giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

29 1.4K 14
giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh 10 bản Ngày soạn :22/08 PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu: -Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và cái nhìn tổng quát về thế giới sống -Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò tổ chức nên thế giới sống -Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống -Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luện phương pháp tự học II. Phương tiện dạy học: -Tranh1 và đèn chiếu nếu III. Tiến trình bài dạy học: 1. Ổn đònh lớp : Vào bài : Nêu đặc điểm giống nhau bản ở các sinh vật? Điều đó chứng tỏ gì? (HS đưa ra nhiều hướng ,không cần chính xác tuyệt đối -> Điều đó chứng tỏ sinh giới chung 1 nguồn gốc) . GV ta sẽ làm sáng tỏ điều đó trong giờ học này. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống *Sinh vật khác với vật vô sinh Hãy nghiên cứu I sgk trả lời câu hỏi: -Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? *Đặc tính bản của sự sống: -Vì sao đó là các cấp độ bản? -Hãy nêu các dấu hiệu bản của sự sống? -Bắt đầu từ cấp độ nào của hệ thống sống biểu hiện sự sống? -Vì sao tế bào được xem là đơn vò bản của thế giới sống? -quan sát H1 và giải thích các khái niệm: Mô, quan, hệ quan, thể , quần thể, quần xã và hệ sinh Thế giới sinh vật được tổ chức theo cấp bậc rất chặt chẽ. Vì thể hiện sự sống. Trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng,phát triển,sinh sản,cảm ứng… Tế bào. Tế bào là đơn vò cấu tạo nên thể và mọi hđ sống của thể là tổng hợp các hđ sống của tb. HS quan sát H1 / sgk và trả lời vào SGK theo từng khái niệm. HS liệt kê các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống HS trả lời và cho ví dụ I.Các cấp tổ chức của thế giới sống -Thế giới sinh vật được tổ chức theo cấp bậc rất chặt chẽ ,gồm các tổ chức sống bản :tế bào,cơ thể ,quần thể, quần xã,hệ sinh thái. -Trong đó tế bào là đơn vò bản cấu tạo nên mọi thể sinh vật II.Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc -TG sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc tức là tổ chức sống phía dưới làm nền tảng xây dựng tổ chức sống cấp trên -Tổ chức sống cấp trên đặc tính Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 1 TIẾT 1 Sinh 10 bản thái? HĐ2: Tìm hiểu các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. GV YC HS liệt kê các đặc điểm chung của các cấp tổ chức. -Thế nào là nguyên tắc thứ bậc? -So sánh cấp bậc phía trên vơí cấp bậc phía dưới gì giống và khác nhau ? (cấp trên đặc điểm nổi trội) -Thế nào là đặc tính nổi trội? Cho ví dụ về đặc tính nổi trội? -Nêu các đặc tính nổi trội của thế giới sống? Thảo luận 5 phút: -Thế nào là hệ thống mở? VD -Thế nào là khả năng tự điều chỉnh? VD -Vì sao ăn uống không hợp lí sẽ bò bệnh tật? Trong thể người quan nào giữ vai trò chủ đạo điều hoà cân bằng nội môi?Ví dụ? +Hệ thống mở thể hiện mối quan hệ giữa thể với môi trường. +Khả năng tự điều chỉnh thể hiện mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng trong thể Hãy nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: -Trong tự nhiên sự sống tiếp diễn nhờ vào điều gì? -Sự kế thừa vcdt từ đời này sang đời khác chứng tỏ điều gì? -Vì sao sinh vật ngày càng đa dạng phong phú? Thảo luận 5 phút:nghiên cứu thông tin sgk và trình bày => cần chế độ dinh dưỡng , luyện tập hợp lí và vệ sinh môi trường để nâng cao sức đề kháng của thể để chống bệnh tật. HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi các câu hỏi của GV. nổi trội hơn tổ chức cấp dưới.Đặc tính nổi trội là đặc điểm của một cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành nên chúng.Đặc điểm này không thể ở cấp tổ chức nhỏ hơn -Các đặc tính nổi trội đặc trưng cho thế giới sống:trao đổi chất và năng lượng,sinh sản, sinh trưởng ,phát triển,cảm ứng ,khả năng tự điều chỉnh,khả năng tiến hoá thích nghi với môi trường sống. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh -Hệ thống mở là khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường -Tự điều chỉnh là khả năng đảm bảo duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ sống giúp hệ sống tồn tại và phát triển. 3.Thế giới sống liên tục tiến hoá -Sự sống liên tục tiếp diễn nhờ quá trình truyền ttdt từ tế bào này sang tế bào khác ,từ thế hệ này sang thế hệ khác -Sinh vật không ngừng phát sinh biến dò và chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên thế giới sinh vật ngày càng đa dạng phong phú. IV.Củng cố và hoàn thiện kiến thức : -Ghi nhớ và câu hỏi SGK.HS trả lời câu hỏi, GVnhận xét bổ sung và cho điểm -Bài tập 4c Rút kinh nghiệm: Đọc kó phần hoàn thiện kiến thức ở mục 3 SGV. Ngày soạn : 31/08 BÀI 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 2 TIẾT 2 Sinh 10 bản -Nêu được khái niệm giới -Trình bày được hệ thống phân loại giới -Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật -Rèn luyện kó năng quan sát từ sơ đồ hình vẽ II. Phương tiện dạy học: -H2 sgk phóng to -phiếu học tập về đặc điểm chính của các giới sinh vật III. Tiến trình bài dạy học: 1.Ổn đònh lớp : Vào bài : Thế giới sinh vật em đã biết rất đa dạng và phong phú được phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm mỗi giới là gì? Đó là vấn đề mà chúng ta giải quyết trong bài học này. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu khái niệm Giới và hệ thống phân loại 5 giới -Bằng những kiển thức đã học em hãy cho biết :Gà thuộc lớp động vật nào , thuộc ngành động vật nào và thuộc giới động vật nào? Trên giới còn cấp bậc phân loại nào nữa hay không? -Căn cứ vào sơ đồ và sgk hãy nêu khái niệm giới? Chuyển ý II2:Thế giới sinh vật được chia làm mấy giới? -Sự phân chia các giới căn cứ vào các tiêu chuẩn nào? Treo H2-Sơ đồ hệ thống 5 giới HS quan sát - Thế giới SV chia ra thành những giới nào?Điểm khác nhau bản giữa giới Khởi sinh với các giớikhác? HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chính của các giới GV phát phiếu học tập Mỗi giới những đặc điểm chính gì hãy nghiên cứu sgk và điền vào phiếu học tập sau đây : Chất ma túy được chiết từ giới sinh vật nào ? Gà thuộc lớp Chim ,ngành ĐVCXS Không. HS trả lời ở sgk. HS đọc sgk , trả lời Căn cứ: +Tế bào nhân sơ hay nhân thực +Mức độ tổ chức thể +Kiểu dinh dưỡng Giới Khởi sinh tế bào nhân sơ, các giới còn lại nhân thực. HS thảo luận theo nhóm trong thời gian 5 phút và điền thông tin vào phiếu học tập I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. khái niệm: *Giới (Renum) là đơn vò phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật chung những đặc điểm nhất đònh *Các cấp bậc phân loại từ thấp đến cao: Loài-chi(giống)-họ –bộ –lớp-ngành- giới) 2.Hệ thống phân loại 5 giới Thế giới sinh vật được chia làm 5 giới: -Giới Khởi sinh -Giới Nguyên sinh -Giới Nấm -Giới Thực vật -Giới Động vật. II.Đặc điểm chính của các giới Nội dung ở phiếu học tập Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 3 Sinh 10 bản Nêu tác hại của ma túy ? Các em hãy trình bày biện pháp bài trừ ma túy trong trường học và ngồi xã hội ? Phiếu học tập : Giới Đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dò dưỡng Các sinh vật Giới khởi sinh Vi khuẩn + + + + Giới nguyên sinh Tảo + + + + Nấm nhầy + + + Đv nguyên sinh + + + + Giới nấm Nấm men + + + Nấm sợi + + + Giới thực vật Rêu, quyết , hạt trần, hạt kín + + + Giới động vật Đv k xs Đvcó xs cá, lưỡng cư…. + + + Câu hỏi: -Giới thực vật và giơí đôïng vật khác nhau bản ở những điểm nào? -Gợi ý:Sự khác nhau đó liên quan gì tới hoạt động sống của chúng hay không? Ví dụï? Giới thực vật Giới động vật -Tế bào thành xenlulôzơ,có lục lạp -Tự dưỡng quang hợp -Phản ứng chậm -Sống cố đònh -Không -Dò dưỡng -Phản ứng nhanh nhạy do hệ thần kinh -Di chuyển được do hệ vận động gồm và xương Câu hỏi: Nêu tính chất lợi và hại của mỗi giới sinh vật? 3.Củng cố và hoàn thiện liến thức : -Ghi nhớ và câu hỏi sgk -HS trả lời ,GV bổ sung ,nhận xét cho điểm. Ngày soạn : 07/09 PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 3 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I. Mục tiêu: Qua bài này, HS : -Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 4 TIẾT 3 Sinh 10 bản -Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào -Phân biệt được nguyên tố đalượng với nguyên tố đa lượng -Giải thích được cấu trúc hoá học của nước quyết đònh các đặc tính hoa líù của nước -Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào II. Phương tiện dạy học: H3-1và H3-2 phóng to III. Tiến trình bài dạy học: 1.Ổn dònh lớp Vào bài : Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào là gì? Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một nguyên tố nhất đònh?(Vì mọi sinh vật chung nguồn gốc) 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu về các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể sống *Tìm hiểu tính thống nhất giữa giới vô sinh với hữu sinh -Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể ngườivà vỏ trái đất? Điều đó chứng tỏ gì? *Các nguyên tố chính trong the åsinh vật GVhướng dẫn hs xem bảng tỉ lệ % các nguyên tố chính trong thể người -Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thể? -Vì sao C,H,O,N là các nguyên tố chính mà không phải là các nguyên tố khác? Giảng giải:Các nhà khoa học cho rằng Trái đất và hệ mặt trời của chúng ta hình thành cách đây khoảng 4,7 tỉ năm sự sống phát sinh theo con đường hoá học.Trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ ,các nguyên tố C,H,O,N (từng nguyên tố hay kết hợp các nguyên tố đều ở dạng khí)với đặc tính hoá học đặc biệt đã tương tác với nhau tạo nên những chất hữu đầu tiên theo nước mưa rơi xuống biển .Nhiều chất trong số này là những chất tan trong nước và ở đó sự sống bắt đầu được hình thành và tiến hoá dần. Vì sao C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của đại phân tử hữu ? C,H,O,N,Ca, Mg,P,Na… HS suy nhgó trả lời. Vì C cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử do vậy cùng lúc tạo nên 4 liên kết hoá trò với các nguyên tử C và với các nguyên tử của nguyên tố khác , tạo nên số lượng lớn các phân tử hữu như các axit nuclêic , prôtêin ,gluxit, lipit … Trong đó axit nuclêic và prôtêin là vật I. Các nguyên tố hoá học -Thế giới sống và thế giới không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. -Những nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn trong thể là:C,H,O,N (96%). -C là nguyên tố chính tạo ra sự đa dạng của các phân tử hữu như prôtêin, axit nuclêic, gluxit,lipit … trong đó axit nuclêic và prôtêin là vật chất bản của sự sống. Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 5 Sinh 10 bản *Khái niệm về nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng: -Khi trồng cà phê gia đình em thường bón loại phân gì? Thành phần chính trong các loại phân đó là nguyên tố nào? -Cho biết số lượng loại phân vi lượng đem bón so với loại phân nói trên? -Vì sao ta phải bón nhiều các loại phân kể trên còn phân vi lượng lại bón rất ít? Những nguyên tố cây cần nhiều gọi là nguyên tố đa lượng.Những nguyên tố cây cần rất ít gọi là nguyên tố vi lượng -Nêu các biểu hiện của cây khi thiếu các chất kể trên? - Vì sao nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ cực nhỏ nhưng sinh vật sống không thể thiếu chúng ? Cho ví dụ? -Tại sao phải thay đổi món ăn cho đa dạng hơn là ăn một món ăn yêu thích cho dù rất bổ? -?Tại sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng? Chuyển mục II :Sự sống đầu tiên xuất hiện trong nước ,vậy nước vai trò gì đối với sự sống nói chung và trong tế bào thể nói riêng ? Vậy vai trò của nước liên quan gì đến cấu trúc và đặc tính của nó hay không? HĐ2: Tìm hiểu cấu trúc,đặc tính hoá –lí của nước và vai trò của nước trong tế bào: Treo H3-1:Cấu trúc của phân tử nước Hướng dẫn hs quan sát . - Nêu công thức cấu tạo hoá học của nước? -Nguyên tử O liên kết vớinguyên tử H bằng liên kết gì? -Vì sao nước tính phân cực? -Các phân tử nước liên kết với nhau không?Vì sao? GV:Vì giữa chúng lực hút tónh điện do sự phân cực tạo ra.Chúng hút nhau qua liên kết hiđrô. Sự vận chuyển nước trong cây do lực chất bản của sự sống. Phân N-P-K, Urê, đạm sunfat , đạm nitrat… thành phần chính là: N,P, K,S ngoài ra còn bón vôi thành phần chính là Ca và phân vi lượng thành phần chính gồm các nguyên tố F,Mo, Zn, Cu, Mn,Co … - ít hơn rất nhiều Vì các loại phân ấy cây cần nhiều, còn phân vi lượng cây cần rất ít. Ăn các món ăn khác nhau sẽ cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho thể. Tuỳ từng giai đoạn phát triển,tuỳ loài cây mà chúng cần các loại phân khác nhau. VD:Cây rau lấy lá cần bón N nhiều hơn,cây lất hạt củ cần nhiều P,K. - H 2 O -Bằng liên kết hoá trò, tức là liên kết bằng đôi điện tử dùng chung. -Do đôi electron dùng chung bò kéo lệch về phía ôxi nên hai đầu của phân tử nước tích điện trái dấu nhau.Vùng gần O tích điện âm,vùng gần H tích điện dương làm cho nước tính phân cực. - Có. Tế bào vỡ ra do khoảng cách giữa các phân tử nước xa nhau làm tăng thể tích của TB. -Những chất thể cần > 0,01% gọi là các nguyên tố đa lượng như N,P,K,Ca,Mg…tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu -Những chất thể cần < 0,01% gọi là các nguyên tố vi lượng như F, Mn, Mo, Zn, Cu… Một số nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu của enzim,vitamin. VD: Người thiếu Iốt sẽ mắc bệnh bướu cổ. II. Nước và vai trò của nước trong tế bào: 1/Cấu trúc và đăïc tính hoá lí của nước: -Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trò. - Dẫn đến phân tử nước này hút phân tử nước kia (qua lk hiđrô ) và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nước vai trò cực kì quan trọng đối với sự sống. Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 6 Sinh 10 bản hút của rễ , sự thoát nước của tán lá và một phần nhờ lực liên kết giữa các phân tử nước .Nhờ các lk H đã tạo ra màng phim mỏng trên mặt nước (sức căng bề mặt ) nên con nhện thể chạy được trên mặt nước . Quan sát H3-2 và cho biết hậu quả gì thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh? Chuyển mụcII2:Cơ thể SV chiếm 2/3 đến 3/4 là nước.Thiếu nước thể sẽ biểu hiện thế nào? - Vậy nước vai trò như thế nào đối với tế bào,cơ thể? Nước vai trò cực kì quan trọng đối với sự sống,đó là: -Vừa giảng vừa vẽ sơ đồ minh hoạ sự hoà tan NaCl vào H 2 O:Do tính phân cực nên nước là dung môi hoà tan các chất điện li như NaCl, MgCl…giữ các chất này trong nước, giúp cho sự trao đổi chất diễn ra đảm bảo cho sự sống tồn tại và duy trì nên khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác người ta tìm kiếm nước là vì vậy. -Giải thích vai trò công viên và các hồ nước đối với các thành phố đông dân? -Giải thích tại sao khi phơi hoặc sấy khô một số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm? HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên -Các phân tử nước liên kết với nhau qua liên kết H, nên nhờ đó nước liên tục được vận chuyển trong thể. -Nước còn dẫn điện ,dẫn nhiệt tốt nên giúp điều hoà thân nhiệt cho thể. -Nước sức căng bề mặt nên bảo vệ được tế bào và thể Vì thực phẩm mất nước, sẽ hạn chế vi khuẩn xâm nhập và sinh sản làm hỏngthực phẩm 2.Vai trò của nước đối với tế bào: -Nước là thành phần cấu tạo nên tế bào và chiếm tỉ lệ lớn. -Nước là dung môi hoà tan các chất cần thiết cho mọi tế bào. -Nước là môi trường diễn ra các phản ứng sinh hoá -Nước tham gia vào quá trình trao đổi chất để duy trì sự sống - Nước giúp điều hoà thân nhiệt ,bảo vệ thể cho thể. 3.Củng cố và hoàn thiẹn kiến thức : -HS đọc ghi nhớ -Trả lời câu hỏi1,3 SGK. HS khác nhận xét,bổ sung. GVnhận xét cho điểm. -Câu2:Nước là thành phần chủ yếu của tế bào,không nước tế bào sẽ chết.Vì thế không nước tế bào sẽ chết. Ngày soạn :10/09 BÀI 4 : CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I. Mục tiêu: Qua bài này, HS : -Liệt kê được tên các loại đường đơn,đường,đôi và đường đa(đường phức ) trong các thể sinh vật. -Trình bày được chức năng của từng loại đường trong thể sinh vật. -Liệt kê được tên các loại lipít trong thể sinh vật II. Phương tiện dạy học Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 7 TIẾT 4 Sinh 10 bản -Tranh về cấu trúc hoá học của đường và lipit ,Tranh ảnh về các thực phẩm giàu đường và lipit -Đường glucôzơ và fructôzơ, đường sacarôzơ, sữa bột không đường, tinh bột sắn dây III. Tiến trình bài dạy học 1.Ổn đònh lớp : Vào bài : Thế nào là hợp chất hữu cơ? (Hợp chất hữu là hợp chất chứa đồng thời cả C và H). Trong tế bào những loại đa phân tử nào? (gluxit,lipit,prôtêin,axitnuclêic).Nghiên cứu trong phạm vi bài này hai hợp chất hữu đó là cacbohiđrat và lipit giờ sau là hai hợp chất còn lại. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat. GV:Cacbohiđrat gọi là đường hay saccarit. *Cho HS nếm thử các loại đường đơn (glucôzơ,fructzơ), đường đôi(sacarôzơ), sữa bột không đường(lactôzơ), tinh bột sắn dây. -Hãy nhận xét độ ngọt của chúng -Vì sao lại độ ngọt khác nhau? *Dẫn dắt để HS nêu được cấu trúc và phân biệt được các loại đường: Hãy nghiên cứu nội dung thông tin SGK cho biết: -Cacbohiđrat gồm những nguyên tố nào? Và được cấu trúc theo nguyên tắc nào? -Cacbohiđrat gồm những loại đường nào .Cho ví dụ và trình bày cấu trúc từng loại đường? *Phân tích cấu trúc các loại đường: -Vì sao 6 nguyên tử C lại tạo ra nhiều loại đường đơn khác nhau như vậy? -Các phân tử đường đơn liên kết với nhau tạo ra các phân tử đường đôi,đường đa bằng liên kết gì? -Vì sao hai phân tử đường đơn lại tạo ra nhiều phân tử đường đôi? -Vì sao chỉ vài loại đường đơn lại tạo ra nhiều phân tử đường đa đặc tính hoá học rất khác nhau? Treo H4-1:Cách sắp xếp phân tử Xenlulôzơ trong thành tế bào thực vật. -Nêu cấu tạo phân tử xenlulôzơ? *Chức năng của các loại đường Treo tranh ảnh các loại thực phẩm,rau quả hoặc vật mẫu và chỉ cho HS biết độ ngọt khác nhau. Cócấu trúc khác nhau. HS đọc SGK C,H,O và được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. Kể tên các loại đường. -Do sự sắp xếp các nguyên tử C trong phân tử theo các kiểu khác nhau. -Liên kết glicôzit, mỗi liên kết loại ra một phân tử nước. Tuỳ các loại đơn phân liên kết với nhau tạo ra các đường đa khác nhau. VD:Glucôzơ liên kết với fructôzơ tạo thành đường đôi saccarôzơ. Tuỳ số lượng ,số loại và cách thức liên kết của các đơn phân khác nhau đã tạo ra các đường đa khác nhau. Gồm các đơn phân là glucôzơ,các phân tử glucôzơ liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit, giữa các sợi xenlulôzơ I.Cabohiđrat(đường,saccarit) -Cacbohiđat cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân chủ yếu là các đường đơn(6C). - Cacbohiđrat gồm các loại đường: đường đơn, đường đôi và đường đa. +Đường đơn. VD: Glucôzơ,fructôzơ,galactôzơ +Đường đôi gồm hai đường đơn liên kết với nhau tạo thành. D:saccarôzơ,lactôzơ +Đường đa:gồm nhiều đường đơn liên kết với nhau tạo thành. VD:Tinh bột, xenlulôzơ, kitin, glicôgen (ĐV) -Đường đơn :Là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào và thể và cấu trúc nên đường đa. -Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của thể. - Cacbohiđrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 8 Sinh 10 bản loại nào chứa nhiều đường.Đó là loại đường nào. -Vì sao ta mệt mỏi thì uống nước giải khát đường lại thấy khoẻ ngay? -Nếu ăn quá nhiều đường thể dẫn đến bệnh gì? Vì sao? -Vậy cacbohiđrat chức năng gì?Ví dụ? Chuyển mục II: Lipit khác đường ở chỗ nào? HĐ2: Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của các loại lipit *Đặc tính của lipít -Đổ một giọt dầu vào nước thì thấy hiện tượng gì? Vì sao nổi lên trên mặt nước? GV:Vậy lipit không tan trong dung môi là nước mà chỉ tan trong dung môi hữu như bengen, -Vì sao về mùa lạnh ta thường bôi kem chống nẻ ? -Lipit khác cacbohiđrat ở điểm nào? GV:Ta xét một vài loại liptit chính : -Loại lipit đơn giản là mỡ,dầu,sáp -Loại lipit phức tạp là phôtpholipit,stêrôit,sắc tố và vitamin. TreoH4-2 Cấu trúc của phân tử mỡ. HS quan sát cấu tạo của phân tử mỡ. Nêu cấu tạo của mỡ ? Giảng giải +Mỡ thực vật ,mỡ cá dạng lỏng do chứa axit béo không no gọi là dầu. +Mỡ động vật ở trạng thái nưả lỏng nửa rắn. -?Ta nên ăn mỡ hay dầu thực vật? Vì sao? -Vì sao động vật ngủ đông thường lớp mỡ dày?Từ đó cho biết mỡ chức năng chính là gì? Lipit khác đường cacbohiđrat ở chỗ nào? liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô ->sợi xenlulôzơ->bó sợi ->cấu tạo nên thành tế bào thực vật.-Đường cung cấp năng lượng cho thể hoạt động,giúp phục hồi nhanh sức khoẻ. -Đường chuyển hoá thành mỡ tích luỹ trong thể. Tiểu đường,béo phì Giọt dầu nổi lên trên mặt nước -Vì lipit kò nước. -Vì lipit tính kò nước không thấm nước nên giữ cho da mềm mại. -Không cấu trúc đa phân ,tỉ lệ các nguyên tố C,H,O khác nhau trong phân tử .Ít O. Nên ăn dầu thực vật nhiều hơn ăn mỡ. Vì trong mỡ nhiều axít béo no hại dẫn đến nếu ăn quá nhiều mỡ sẽ xơ vữa động mạch ,béo phì .Trong dầu thực vật chứa nhiều axit béo không no lợi cho thể hơn bộ phận cấu thành nên các thành phần khác nhau của tế bào. II/Lipit -Kò nước -Không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. 1.Mỡ -Cấu tạo gồm một phân tử glixêrol liên kết với 3 axít béo. -Chức năng chính làdự trữ năng lượng cho tế bào. 2.Phôtpholipit -Cấu tạo : gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với hai phân tử axit béo và một nhóm phôtphát. -Chức năng:Cấu tạo nên các loại màng của tế bào. 3.Stêrôit: Ví dụ: -Colesterôn cấu tạo nên màng sinh chất -Hoocmôn giới tính tetestêrôn và ơstrôgen gây sự phát triển giới tính. 4.Sắc tố và vitamin:sắc tố như carôten, vitamin như vitamin A,D,E,K tham gia các hoạt động sống của tế bào. Bảng so sánh : Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 9 Sinh 10 bản 3.Củng cố và hoàn thiên kiến thức: -GV cho HS đọc ghi nhơ.GV nêu câu hỏi SGK gọi HS trả lời.HS khác bổ sung .GVcho điểm HS -Hướng dẫn làm bài tập về nhà :câu1d *Bài tập về nhà:Hãy nêu ví dụ,cấu tạo và chức năng sinh học của từng loại đường mà em đãhọc? GV lập mẫu bảng cho HS, HS về nhà điền thông tin vào bảng. Tiết sau GV sửa , HS so sánh kết quả Các loại đường Ví dụ(gồm các loại đường nào? ) Cấu tạo Chức năng sinh học từng loại đường Đường đơn -(glucôzơ) -(fructôzơ) -(galactôzơ) CT:C 6 H 10 O 6 -Là nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn của tế bào và thể Đường đôi -(lactôzơ) -(mantozơ) CT:C 12 H 22 O 11 Hai phân tử đường đơn liên kết với nhau Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào, thể Đường đa -(xenlulozơ) -(tinh bột) -(glicogen) -(kitin) Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau (CT phức tạp) -Cấu tạo nên thành tế bào thực vật -Nguồn năng lượng dự trữ cho cây -Nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn -Cấu tạo nên thành tế bào nấm Rút kinh nghiệm *Bài dài,cần vấn đáp và hướng dẫn HS phân tích hình. *Thao tác của GV phải nhanh nhẹn kết hợp hỏi đáp và ghi chép kiến thức bản cho HS trên bảng gọn, rõ ràng. *Kiến thức hoá hữu HS còn chưa học kó nên chỉ giới thiệu những kiến thức bản dễ hiểu 1/ Cacbohiđrat: +Cấu tạo -Giới thiệu cấu tạo hoá học của đường gồm 3 nguyên tố chính:C,H,O để thấy vai trò của các nguyên tố này là các nguyên tố chính trong thể sinh vật. -Giới thiệu cấu trúc đa phân của đường mà các đơn phân chủ yếu là đường 6C -Liên kết của các đơn phân là liên kết glucôzit->Các đường đơn và đường đa. +Chức năng:đường đơn……., đường đa……….,cacbohiđrat liên kết với prôtêin……… 2/Cấu tạo lipít: -Kò nước -Không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. -Chức năng của lipít là dự trữ năng lượng cho tế bào,tham gia các cấu trúc TB và các hoạt động sống của tế bào. Ngày soạn :19/09 BÀI 5 +6 : PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLEIC Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế Cacbohiđrat -C n( H 2 O) m -Hoà tan trong dung môi. -Cung cấp và dự trữ năng lượng cho tế bào, thể,kết hợp vơi prô têin … Lipit -NhiềuC,H rất ít O -Kò nước,tan trong dung môi hữu cơ, khó phân huỷ hơn. -Cấu trúc hệ thống màng sinh học các vai trò khác như hoocmôn, vitamin, tham gia điều chỉnh nhiều quá trình sống. 10 TIẾT 5 [...]... nghiệm - Hệ thống lại kiến thức về chương I và II cho học sinh II Nội dung : 1 Một số bài tập sgk : - Câu 4/9 - Câu 1/13 - Câu 1/22 - Câu 3/25 - Câu 2 và 3/30 - Câu 5/34 - Câu 4 vả 6/39 - Câu 3/46 22 Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế Sinh 10 bản - Câu 3 và 4/50 2 Bài tập trong sách bài tập : - Giáo viên hướng dẫn để học sinh làm các bài tập tự luận, cũng một số câu hỏi trắc nghiệm khó III Dặn dò : -. .. động sống của tế bào -Trong thể nơi nào cần nhiều năng lượng nơi đó tế bào nhiều ti thể Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế e.lục lạp: *Cấu trúc: -Có hai lớp màng sinh chất bao bọc Sinh 10 – cơ bản 3.Củng cố &kiểm tra đánh giá -GV cho HS đọc ghi nhớ -GV nêu câu hỏi sgk gọi HS trả lời.HS khác bổ sung -GVcho điểm HS -Hướng dẫn làm bài tập về nhà:bài8:4b Ngày soạn : 10/ 10 TIẾT 8 Bài 9 +10 : TẾ BÀO NHÂN... thuộc vào ánh sáng thông qua pha sáng.Pha sáng đã chuyển năng lượng Quang hợp hai pha: ánh sáng thành năng lượng hoá học chứa -Pha sáng;cần ánh sáng,nước,giải trong các chất ATP,NADPH,năng lượng phóng O2,ATP ,NADPH này được sử dụng trong pha tối.Do đó -Pha tốisử dụng năng lượng từ pha sáng không thể nói pha tối của quang hợp không để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu phụ thuộc ánh sáng được là... phiếu học tập - ường phân bào? HS suy nghó trả lời -Chu trình Crép Hoạt động2 :Tìm hiểu các giai đoạn -Chuỗi truyền electron hô hấp chính của hô hấp tế bào 1/Đường phân: Treo H1 6-1 :Sơ đồ ba giai đoạn hô -Xảy ra trong tế bào chất 27 Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế Sinh 10 – cơ bản hấp tế bào ở góc bảng chỉ trên sơ đồ:Hô hấp gồm 3 giai đoạn chính Treo H1 6-2 :Sơ đồ đường phân - Quan sát H1 6-2 Phát phiếu học. .. : -Nêu khái nệm quang hợp và những sinh vật khả năng quang hợp -Nêu được quang hợp gồm hai pha:pha sáng và pha tối -Nêu được mối liên quan giữa ánh sáng với mỗi pha cũng như mối liên quan giữa hai pha -Trình bày được tóm tắ diễn biến,các thành phần tham gia,kết quả của pha sáng -Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trìhn C3 II Phương tiện dạy học -Tranh vẽ hình SGK:H 1 7-1 ,H1 7-2 -Phiếu... E+S -> E-S -> P+E Enzim đặc tính là: Giải thích chế tác động -Enzim hoạt tính mạnh của enzim -En zim tính chuyên hoá cao 3/Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim -Nhiệt độ - ộ pH -Nồng độ chất -Nồng độ enzim -Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim II/Vai trò của enzim trong sự chuyển hoá HS xem H1 4-2 và giải thích vật chất của hình ở sgk -Enzim tăng tốc độ phản ứng ,giúp quá trình sinh. .. 8 Bài 9 +10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC I Mục tiêu: -Trình bày được cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào - Trình bày được cấu tạo và chức năng của màng sinh chất - Trình bày được cấu tạo và chức năng của thành tế bào II Phương tiện dạy học: Tranh vẽ H1 0-1 ,H1 0-2 SGK Phiếu học tập: Qua sát H1 0-2 :Cấu trúc màng sinh chất và nghiên cứu thông tin sgk IX điền vào phiếu học tập Phiếu nguồn Cấu trúc Chức năng Lớp... bào - Mô tả được cấu trúc và chức năng của hệ thống lưới nội chất ,ribõôm và bộ máy gôgi - Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể,lục lạp II Phương tiện dạy học -Tranh vẽ theo H 8-1 ,H 8-2 ,H 9-1 ,H 9-2 -Tranh H 7-2 III Tiến trình bài dạy học 1 Ổn đònh lớp : Vào bài : 16 Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế Sinh 10 bản Sử dụng lại tranh tế bào cũ vẽ tế bào động vật và thêm tranh tế bào thực vật.Giới thiệu... -> ATP nhau nên dễ bò phân huỷ do đó hoạt động sống trong tế bào như: Hoạt động3:Tìm hiểu sự chuyển hoá vật năng lượng hoạt hoá thấp.Và -Sinh tổng hợp các chất chất ATP được chi dùng thường xuyên -Co -? Chất hữu nguồn gốc từ đâu? cho mọi hoạt động sống của tế -Dẫn truyền xung thần kinh 24 Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế Sinh 10 bản Gợi ý:?Năng lượng khởi đầu cho hoạt động sống của sinh. .. enzim tiêu hoá -EZ trung tâm hoạt động 25 Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế Sinh 10 bản được tinh bột nhưng không khả năng tiêu hoá xenlulôzơ? Hoạt động1 :Tìm hiểu cấu trúc và chế tác động của enzim ?Enzim là gì? cấu trúc như thế nào? GV cho ví dụ: H1 4-1 Saccarôzơ + Saccaza + H2O -> Saccarôzơ - Saccaza -> Glucôzơ + Fructôzơ -? Qua ví dụ ở H1 4-1 , hãy giải thích chế tác động của . Loài-chi(giống)-họ –bộ –lớp-ngành- giới) 2.Hệ thống phân loại 5 giới Thế giới sinh vật được chia làm 5 giới: -Giới Khởi sinh -Giới Nguyên sinh -Giới Nấm -Giới. 1- 5µm (bằng 1 /10 tế bào nhân thực )- > làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh. Người soạn : Phạm Thò Thanh Quế 14 Sinh 10 – cơ bản điểm nào? -Kích

Ngày đăng: 08/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

GVhướng dẫn hs xem bảng tỉ lệ % các nguyên tố chính có trong cơ thể người -Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ thể? - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

h.

ướng dẫn hs xem bảng tỉ lệ % các nguyên tố chính có trong cơ thể người -Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ thể? Xem tại trang 5 của tài liệu.
*Bài dài,cần vấn đáp và hướng dẫn HS phân tích hình. - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

i.

dài,cần vấn đáp và hướng dẫn HS phân tích hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Quan sát hình và kết hợp thông tin sgk để trả lời. HS  tạo  cấu  trúc  bậc   của prôtêin bằng sợi dây đồng - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

uan.

sát hình và kết hợp thông tin sgk để trả lời. HS tạo cấu trúc bậc của prôtêin bằng sợi dây đồng Xem tại trang 11 của tài liệu.
GVvẽ 3 hình khối lập phương có cạnh 1cm, 2cm, 3cm  và bảng  kèm theo, HS điền vào : - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

v.

ẽ 3 hình khối lập phương có cạnh 1cm, 2cm, 3cm và bảng kèm theo, HS điền vào : Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Vi ống là ống rỗng hình trụ dài có đường kính khoảng 25nm. - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

i.

ống là ống rỗng hình trụ dài có đường kính khoảng 25nm Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Tế bào bạch cầu hình dạng không ổn định, có khả  năng thay đổi liên tục  mà vẫn  hoạt động bình thường. - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

b.

ào bạch cầu hình dạng không ổn định, có khả năng thay đổi liên tục mà vẫn hoạt động bình thường Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Hướng dẫn HSvẽ sơ đồ hình dạng tế bào bình tường và tế bào khí khổng quan sát được. - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

ng.

dẫn HSvẽ sơ đồ hình dạng tế bào bình tường và tế bào khí khổng quan sát được Xem tại trang 23 của tài liệu.
Viết ở góc bảng: - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

i.

ết ở góc bảng: Xem tại trang 24 của tài liệu.
hấp tế bào ở góc bảng. - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

h.

ấp tế bào ở góc bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Tranh vẽ hình SGK:H 17-1,H17-2 -Phiếu học tập:  - giáo án sinh học 10 - ban cơ bản

ranh.

vẽ hình SGK:H 17-1,H17-2 -Phiếu học tập: Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan