Nghiên cứu cải thiện hiệu suất chiết xuất Rutin từ nụ hoa hòe bằng biến đổi cơ hóa học

55 587 1
Nghiên cứu cải thiện hiệu suất chiết xuất Rutin từ nụ hoa hòe bằng biến đổi cơ hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HIỆU SUẤT CHIẾT XUẤT RUTIN TỪ NỤ HOA HỊE BẰNG BIẾN ĐỔI CƠ HĨA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG MÃ SINH VIÊN: 1401103 NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HIỆU SUẤT CHIẾT XUẤT RUTIN TỪ NỤ HOA HÒE BẰNG BIẾN ĐỔI CƠ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Lê Ngọc Khánh TS Nguyễn Thị Trinh Lan Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tất chân thành biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Lê Ngọc Khánh, TS Nguyễn Thị Trinh Lan, PGS TS Nguyễn Văn Hân, DS Trần Trọng Biên, TS Bùi Thị Thúy Luyện giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược, đặc biệt tổ Kỹ thuật chiết xuất dược liệu tạo điều kiện dành lời động viên cho em suốt trình nghiên cứu mơn Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy dỗ bảo cho em từ bước ngày hơm nay, để em có hành tranh vô quý giá cho tương lai Em cảm ơn anh chị em, bạn bè, người bên cạnh bảo, giúp đỡ, động viên, chia sẻ với em suốt hành trình vừa qua Cuối cùng, lời biết ơn chân thành xin gửi đến gia đình Cảm ơn Bố Mẹ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ, yêu thương trở thành nguồn động lực to lớn để có đủ dũng cảm vượt qua thử thách qua tới Cảm ơn anh trai bên cạnh ủng hộ, bảo động viên em không ngừng nỗ lực vươn lên Do thời gian thực đề tài có hạn nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiết sót Em mong có góp ý quý báu thầy cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG KHÓA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ hóa học chiết xuất dược liệu .2 1.1.1 Khái quát chung quy trình chiết xuất dược liệu 1.1.2 Cơ hóa học .3 1.1.3 Một số nghiên cứu cải thiện hiệu suất chiết xuất dược liệu biến đổi hóa học 1.2 Hòe 11 1.2.1 Cây Hòe 11 1.2.2 Rutin .11 1.3 Một số phương pháp chiết xuất rutin từ nụ hoa hòe nghiên cứu 12 1.3.1 Chiết xuất ngâm dung môi 12 1.3.2 Chiết xuất ngâm với hỗ trợ siêu âm 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Hóa chất dung mơi 15 2.1.3 Máy móc dụng cụ 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp chiết xuất rutin .16 2.3.2 Phương pháp xác định kích thước tiểu phân thay đổi cấu trúc phân tử rutin sau nghiền với kiềm rắn .19 2.3.3 Phương pháp định lượng rutin .19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .21 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng 21 3.2 Phương pháp xác định kích thước tiểu phân thay đổi cấu trúc phân tử rutin sau nghiền với kiềm rắn 22 3.2.1 Kích thước tiểu phân 22 3.2.2 Sự thay đổi cấu trúc phân tử rutin 23 3.3 Khảo sát lựa chọn điều kiện trình chiết xuất 24 3.3.1 Loại tác nhân hóa học 24 3.3.2 Tỷ lệ tác nhân rắn 26 3.3.3 Thời gian nghiền 27 3.3.4 Thời gian chiết 29 3.3.5 Nhiệt độ chiết 30 3.3.6 pH 31 3.3.7 Số lần chiết 32 3.4 So sánh với số phương pháp khác 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 Kết luận 36 Đề xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ CỦA DÃY ĐƯỜNG CHUẨN PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ DỊCH CHIẾT Ở CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN PHỤ LỤC PHỔ ĐỒ IR DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN EtOH Ethanol dd dung dịch DL Dược liệu HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance Liquid chromatography) HPTLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao (High performance Thin layer chromatography) Ils Ionic liquids IR Bức xạ hồng ngoại (Infrared) kl, w Khối lượng TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatography) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRONG KHĨA LUẬN Hình 1.1 Quy trình chiết xuất thông thường Hình 1.2 Quy trình chiết xuất dược liệu thơng thường chiết xuất ứng dụng kỹ thuật biến đổi hóa học Hình 1.3 Năng suất chiết Hypericin phương pháp khác Hình 1.4 Ảnh hưởng thời gian xử lý ổn định Hypericin .9 Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo phân tử rutin 12 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất ứng dụng kỹ thuật biến đổi hóa học .17 Hình 3.1 Đường chuẩn xây dựng từ HPTLC 21 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến kích thước tiểu phân 23 Hình 3.3 Phổ đồ IR rutin 23 Hình 3.4 Hình ảnh dải hấp thụ tương ứng dao động hóa trị liên kết C - O 24 Hình 3.5 Ảnh hưởng loại tác nhân kiềm đến hiệu suất chiết .25 Hình 3.6 Mẫu dược liệu sau xử lý biến đổi hóa học với tác nhân kiềm khác 26 Hình 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ tác nhân kiềm đến hiệu suất chiết 27 Hình 3.8 Ảnh hưởng thời gian nghiền đến hiệu suất chiết 29 Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết .30 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hiệu suất chiết .31 Hình 3.11 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất chiết 32 Hình 3.12 Ảnh hưởng số lần chiết đến hiệu suất chiết 33 Hình 3.13 Hiệu suất chiết rutin phương pháp chiết khác 34 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 15 Bảng 3.1 Kích thước tiểu phân rắn khoảng thời gian nghiền khác 22 Bảng 3.2 Hiệu suất chiết với tác nhân kiềm rắn khác 25 Bảng 3.3 Hiệu suất chiết sử dụng lượng tác nhân kiềm khác 27 Bảng 3.4 Hiệu suất chiết thu sau thời gian nghiền khác 28 Bảng 3.5 Hiệu suất chiết sau khoảng thời gian chiết khác 29 Bảng 3.6 Hiệu suất chiết nhiệt độ khác 30 Bảng 3.7 Hiệu suất chiết pH khác 31 Bảng 3.8 Hiệu suất chiết thay đổi số lần chiết 32 Bảng 3.9 Hiệu suất chiết rutin phương chiết khác 33 Bảng 3.10 Bảng so sánh phương pháp chiết xuất rutin 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Hòe (Sophora japonica L.) nguồn chiết xuất rutin cho hiệu suất cao biết đến từ lâu Công nghiệp Dược Vì thế, có nhiều nghiên cứu Hòe phương pháp chiết rutin từ nụ hoa hòe cơng bố Thơng thường, phương pháp hay sử dụng chiết xuất dược liệu ngâm, ngấm kiệt, chiết xuất ngược dòng Đối với phương pháp nào, hiệu suất chiết thơng số quan trọng định đến tính hiệu quy trình Do đó, nhiều cải tiến phương pháp chiết thực nhằm nâng cao hiệu suất chiết chiết xuất ngâm có hỗ trợ siêu âm [3], ngâm có hỗ trợ vi sóng [11], chiết sử dụng kỹ thuật biến đổi hóa học [20]… Trong chiết xuất dược liệu, hóa học ứng dụng xử lý nghiền dược liệu thơ với tác nhân hóa học thành dạng dễ hòa tan dung môi Nhiều nghiên cứu chứng minh tính hiệu cải thiện hiệu suất chiết với biến đổi hóa học Tuy nhiên, Việt Nam, khái niệm chưa khai thác Chính vậy, để bước đầu tiếp cận ứng dụng biến đổi hóa học chiết xuất dược liệu khai thác tối đa nguồn rutin nụ hoa Hòe, đề tài “Nghiên cứu cải thiện hiệu suất chiết xuất rutin từ nụ hoa Hòe biến đối hóa học” thực nhằm mục tiêu: Khảo sát số điều kiện thích hợp cho trình chiết xuất So sánh hiệu suất chiết trình chiết xuất với số phương pháp khác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ hóa học chiết xuất dược liệu 1.1.1 Khái quát chung quy trình chiết xuất dược liệu Dược liệu chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học flavonoid, polyphenol, polysaccharid, Để khai thác nguồn hoạt chất vai trò q trình chiết xuất dược liệu vơ quan trọng Do đó, nghiên cứu lựa chọn phương pháp chiết xuất có hiệu cao lĩnh vực đáng quan tâm ngành Dược Có nhiều phương pháp chiết xuất sử dụng ngâm, ngấm kiệt, chiết xuất ngược dòng [6] Có thể tóm tắt trình chiết xuất dược liệu gồm bước sau: Ngun liệu thơ - Sấy Làm ẩm Giảm kích thước tiểu phân Chuyển dạng tồn dễ tan dung môi Chiết xuất dung môi - Ngâm/ Ngấm kiệt/ Chiết xuất ngược dòng Tinh chế - Hấp phụ/ Trao đổi ion/ Chiết lỏng lỏng Xử lý ngun liệu thơ Sản phẩm Hình 1.1 Quy trình chiết xuất thơng thường Các phương pháp an tồn đơn giản, phù hợp với nhiều loại dược chất nhiên số trường hợp cho hiệu chiết xuất kém, thời gian dài nhiệt độ cao ảnh hưởng tới độ ổn định hoạt chất bền với nhiệt, làm giảm hoạt tính hoạt chất, tốn lượng gây tác động xấu đến môi trường việc sử dụng dung môi hữu Để cải thiện nhược điểm trên, có nhiều phương pháp chiết xuất kỹ thuật xử lý nghiên cứu đem lại hiệu cao số loại dược chất bền điều kiện chiết xuất trước Hiệu suất chiết (mg rutin/g dược liệu 350 300 250 200 150 100 lần lần lần Số lần chiết Hình 3.12 Ảnh hưởng số lần chiết đến hiệu suất chiết Khi tăng số lần chiết xuất rutin từ lên 2, lần, hiệu suất chiết có thay đổi khơng đáng kể Tuy nhiên tăng số lần chiết lại gây tốn dung môi, tốn công sức lao động lượng tiêu thụ, gây phức tạp kéo dài quy trình Do lựa chọn lần chiết thơng số tối ưu cho quy trình 3.4 So sánh với số phương pháp khác Song song với việc thực chiết xuất nụ hoa hòe biến đổi hóa học, tiến hành chiết xuất nụ hoa hòe phương pháp hỗ trợ siêu âm, chiết bột dược liệu thô EtOH 70% chiết hỗn hợp bột dược liệu trộn học với tác nhân kiềm rắn nước trình bày phần 2.3.1 Kết hiệu suất chiết rutin phương pháp thể bảng biểu đồ sau: Bảng 3.9 Hiệu suất chiết rutin phương chiết khác Hiệu suất chiết rutin (mg/g dược liệu) Phương pháp Chiết xuất rutin biến đổi hóa học (Phương pháp 1) Chiết xuất rutin hỗ trợ sóng siêu âm (Phương pháp 2) Chiết xuất bột dược liệu thô xử lý EtOH 70% (Phương pháp 3) Chiết xuất hỗn hợp bột dược liệu trộn học với tác nhân kiềm rắn nước (Phương pháp 4) 33 318,7 ± 17,7 97,2 ± 4,9 286,3 ± 10,4 283,0 ± 9,6 Hiệu suất chiết (mg rutin/ g dược liệu) 400 350 300 250 200 150 100 50 Phương pháp Phương pháp Phương pháp Phương pháp Hình 3.13 Hiệu suất chiết rutin phương pháp chiết khác So sánh thông số điều kiện quy trình chiết xuất hiệu suất chiết phương pháp bảng 3.10: Bảng 3.10 Bảng so sánh phương pháp chiết xuất rutin Phương pháp chiết Phương pháp Xử lý dược liệu Biến đổi hóa học Dung mơi chiết Số lần chiết Tỷ lệ dung môi/lần (mL/g dược liệu) Thời gian chiết/lần Nhiệt độ chiết Hiệu suất chiết (mg/g dược liệu) Nước Phương pháp Không Phương pháp Phương pháp Nghiền Nghiền trộn với tác nhân kiềm rắn EtOH 70% Nước 1 Dung dịch Na2CO3 3% 50 10 150 150 10 phút 30 phút 10 phút 25°C 25°C 60°C 25°C 318,7 97,2 286,3 283,0 Như thấy, phương pháp chiết xuất rutin từ nụ hoa hòe biến đổi hóa học vượt trội phương pháp lại nhiều phương diện: 34 − Hiệu suất chiết cao − Phương pháp sử dụng dung môi nước rẻ, dễ kiếm, thân thiện với môi trường − Giảm số lần chiết thời gian chiết: chiết lần 10 phút nhiệt độ phòng giúp tối ưu hóa điều kiện quy trình sản xuất − Tăng độ ổn định rutin sử dụng điều kiện không khắc nghiệt − Giảm hao tốn lượng giảm tác động xấu đến môi trường − Giảm thiểu thao tác sức người làm cho việc quản lý kiểm sốt q trình dễ dàng hiệu 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Như vậy, sau hoàn thành đề tài, mục tiêu đặt giải quyết: - Lựa chọn số thơng số thích hợp cho trình: ✓ Tác nhân kiềm rắn: Na2CO3 ✓ Lượng tác nhân kiềm rắn: 15% (kl/kl) ✓ Thời gian nghiền dược liệu với tác nhân kiềm rắn: 45 phút ✓ Dung môi chiết: Nước ✓ Thời gian chiết: 10 phút ✓ Số lần chiết: lần ✓ Nhiệt độ chiết: 25°C ✓ pH: - Đánh giá, so sánh với số phương pháp khác: chiết xuất ngâm có hỗ trợ siêu âm, chiết ngâm bột dược liệu thô cồn, chiết ngâm hỗn hợp trộn học bột dược liệu với tác nhân kiềm rắn với nước cho thấy chiết xuất rutin từ nụ hoa hòe biến đổi hóa học cho hiệu suất chiết cao hơn, với sử dụng dung mơi nước đơn giản, dễ kiếm, thân thiện với môi trường, thời gian chiết ngắn (10 phút), giảm số lần chiết (1 lần), chiết nhiệt độ phòng Do làm tăng độ ổn định rutin giảm hao tốn lượng, giảm nhiễm mơi trường Đây phương pháp chiết xuất xanh hiệu Đề xuất Trên sở kết đạt được, nghiên cứu nên tiếp tục thực theo đề xuất sau: - Nghiên cứu phương pháp tinh chế rutin sau chiết xuất biến đổi hóa học - Nghiên cứu áp dụng phương pháp nhiều loại dược liệu khác chứa thành phần có tính chất acid tương tự rutin có tính base alcaloid tạo sở liệu cho nghiên cứu sâu sau - Thử nghiệm quy trình chiết xuất quy mơ lớn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Tử An (2007), Hóa phân tích, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội Lê Đình Bích Trần Văn Ơn (2007), Thực Vật Dược, tr 281, NXB Y Học, Hà Nội Đồn Thị Bình (2009), Nghiên cứu chiết xuất rutin từ hoa hòe phương pháp siêu âm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại Học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Môn Dược Liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Bài Giảng Dược Liệu, Tập 1, tr 280, 290 - 294 Bộ môn dược liệu trường đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn dược liệu trường Đại học Dược Hà Nộ (2011), Bài Giảng Dược Liệu tr 259-261, 270272, 290-294 Nguyễn Văn Hân (2017), Kỹ Thuật Chiết Xuất Dược Liệu, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đản Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương Pháp Nghiên cứu Hóa học thuốc, tr 248, 252 - 253, 258 - 259, 264, NXB Y Học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, Tập 1, tr 298 - 299, NXB Y Học, Hà Nội Tống Quang Nghĩa (2015), Nghiên cứu thay đổi hàm lượng rutin phát triển hoa hòe nụ hoa hòe chế biến theo y học cổ truyền phương pháp HPTLC, Khóa luận Tốt nghiệp Dược sĩ Đại Học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10 Vũ Thị Thúy (2005), Lựa chọn số thơng số q trình chiết xuất rutin từ hoa hòe, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại Học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 11 Angiolillo L., A Del Nobile M., and Conte A (2015), “The extraction of bioactive compounds from food residues using microwaves”, Current Opinion in Food Science, 12 I Lomovsky O., O Lomovskiy I., and V Orlov D (2017), “Mechanochemical solid acid/base reactions for obtaining biologically active preparations and extracting plant materials”, Green Chemistry Letters and Reviews, 10, pp 171 – 185 13 Korolev K.G., et al (2003), “Mechanochemical Preparation of Water-Soluble Forms of Triterpene Acids”, Chemistry of Natural Compounds, 39(4), pp 366 – 372 14 Liu Y (2007), “Application of Mechanochemistry-Assisted Treatment to Aqueous Extraction of Isofraxidin from Acanthopanax senticosus”, Chemistry for Sustainable Development, 15, pp 189 – 195 15 Liu Y., et al (2007), “Application of Mechanochemical Pretreatment to Aqueous Extraction of Isofraxidin from Eleutherococcus Senticosus”, Ind Eng Chem Res, 46(20), pp 6584 – 6589 16 Lomovsky O., Korolyov K., and Young S K (2003), “Mechanochemical solubilization and mechanochemically assisted extraction of plant bioactive substances”, 7th Korea-Russia International Symposium on Science and Technology, Proceedings KORUS 2003 (IEEE Cat No.03EX737), 7–20 vol1 17 Pretsch E., Bühlmann P., and Badertscher M (2009), Structure Determination of Organic Compounds: Tables of Spectral Data, Springer-Verlag, Berlin Heidelberg, pp 287 - 288 18 Wang M., et al (2016), “Ball mill assisted rapid mechanochemical extraction method for natural products from plants”, Journal of Chromatography A, 1449 19 Wu K., et al (2017), “Mechanochemical assisted extraction: A novel, efficient, eco-friendly technology”, Trends in Food Science & Technology, 66, pp 166 – 175 20 Xie J., et al (2011), “Efficient and selective extraction of magnolol from Magnolia officinalis by mechanochemical extraction technique”, Chemical Engineering and Processing: Process Intensification, 50(3), pp 325 – 330 21 Xie J., et al (2013), “Mechanochemical-assisted extraction of flavonoids from bamboo (Phyllostachys edulis) leaves”, Industrial Crops and Products, 43, pp 276 – 282 22 Xie J., et al (2011), “Mechanochemical-assisted efficient extraction of rutin from Hibiscus mutabilis L”, Innovative Food Science & Emerging Technologies, 12(2), pp 146 – 152 23 Xu W., et al (2016), “Selective Extraction of Gardenia Yellow and Geniposide from Gardenia jasminoides by Mechanochemistry”, Molecules, 21(5) 24 Zhang Q., et al (2016), “Selective Extraction of Flavonoids from Sophora flavescens Ait by Mechanochemistry”, Molecules, 21(8) 25 Zhu X., et al (2012), “Mechanochemical‐assisted extraction and antioxidant activity of polysaccharides from Ganoderma lucidum spores”, International Journal of Food Science & Technology, 47 26 Zhu X.Y., et al (2011), “Mechanochemical-Assisted Extraction and Antioxidant Activities of Kaempferol Glycosides from Camellia oleifera Abel Meal” J Agric Food Chem, 59(8), pp 3986 – 3993 27 Zhu X.-Y., et al (2011), “Response surface optimization of mechanochemicalassisted extraction of flavonoids and terpene trilactones from Ginkgo leaves”, Industrial Crops and Products, 34, pp 1041 – 1052 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ CỦA DÃY ĐƯỜNG CHUẨN Hình ảnh mỏng với chất chuẩn rutin bước song 254nm PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ DỊCH CHIẾT Ở CÁC PHƯƠNG PHÁP Phương pháp Phương pháp Phương pháp Phương pháp PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN Mẫu xử lý 30 phút Mẫu xử lý 45 phút Mẫu xử lý 60 phút Mẫu xử lý 75 phút Mẫu xử lý 90 phút PHỤ LỤC PHỔ ĐỒ IR Phổ đồ IR rutin Phổ đồ IR rutin Na2CO3 nghiền 10 phút Phổ đồ IR rutin Na2CO3 nghiền 20 phút Phổ đồ IR rutin Na2CO3 nghiền 30 phút ... nguồn rutin nụ hoa Hòe, đề tài Nghiên cứu cải thiện hiệu suất chiết xuất rutin từ nụ hoa Hòe biến đối hóa học thực nhằm mục tiêu: Khảo sát số điều kiện thích hợp cho trình chiết xuất So sánh hiệu. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG MÃ SINH VIÊN: 1401103 NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN HIỆU SUẤT CHIẾT XUẤT RUTIN TỪ NỤ HOA HÒE BẰNG BIẾN ĐỔI CƠ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC... chiết xuất dược liệu 1.1.2 Cơ hóa học .3 1.1.3 Một số nghiên cứu cải thiện hiệu suất chiết xuất dược liệu biến đổi hóa học 1.2 Hòe 11 1.2.1 Cây Hòe

Ngày đăng: 19/08/2019, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan