Đặng Ngọc Huy, Bùi Quang Tuyển, Nguyễn Hùng Minh (2008), Đặc điểm giải phẫu cột sống liên quan đến bệnh thoát vị đĩa đệm, Tạp chí Y học thực hành, số 5, tập 608+609, tr.7-8 20 Nguyễn Văn Thơng (1993), Góp phần nghiên cứu đánh giá phương pháp xoa bóp nắn chỉnh cột sống điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án tiến sỹ khoa học y dược, Học viện Quân y 21 B Amor, M Rvel, M Dougados (1985), Traitment des conflits discogradiculaires par injection intradiscale daprotinine, Medecine et armees, pp 751 - 754 22 Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng Châm chữa bệnh, Nhà Xuất Y học, Hà Nội, tr 9-10 23 Nguyễn Tài Thu (1997),Châm cứu sau đại học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 12-13 24 Hoàng Bảo Châu (1984), Châm cứu học, Nhà xuất Y học, tr 463-437 25 Đỗ Hoàng Dũng (2001), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn điện châm huyệt Giáp tích (từ L3-S1), Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Tarasenko Lidiya(2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt lưng hơng thối hóa cột sống L1 – S1 điện mãng châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 He Tao, He Lan (2004), Clinical observation on lumbar disc herniation treated by traction combined with acupuncture, World Journal of Acupuncture- Moxibustion 2004 vol.4 29 Trần Thái Hà (2007), Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 30 Zou R., Xu Y.,Zhang H.X.(2009), Evaluation on analgestic effect of electroacupuncture combined with acupoint- injection in treating lumbar intervertebral disc herniation, Zhongguo Gu Shang, 2009 Oct;22(10):759-61 31 Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Đỗ Viết Phương (2010), Nghiên cứu hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp kết hợp điện châm với kéo dãn cột sống, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 12, số 2, tập 376, tr 64-72 32 Nguyễn Tiến Hưng (2012), Đánh giá tác dụng đại trường châm kết hợp laser châm điều trị đau thối hóa cột sống thắt lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội 33 Lại Đoàn Hạnh, Nguyễn Nhược Kim (2011), “Tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông phương pháp thuỷ châm Bidizym so sánh với phương pháp điện châm”, Tạp chí Nghiên cứu y học, vol 76, tr.74-78 34 Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Thị Phương Lê Thành Xuân (2012), “Đánh giá tác dụng phương pháp xoa bóp Shiatsu điều trị đau thần kinh hơng to vị đĩa đệm”, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 35, tr.14-21 35 Nguyễn Thị Thu Hà, Lại Thanh Hiền (2013), “Tác dụng giảm đau châm cứu kết hợp thuỷ châm Methylcobal bệnh nhân đau thần kinh toạ”, Tạp chí Nghiên cứu y học, vol81, tr.85-90 36 Nghiêm Thị Thu Thuỷ, Lê Thành Xuân (2012), “Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện – Đại học Y Hà Nội 37 Lê Thị Hoài Anh (2012), “Đánh giá hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị liệu”, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 33, tr.23-30 38 Đinh Đăng Tuệ, Lê Thành Xuân (2013), “Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh toạ phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện – Đại học Y Hà Nội 39 Trần Thị Minh Quyên, Nguyễn Nhược Kim (2011), “Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sống”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện – Đại học Y Hà Nội 40 孙孙孙(2009),孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙孙 , 7(7), 孙.114.Tôn Quân Bình (2009), “Nghiên cứu lâm sàng đánh giá châm cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Tạp chí Trung Y dược Trung Quốc, vol7(7), tr.114 41 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013), “Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc”, Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học 42 Nguyễn Tài Thu (1987), “Châm cứu chữa bệnh”, Nhà xuất Đồng Nai 43 Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Tiến sĩ y học, Đai học Y Hà Nội 44 Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu phục hồi vận động bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng - máy Eltrac 471, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 45 Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 62 - 66, 79 - 83 46 Trần Thái Hà (2012), Nghiên cứu thuốc “Thân thống trục ứ thang” tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông thoát vị đĩa đệm, Luận án tiến sỹ, Đại học Y hà Nội 47 Trần Thị Lan Nhung (2006), Bước đầu nghiên cứu hiệu điều trị đau vùng thắt lưng thoát vị đĩa đệm với phương pháp kéo nắn tay, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 48 Nguyễn Vũ (2004), Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật TVĐĐCSTL, thắt lưng cùng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa 49 Phan Thị Hạnh (2008), Đánh giá kết điều trị phục hồi chức bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Ninh (2008), Đánh giá tác dụng điều trị đau điện châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC CHỈ SỐ OSWESTRY DISABILITY Bộ câu hỏi OSWESTRY gồm 10 số, số gồm mức độ khả khác cho điểm từ đến điểm, điểm cao ảnh hưởng đến chức trầm trọng, nghiên cứu lấy số D0 D7 Chỉ số OSWESTRY D15 I Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc thân bình thường Tự chăm sóc thân gây đau nhiều Tự chăm sóc thân phải chậm cẩn thận đau Cần giúp đỡ làm hầu hết việc chăm sóc thân Cần trợ giúp hang ngày hầu hết công việc II chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân Nâng vật nặng Có thể nâng vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nâng vật nặng gây đau thêm Không thể nâng vật nặng từ nhà lên đau làm vật vị trí thuận tiện Có thể nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận tiện Chỉ nâng vật nhẹ vị trí thuận III tiện Không nhấc vật Đi Đau khoảng cách Đau nên khoảng 1000m Đau nên khoảng 500m Đau nên khoảng 250m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp Không đau IV Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng nửa Đau nên ngồi khoảng 15 phút Không ngồi đau nhiều DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu CSTL Cột Sống Thắt Lưng CT Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) N0 Đánh giá trước điều trị N7 Đánh giá sau ngày điều trị N15 Đánh giá sau 15 ngày điều trị ĐT Điều trị GOT Glutamat Oxaloacetat Transaminase (enzyme trao đổi amin Glutamat Oxaloacetat) GPT Glutamat Pyruvat Transaminase (enzyme trao đổi amin Glutamat Pyruvat) HC Hồng cầu HCTLH Hội chứng thắt lưng hông MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) Nhóm C Nhóm chứng Nhóm NC Nhóm nghiên cứu SĐT Sau Điều Trị T1 Longitudinal Relaxation Time (Thời gian dãn theo trục dọc chụp cộng hưởng từ) T2 Transverse Relaxation Time (Thời gian dãn theo trục ngang chụp cộng hưởng từ) TC Tiểu cầu TĐT Trước Điều Trị TVĐĐ Thoát Vị Đĩa Đệm YHCT Y Học Cổ Truyền YHHĐ Y Học Hiện Đại t Thời gian mắc bệnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm theo YHHĐ 1.1.1 Lâm sàng .2 1.1.2 Cận lâm sàng .3 1.1.3 Chẩn đoán xác định hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm: .5 1.1.4 Điều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm phương pháp YHHĐ 1.2 Hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm theo YHCT 1.2.1 Bệnh danh: 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: .6 1.2.3 Các thể bệnh lâm sàng theo YHCT .6 1.3 Giải phẫu-sinh lý đoạn cột sống thắt lưng 1.3.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng 1.3.2 Đặc điểm giải phẫu sinh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.3.3 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 11 1.3.4 Tiêu chuẩn phân loại mức độ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 11 1.4 Điện trường châm: .12 1.4.1 Đại cương châm 12 1.4.2 Phương pháp điện trường châm 14 1.5 Một số nghiên cứu điều trị hội chứng thắt lưng hông 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn nhận bệnh nhân .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 17 2.2 Phương tiện nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 20 2.3.4 Các số nghiên cứu .24 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 25 2.3.6 Xử lý số liệu 28 2.4 Đạo đức nghiên cứu: 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .30 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 31 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .31 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo kiểu thoát vị .32 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh 34 3.1.7 Các số lâm sàng trước điều trị nhóm 35 3.1.8 Các số mạch, huyết áp nhóm trước điều trị .35 3.1.9 Các số huyết học sinh hóa nhóm trước điều trị .35 3.2 Kết nghiên cứu: 37 3.2.1 Sự cải thiện thang điểm Vas nhóm sau 15 ngày điều trị 37 3.2.2 Sự cải thiện hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh sau 15 ngày điều trị 38 3.2.3 Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng sau 15 ngày điều trị .41 3.2.4 Sự cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày sau 15 ngày điều trị .44 3.2.5 Kết điều trị chung sau 15 ngày điều trị .45 3.2.6 Chỉ số mạch, huyết áp nhóm sau 15 ngày điều trị 46 3.2.7 Chỉ số huyết học sinh hóa sau 15 ngày điều trị 46 3.3 Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp nghiên cứu .48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân 50 4.1.1 Tuổi bệnh nhân nghiên cứu: 50 4.1.2 Giới bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.3 Nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.4 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.5 Kiểu thoát vị bệnh nhân nghiên cứu 52 4.1.6 Mức độ bệnh bệnh nhân nghiên cứu 52 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 52 4.2.1 Sự cải thiện mức độ đau: 52 4.2.2 Sự cải thiện hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh nhóm 54 4.2.3 Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng 55 4.2.4 Sự cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày .56 4.2.5 Kết điều trị chung .56 4.2.6 Sự thay đổi số sinh tồn thể 57 4.3 Bàn luận tác dụng không mong muốn 57 KẾT LUẬN .58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 30 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 31 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 31 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo kiểu thoát vị 32 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh 34 Bảng 3.7 Các số lâm sàng trước điều trị 35 Bảng 3.8 Các số mạch, huyết áp nhóm trước điều trị 35 Bảng 3.9 Các số huyết học sinh hóa nhóm trước điều trị 36 Bảng 3.10 Sự cải thiện thang điểm Vas nhóm sau ngày điều trị 37 Bảng 3.11 Sự cải thiện thang điểm Vas nhóm sau 15 ngày điều trị 38 Bảng 3.12 Sự cải thiện số nghiệm pháp Schober sau ngày điều trị 38 Bảng 3.13 Sự cải thiện số nghiệm pháp Schober sau 15 ngày điều trị 39 Bảng 3.14 Sự cải thiện số nghiệm pháp Lasegue sau ngày điều trị 40 Bảng 3.15 Sự cải thiện số nghiệm pháp Lasegue sau 15 ngày điều trị 40 Bảng 3.16 Sự cải thiện số Gấp sau ngày điều trị 41 Bảng 3.17 Sự cải thiện số Gấp sau 15 ngày điều trị .42 Bảng 3.18 Sự cải thiện số Duỗi sau ngày điều trị .42 Bảng 3.19 Sự cải thiện số Duỗi sau 15 ngày điều trị .43 Bảng 3.20 Chỉ số mạch, huyết áp nhóm sau 15 ngày điều trị .46 Bảng 3.21 Chỉ số huyết học sinh hóa sau 15 ngày điều trị 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi chung nhóm 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới chung nhóm 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp chung nhóm 31 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnh chung nhóm .32 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo kiểu vị chung nhóm 33 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo mức độ bệnh chung nhóm 34 Biểu đồ 3.7 Sự cải thiện số Oswestry sau ngày điều trị 44 Biểu đồ 3.8 Sự cải thiện số Oswestry sau 15 ngày điều trị 44 Biểu đồ 3.9 Kết điều trị chung sau ngày điều trị 45 Biểu đồ 3.10 Kết điều trị chung sau 15 ngày điều trị 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh TVĐĐ phim MRI Hình 1.2 Các thành phần đốt sống đĩa đệm .10 Hình 1.3 Giản đồ liên quan vùng da nội tạng theo Zakharin Head 14 Hình 2.1 Kim châm cứu .18 Hình 2.2 Máy điện châm M8 18 Hình 2.3 Thuốc Methycobal .19 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình thiết kế nghiên cứu .21 Hình 2.5 Thước đo thang điểm VAS 25 Hình 2.6 Thước đo tầm vận động khớp .26 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HƠNG DO THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM Chủ nhiệm đề tài: ThS Bùi Việt Hùng HÀ NỘI - 2016 ... hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm: * Lâm sàng: Có chấn thương cột sống thắt lưng, đau thắt lưng lan theo đường rễ thần kinh hơng to, có hội chứng cột sống thắt lưng hội chứng rễ thần kinh thắt. .. Thành Xuân thực đề tài Đánh giá tác dụng điện trường châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm Bệnh viện Châm cứu trung ương cải thiện tốt giá trị VAS, Schober, Lasègue,... dụng xung điện thể [23] 1.5 Một số nghiên cứu điều trị hội chứng thắt lưng hông - Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn điện mãng châm Đỗ Hoàng Dũng năm 2001 Kết quả: loại

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a.Chụp X-quang quy ước:

  • b.Chụp bao rễ thần kinh

  • c. Chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng

  • d.Chụp cộng hưởng từ hạt nhân

  • Hình 1.1. Hình ảnh TVĐĐ trên phim MRI.

  • Hình 1.2. Các thành phần của đốt sống và đĩa đệm

    • Châm là sử dụng kim châm vào huyệt tạo ra một kích thích cơ giới tại da và cơ nơi được châm.

      • Châm là một kích thích gây ra một cung phản xạ mới có tác dụng ức chế và phá vỡ cung phản xạ bệnh lý. Vogralic và Kassin (Liên Xô cũ) căn cứ vào vị trí và tác dụng của nơi châm đề ra 3 loại phản ứng của cơ thể đó là: phản ứng tại chỗ, phản ứng tiết đoạn và phản ứng toàn thân.

      • a. Phản ứng tại chỗ:

      • + Châm cứu vào huyệt là một kích thích gây một cung phản xạ mới có tác dụng ức chế cung phản xạ bệnh lý: như làm giảm cơn đau, giải phóng sự co cơ…

      • + Những phản xạ đột trục của hệ thần kinh thực vật làm ảnh hưởng đến sự vận mạch, nhiệt, sự tập trung bạch cầu…làm giảm xung huyết, bớt nóng, giảm đau…

      • b. Phản ứng tiết đoạn thần kinh:

      • Hình 1.3. Giản đồ về sự liên quan giữa vùng da và nội tạng theo Zakharin và Head

        • c. Phản ứng toàn thân:

        • Bất cứ một kích thích nào cũng liên quan đến hoạt động của vỏ não, nghĩa là có tính chất toàn thân. Khi nhắc đến phản ứng toàn thân, cần nhắc lại nguyên lý hiện tượng chiếm ưu thế của vỏ não. Khi châm cứu gây những biến đổi về thể dịch và nội tiết, sự thay đổi các chất trung gian hoá học như Enkephalin, Catecholamin, Endorphin… như số lượng bạch cầu tăng, ACTH tăng, số lượng kháng thể tăng cao.

        • Hình 2.1. Kim châm cứu

        • Hình 2.2. Máy điện châm M8

        • Hình 2.3.Thuốc Methycobal

        • Hình 2.4. Sơ đồ quy trình thiết kế nghiên cứu

        • Hình 2.5. Thước đo thang điểm VAS [44]

        • Hình 2.6. Thước đo tầm vận động khớp [45].

        • Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi

        • Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan